1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc hà tĩnh (trachypithecus hatinhensis dao, 1970) tại vườn quốc gai phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình​

72 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC HÀ TĨNH (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC HÀ TĨNH (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội - 2011 i LỜI CẢM ƠN Để đánh giá trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Lâm Nghiệp Được đồng ý khoa sau đại học, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Đồng Thanh Hải giúp đỡ thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” Nhân dịp này, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Đồng Thanh Hải người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài TS Nguyễn Hải Hà giúp đỡ tơi q trình điều tra thu thập số liệu, toàn thể thầy cô giáo khoa sau đại học Xin chân thành cảm ơn tập thể cán công nhân viên chức VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Ông Đinh Huy Trí - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khoa học cứu hộ, cán Trạm Kiểm lâm Trộ Mợng nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến tổ chức FFI Việt Nam cá nhân: ông John Parr - Giám đốc FFI Việt Nam; ông Simon Mahood, bà Ulrike Streicher Quản lý chương trình Linh trưởng Việt Nam, ông Nguyễn Thế Cường - Điều phối viên quản lý Khu bảo tồn Chương trình Linh trưởng Việt Nam, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu, học tập Trong trình thực đề tài thân cố gắng kinh nghiệm hạn chế thời gian điều tra thực địa ngắn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót tồn mong nhận ý kiến đóng góp thầy Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2011 Học viên Nguyễn Vân Trường ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục hình ảnh vii Đặt vấn đề Chương .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại học 1.1.1 Phân loại học Linh trưởng VN 1.1.2 Vị trí phân loại loài Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) .4 1.2 Thơng tin lồi Voọc Hà Tĩnh 1.2.1 Đặc điểm nhận biết 1.2.2 Đặc điểm hình thái 1.2.3 Phân bố Voọc Hà Tĩnh 1.3 Nghiên cứu sinh thái tập tính Voọc Hà Tĩnh 1.4 Vùng sống số phương pháp nghiên cứu vùng sống .9 1.4.1 Khái niệm vùng sống 1.4.2 Một vài phương pháp ước tính vùng sống sử dụng .9 1.4.3 Kích thước vùng sống .10 1.4.4 Quãng đường di chuyển ngày 11 1.4.5 Nơi ngủ 12 Chương 14 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 iii 2.4.1 Công tác chuẩn bị 14 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 15 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 21 Chương 23 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bảng trình xây dựng 23 3.2 Vị trí địa lý .24 3.3 Địa hình, địa chất thổ nhưỡng 25 3.3.1 Địa hình 25 3.3.2 Địa chất thổ nhưỡng 25 3.3.3 Khí hậu 26 3.3.4 Thuỷ văn 26 3.4 Tài nguyên rừng đất rừng 27 3.5 Đặc điểm xã hội .28 3.5.1 Dân sinh kinh tế 28 3.5.2 Đời sống Văn hoá 28 3.5.3 Giao thông .28 Chương 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 4.1 Các dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu 30 4.1.1 Sinh cảnh rừng giầu núi đá vơi bị tác động 30 4.1.2 Sinh cảnh rừng thứ sinh núi đá vôi 31 4.1.3 Sinh cảnh rừng thứ sinh núi đất .32 4.1.4 Sinh cảnh ven khe suối thủy vực 32 4.2 Một số đặc điểm thức ăn Voọc Hà Tĩnh 33 4.2.1 Tư kiếm ăn .33 4.2.2 Độ cao kiếm ăn 34 4.2.3 Các loài làm thức ăn 35 4.2.4 Bộ phận ăn .36 4.3 Vùng sống sử dụng vùng sống Voọc Hà Tĩnh 40 4.3.1 Phân bố Voọc Hà Tĩnh khu vực nghiên cứu 40 4.3.2 Kích thước vùng sống Voọc Hà Tĩnh .40 4.3.3 Chiều dài quãng đường di chuyển theo ngày 42 4.3.4 Cường độ sử dụng sinh cảnh 43 iv 4.3.5 Nơi ngủ 45 4.4 Đánh giá mối đe doạ Voọc Hà Tĩnh khu vực nghiên cứu 48 4.4.1 Săn bắn 49 4.4.2 Phá hủy sinh cảnh sống 50 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thú Linh trưởng VQG Phong Nha Kẻ Bàng 55 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .58 5.1 Kết luận 58 5.2 Tồn 59 5.3 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT D1.3 D00 Đường kính thân vị trí cao 1.3m Đường kính gốc ĐDSH Đa dạng sinh học Dt Đường kính tán rừng DV FFI GPS Dấu vết Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế Máy định vị vệ tinh KBTTN KT-XH KXD Khu bảo tồn thiên nhiên Kinh tế xã hội Khơng xác định LSNG Lâm sản ngồi gỗ QS STT TNR Quan sát Số thứ tự Tài nguyên rừng TT UBND VHT VQG WWF Cá thể trưởng thành Ủy Ban Nhân Dân Voọc Hà Tĩnh Vườn quốc gia Quỹ bảo tồn thiên nhiên vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam theo Grove (2004) Bảng 1.2 Kích thước vùng sống số loài khỉ ăn Châu Á 11 Bảng 2.1 Các tuyến điều tra khu hệ thú Linh trưởng Phong Nha - Kẻ Bàng 17 Bảng 4.1 Số lượng thành phần loài thú sinh cảnh 31 Bảng 4.2 Số lượng thành phần loài thú sinh cảnh 32 Bảng 4.3 Số lượng thành phần loài thú sinh cảnh 33 Bảng 4.4 Danh lục loài thực vật làm thức ăn cho Voọc Hà Tĩnh 37 Bảng 4.5 Số lượng cá thể Voọc Hà Tĩnh khu vực điều tra 40 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu vùng sống đàn theo tháng 41 Bảng 4.7 Kết tính toán phần mềm AcrMap cho đàn 42 Bảng 4.9 Đánh giá mối đe dọa loài thú Linh trưởng sinh cảnh sống chúng VQG Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 53 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ tuyến điều tra, vị trí phân bố đàn Voọc Hà Tĩnh Phong Nha - Kẻ Bàng 22 Hình 3.1 Vị trí VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 24 Hình 4.1 Thành phần họ làm thức ăn cho Voọc Hà Tĩnh 35 Hình 4.2 Biểu đồ thành phần thức ăn theo mùa Voọc Hà Tĩnh 36 Hình 4.3 Cường độ sử dụng sinh cảnh đàn A gần trạm KL Trộ Mợng 44 Hình 4.4 Cường độ sử dụng sinh cảnh đàn E Thung Tre 44 Hình 4.5 Vị trí ghi nhận Voọc Hà Tĩnh vị trí ngủ q trình điều tra 48 Hình 4.6 Bản đồ phân cấp mức đe dọa săn bắn 54 Hình 4.7 Bản đồ phân cấp mức đe dọa phá hủy sinh cảnh sống 54 DANH MỤC ẢNH Ảnh 4.1 Một số hình ảnh tư kiếm ăn Voọc Hà Tĩnh 34 Ảnh 4.2 Một số vị trí ngủ Voọc Hà Tĩnh 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam coi số nước Châu Á có khu hệ thú Linh trưởng đa dạng thành phần loài phân loài Các nghiên cứu gần ghi nhận thú Linh trưởng Việt Nam có 24 lồi phân loài thuộc giống, họ, (Groves, 2004), có lồi phân lồi đặc hữu Việt Nam vùng Đông Dương Hiện nay, tất loài thú Linh trưởng bảo vệ Luật bảo vệ động vật hoang dã, nhiên chúng phải đối mặt với mối đe dọa như: Nạn phá rừng, săn bắn bất hợp pháp người, dân số tăng nhanh làm thu hẹp dần nơi sinh cảnh sống loài động vật hoang dã Về mặt sinh thái thú Linh trưởng thành phần cấu trúc, mắt xích thức ăn, yếu tố đa dạng hệ sinh thái rừng Có vai trị khơng nhỏ tính ổn định bậc tháp dinh dưỡng lưới thức ăn quẩn xã sinh vật rừng Ngoài ra, chúng lồi thú Linh trưởng cịn động vật thị chất lượng rừng Mỗi rừng không đủ khả cung cấp điều kiện sống cho thú Linh trưởng có nghĩa chất lượng rừng bị giảm điều ảnh hưởng không nhỏ đến chu trình thức ăn cân sinh thái rừng Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) loài Linh trưởng nguy cấp nay, phân hạng mức nguy cấp - EN Sách Đỏ Việt Nam (2007) Danh lục Đỏ IUCN năm 2010, cấp EN Qua đợt khảo sát thiên nhiên cho thấy tổng số cá thể khu phân bố lồi ước tính khoảng 550 - 600 cá thể ( Nguyễn Hải Hà, 2009) Mặc dù, Voọc Hà Tĩnh giới khoa học biết đến mơ tả từ năm 1942, có nhiều khảo sát điều tra thực địa khu hệ thú Linh trưởng Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng công bố nay, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh thái loài Voọc Hà Tĩnh VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Để thực thành cơng chương trình bảo tồn phát triển lồi thú Linh trưởng cần có hiểu biết đặc điểm sinh thái loài Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, tơi tiến hành thực 49 4.4 Đánh giá mối đe doạ Voọc Hà Tĩnh khu vực nghiên cứu Trong trình khảo sát thực địa vấn người dân, xác định mối đe dọa lồi Voọc Hà Tĩnh sinh cảnh Phong Nha - Kẻ Bàng là: Săn bắn, Khai thác gỗ, Khai thác LSNG, Phát triển sở hạ tầng, Du lịch, Chăn thả gia súc tự Được chia làm nhóm mối tác động săn bắn phá huỷ sinh cảnh 4.4.1 Săn bắn Săn bắn không cung cấp thực phẩm, da lơng, vị thuốc mà có giá trị cao Săn bắt động vật hoang dã hoạt động truyền thống người dân nơi Chính vậy, người dân thường lút vào rừng săn bắn, sử dụng loại súng săn tự chế, loại súng trận AK, CKC nhiều loại bẫy cần, bẫy kiềng, bẫy chuồng Họ bắt tất loài động vật có hội, hoạt động săn bắt tập trung từ tháng 03 đến tháng 09 Vào mùa có nhiều hoa quả, thời tiết ấm áp, thuận lợi cho việc săn hội bắt gặp động vật nhiều Hơn nữa, vào tháng người dân có nhiều thời gian nhàn rỗi Các hoạt động xảy phổ biến vùng sinh cảnh nằm vịng bán kính khoảng ngày Qua điều tra ghi nhận tuyến điều tra lán thợ săn, có lán mới, lán cũ Tổng số bẫy ghi nhận trình điều tra: 15 bẫy cần, 75 bẫy bán nguyệt Theo thông tin vấn từ người thợ săn, họ thường đặt bẫy vào buổi chiều, vào buổi sáng sớm họ kiểm tra bẫy xem số lượng thú mắc phải Thông thường ngày họ khoảng - km so với vị trí làm lán, ngồi bẫy họ sử dụng súng tự chế để bắn loài thú nhỏ chim Họ thường từ - người, đợt từ - ngày, chiến lợi phẩm thu bao gồm loài: Cầy, Chim, Sóc, Lợn rừng, Gà rừng, Hoẵng… sản phẩm thu thường bán thị trấn cho lái buôn nhà hàng đặc sản sử dụng gia đình Hiện tại, mối đe dọa lớn tính đa dạng sinh học VQG Phong Nha - Kẻ Bàng săn bắn Hiện tượng xảy rộng khắp khu vực đe dọa nghiêm trọng đến quần thể Linh trưởng loài thú lớn Mức độ săn bắn 50 Phong Nha - Kẻ Bàng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường, lấy thịt nguyên liệu làm thuốc Những người săn chủ yếu người dân địa phương người từ nơi khác số có thợ chuyên nghiệp không chuyên nghiệp 4.4.2 Phá hủy sinh cảnh sống 4.4.2.1 Khai thác gỗ Các hoạt động khai thác gỗ diễn quanh năm, diễn mạnh vào mùa khô Người dân địa phương thường cho tài ngun thiên nhiên vơ tận Do đó, họ hồn tồn khơng có ý thức việc khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khai thác gỗ phá hủy sinh cảnh khu rừng loài to đổ xuống làm đổ gẫy làm chết bên dưới, làm phá hủy thay đổi mơi trường sống lồi động vật khu vực Diện tích rừng ngày thu hẹp, chất lượng rừng bị suy thoái dẫn đến số lượng loài động vật bị suy giảm theo, số lồi có nguy biến vùng Truyền thống sử dụng loài gỗ tốt làm nhà người dân khu vực nghiên cứu cao, thêm vào điều kiện kinh tế cịn hạn hẹp nên họ chưa có khả sử dụng loại vật liệu khác thay Việc khai thác gỗ chủ yếu phục vụ xây dựng nhà cửa, đồ dùng nhà Tuy nhiên, số khai thác gỗ cho mục đích thương mại, phương thức khai thác chọn số lồi có giá trị kinh tế cáo như: Nghiến, Táu, Trai, Sưa, Mun sọc làm cho loài gỗ quý trở nên khan Hiện Phong Nha Kẻ Bàng có nhiều loại có giá trị lớn Mun (Diospiros sp.), Sưa (Dalbergia tonkinensis), Nghiến (Burretiodendron hsienmu), Táu mặt quỉ (Hopea mollissima) Trong q trình điều tra ngồi thực địa, bắt gặp người dân giả làm khách du lịch vào rừng tìm gỗ Sưa (Huê) Qua vấn, đợt họ - ngày, mang theo lương thực vào rừng, tìm gỗ Sưa bán giá 20 - 30 triệu, tùy theo khối lượng kích cỡ độ tuổi khác 51 4.4.2.2 Khai thác lâm sản gỗ Lâm sản ngồi gỗ có vị trí quan trọng đời sống cộng đồng dân cư sống địa bàn, lâm sản gỗ đa dạng, phong phú có giá trị Là nguồn thu nhập, cải thiện sống Người dân khu vực có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng lâm sản ngồi gỗ cho mục đích khác Phần lớn hộ gia đình có nguồn thu nhập từ lâm sản gỗ như: Măng, song, mây, hoa rừng, mật ong, thuốc Khai thác Lâm sản gỗ, đặc biệt loại thảo dược, áp lực lớn khu vực Trong thời gian điều tra, nghi nhận số nhóm người dân địa phương vào rừng thu hái loại LSNG Mặc dù không ảnh hưởng trực tiếp đến tồn loài động vật hoang dã Voọc Hà Tĩnh, hoạt động làm xáo trộn vùng sống chúng Nhóm người tìm lồi lan Kim tuyến, Hà thủ ô, Song Mây, Huê Giá lan Kim tuyến thị trường 150.000 – 180.000 VNĐ/kg Các sản phẩm mang khỏi rừng, vận chuyển lên thị trấn bán cho tư thương xuất sang Trung Quốc 4.4.2.3 Du lịch phát triển sở hạ tầng Do địa hình núi đá vơi, khơng thích hợp cho việc canh tác, tỷ lệ sinh cảnh Phong Nha mức thấp Tuy nhiên, việc xây dựng sở hạ tầng để phát triển du lịch xây dựng Phong Nha - Kẻ Bàng làm tăng tốc độ sinh cảnh gây xáo trộn quần thể động vật quan trọng, loài Linh trưởng phải đối mặt với nguy tuyệt trùng toàn cầu Việc xây dựng đường mịn Hồ Chí Minh sát Phong Nha - Kẻ Bàng trước mối lo tạo điều kiện cho người dân đến định cư vùng xung quanh vậy, tăng sức ép người lên tài nguyên thiên nhiên Tỉ lệ rừng Phong Nha Kẻ Bàng mức thấp so với số vùng khác khu vực Tuy nhiên tương lai việc phát triển sở hạ tầng để phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái dẫn đến tỉ lệ rừng sinh cảnh bị tác động Hai tuyến đường quy hoạch chạy sát cắt ngang VQG Một tuyến đường gây nên tác động lớn đến 52 vùng cư trú loài Voọc Hà Tĩnh Ngoài Phong Nha Kẻ Bàng có dự án mở tuyến du lịch vào động Sơn Đoòng hang động phát vào đầu năm 2009 Ngoài ra, phát triển du lịch sinh thái mối đe doạ đến đa dạng sinh học Công ty Du lịch Quảng Bình nỗ lực tăng cường khai thác giá trị tự nhiên Phong Nha Kẻ Bàng quản lý số lượng du khách đến thăm ngày tăng Các nghiên cứu du lịch sinh thái dự án cho thấy bộc lộ rủi ro tiềm việc phát triển du lịch sinh thái không kiểm soát việc mở tuyến phục vụ cho du lịch dã ngoại vào rừng 4.4.2.4 Chăn thả gia súc Chăn thả gia súc vấn đề gây trở ngại lớn, gia đình chăn ni trâu bị để lấy sức kéo làm nơng nghiệp Đặc biệt có phong trào thả Trâu, Bò vào rừng thung, việc thả trâu bò tán rừng phá hại non, tái sinh ngăn cản trình phục hồi tái sinh rừng Chăn thả gia súc hoạt động tác động lớn đến VQG Lợi dụng việc chăn thả gia súc, hình thức vận chuyển gỗ động khu vực Do qui hoạch sử dụng đất đai phải ý đến việc xây dựng vùng chăn thả gia súc riêng tạo điều kiện tốt cho công tác bảo tồn đạt hiệu cao Qua phân tích mối đe dọa diễn VQG Phong Nha - Kẻ Bàng tiến hành đánh giá mối đe dọa theo phương pháp cho điểm dựa tiêu chí là: - Diện tích ảnh hưởng mối đe dọa: Tỷ lệ diện tích bị ảnh hưởng mối đe dọa khu vực nghiên cứu Ở xem xét liệu mối đe dọa ảnh hưởng đến tồn khu vực nghiên cứu phần Mối đe dọa có diện tích bị ảnh hưởng nhiều cho số điểm cao nhất, số điểm cho giảm dần theo giảm diện tích bị ảnh hưởng - Cường độ mối đe dọa: Mức độ phá hủy mối đe dọa sinh cảnh Ở xem xét liệu mối đe dọa phá hủy tồn sinh cảnh khu vực hay ảnh hưởng phần Việc cho điểm tiêu chí tương tự với tiêu 53 chí nghĩa mối đe dọa có cường độ phá hủy lớn cho điểm cao giảm dần theo cường độ - Tính cấp thiết mối đe dọa: Liệu mối đe dọa hay xảy tương lai Việc cho điểm tương tự nghĩa mối đe dọa có ảnh hưởng tại, suy thối tương lai cho điểm cao giảm dần theo mức độ ảnh hưởng Mối đe dọa có tổng số điểm lớn xếp hạng quan trọng (cho điểm cao nhất), mối đe dọa có điểm thấp xếp hạng thấp hết Bảng 4.9 Đánh giá mối đe dọa loài thú Linh trưởng sinh cảnh sống chúng VQG Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình TT Các mối đe dọa Tiêu chí phân loại Sah I CT Tổng điểm Xếp hạng Săn bắt 5 15 Khai thác gỗ 3 10 Khai thác LSNG 2 4 10 1 4 Du lịch/ Phát triển sở hạ tầng Chăn thả gia súc Ghi chú: Sah: Diện tích ảnh hưởng mối đe dọa; I: Cường độ mối đe dọa; CT: Tính cấp thiết mối đe dọa Trên sở kết đánh giá mức độ đe dọa lồi động vật hoang dã nói chung lồi thú Linh trưởng nói riêng, tơi xây dựng đồ phân cấp mức độ đe dọa cho mối đe dọa săn bắt nhóm mối đe dọa phá hủy sinh cảnh sống VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, theo tiêu chí số lần gặp tuyến điều tra: ≥ lần: Đe dọa cao; ≥ - lần: Đe dọa trung bình; ≥ - lần: Đe dọa thấp Màu sắc khác tương ứng với mức độ đe dọa, phân bố mức độ đe dọa trình bày đồ sau: 54 Hình 4.6 Bản đồ phân cấp mức đe dọa săn bắn Hình 4.7 Bản đồ phân cấp mức đe dọa phá hủy sinh cảnh sống 55 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thú Linh trưởng VQG Phong Nha Kẻ Bàng Phát triển bền vững giải hài hoà bảo tồn đa dạng sinh học với vấn đề phát triển kinh tế cộng đồng Hoạt động bảo tồn đạt hiệu cao lợi ích thu từ nguồn tài nguyên sinh vật chia sẻ cộng đồng địa phương tự nguyện tham gia vào hoạt động Mặt khác, để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn giải pháp đề xuất phải đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phương, luận văn đề xuất giải pháp nhằm giảm tác động người dân vào vườn quốc gia, số giải pháp thay mang tính khả thi sau 4.5.1 Săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã Tăng cường sinh kế cho người dân: Nhằm giảm thiểu tối đa cho phụ thuộc vào tài nguyên rừng người dân địa phương Cần có sách khuyến khích phát triển kinh tế theo hướng không phụ thuộc vào rừng như, phát triển thương mại, dịch vụ du lịch, nghề thủ công mỹ nghệ nhằm tận dụng tối đa lợi vị trí Bên cạnh đẩy mạnh hệ thống khuyến nơng, khuyến lâm giúp người dân có lợi ích kinh tế cao từ sản xuất nông lâm nghiệp Tăng cường hợp tác quốc tế: Phối hợp với tổ chức nước nhằm thực hoạt động bảo tồn Tăng cường hợp tác liên biên giới bảo tồn tài nguyên, săn bắt bất hợp pháp xuyên quốc gia VQG Phong Nha - Kẻ Bàng VQG Hin Nam Mô Lào Tăng cường giám sát việc thực quy định pháp luật Tăng cường lực lượng cho ban quản lý VQG để thực thi hiệu quy định pháp luật quản lý bảo vệ VQG Nghiêm cấm hình thức dùng súng bẫy kiềng, bẫy thịng lọng để săn bắt động vật rừng Đặc biệt cần ngăn chặn việc sản xuất súng tự chế để săn bắt động vật rừng khu vực Đây hình thức tiêu diệt có hiệu gây giảm nhanh số lượng động vật rừng nói chung tài nguyên thú Linh trưởng nói riêng VQG Phong Nha Kẻ Bàng 56 Nâng cao lực cho lực lượng cán chuyên trách việc thừa hành pháp luật bảo vệ động thực vật, quan tâm đặc biệt tới kiểm sốt bn bán động, thực vật hoang dã Tăng cường biện pháp, chương trình giáo dục nâng cao ý thức cho cộng đồng dân cư xung quanh phạm vi VQG, đồng thời cần phổ biến vai trò, giá trị sinh học loài Voọc Hà Tĩnh, qua hạn chế tác động gây ảnh hưỏng trực tiếp gián tiếp tới loài Phát triển nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời nâng cao vị trí chiến lược Phong Nha Kẻ Bàng, điều có ý nghĩa quan trọng có vị trí chiến lược quan trọng đa dạng sinh học có thêm nhiều chương trình bảo vệ, bảo tồn có thêm nhiều nguồn kinh phí tài trợ cho hoạt động bảo tồn, đặc biệt bảo tồn loài Voọc Hà Tĩnh loài Linh trưởng khác có giá trị bảo tồn cao VQG Tăng cường thực thi pháp luật: Trong khu vực số vấn đề tồn như: súng dân: Thực chương trình giao nộp súng tự nguyện; Cưỡng chế đối tượng; Xử phạt với trường hợp vi phạm Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục: Tăng cường công tác giáo dục môi trường, giáo dục bảo tồn nhằm nâng cao nhận thức cho người dân địa phương văn pháp luật công tác bảo tồn tầm quan trọng khu vực loài Voọc Hà Tĩnh 4.5.2 Phá hủy sinh cảnh sống 4.5.2.1 Khai thác gỗ LSNG Các hoạt động khai thác gỗ, lâm sản gỗ mối đe dọa trực tiếp lên sinh cảnh sống Voọc Hà Tĩnh Cải thiện chất lượng sinh cảnh khu vực Voọc phân bố: Trồng bổ xung loài làm thức ăn cho Voọc lỗ trống trạng thái rừng, để tăng tối đa diện tích sử dụng sinh cảnh Đối với số sinh cảnh có thành phần thức ăn ít, cịn có vai trị tạo khả tái sinh chỗ sau cho loài Mục tiêu đạt cấu trúc rừng nhiều tầng tán 57 với tham gia nhiều loài làm thức ăn cho Voọc Bên cạnh đó, cần tăng cường tuần tra bảo vệ vùng sinh cảnh Voọc sử dụng với cường độ cao Thực việc giao đất giao rừng cho nhân dân, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh đối tượng rừng phục hồi sau nương rẫy, phục hồi thiếu có giá trị cao, trồng số lồi địa diện tích bị khai thác với diện tích nhỏ, hỗ trợ giống trồng cho xóm sát rừng để dân trồng gia đình nhằm lấy củi Tổ chức lại mạng lưới bảo vệ rừng thôn bản, thành lập thêm tổ bảo vệ rừng, đặc biệt ý đến khu vực nhiều rừng Cải tạo tuyến đường tuần tra rừng vào bản, bổ xung thêm lực lượng cho trạm trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ hỗ trợ cần thiết, bám sát hoạt động nhân dân, xác định lịch thời vụ, đối tượng thời gian để tăng cường tuần tra kiểm soát vào thời gian họ vào rừng khai thác, tăng cường lực lượng vào khu vực có phân bố Voọc nhiều Hồn thiện hệ thống thơng báo cảnh báo ảnh hay biển thông báo nội quy vào đường lên rừng Làm biển báo nhắc nhở cấm chặt phá, săn bắn phòng lửa rừng 4.5.2.2 Phát triển du lịch sinh thái bền vững Cần có phối hợp chặt chẽ hoạt động du lịch quyền địa phương hoạt động bảo tồn Ban quản lý VQG Phong Nha Kẻ Bàng Việc phát triển du lịch thúc đẩy chuyển hướng hoạt động kinh tế địa phương theo hướng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, thay cho hoạt động khai thác tài ngun đầu tư cơng nghiệp có hại cho môi trường Ngược lại, việc bảo vệ tốt tài nguyên Phong Nha Kẻ Bàng sở để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, vấn đề thu hút quan tâm, đầu tư cho phát triển du lịch Mặt khác, việc phát triển thành công hoạt động du lịch trực tiếp đem lại nguồn thu nhập cho người dân, góp phần làm ổn định nâng cao thu nhập cho người dân, qua hạn chế tác động gây ảnh hưởng xấu tới sinh cảnh Voọc Hà Tĩnh 58 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Các dạng sinh cảnh VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Sinh cảnh sống Voọc Hà Tĩnh dạng sinh cảnh rừng giầu núi đá vôi nơi có nhiều vách đá hang đá Nơi kiếm ăn ưa thích Voọc Hà Tĩnh cánh rừng thứ sinh núi đá nơi có nhiều lồi dây leo núi đá tầng thấp 5.1.2 Một số đặc điểm thức ăn Voọc Hà Tĩnh Thức ăn Voọc Hà Tĩnh dường có thực vật Đề tài nghiên cứu thống kê 38 loài rừng thuộc 22 họ thức ăn Voọc Hà Tĩnh bao gồm thân gỗ dây leo Về sử dụng phận làm thức ăn Voọc Hà Tĩnh chủ yếu ăn chính, ngồi cịn ăn thêm hoa số có vị chát, đắng chua 5.1.3 Vùng sống sử dụng vùng sống Voọc Hà Tĩnh Đề tài xác định vùng sống cho đàn Voọc Hà Tĩnh Phong Nha Kẻ Bàng khoảng 61 - 73 Độ dài chặng đường kiếm ăn ngày khoảng 1.875 m Xác định vị trí ngủ Voọc Hà Tĩnh: Vị trí ngủ ngồi vách đá, vị trí ngủ thứ hai ngủ hang nơi kín gió 5.1.4 Các mối đe doạ Voọc Hà Tĩnh khu vực nghiên cứu Hiện tại, săn bắn, khai thác gỗ xác định hoạt động có ảnh hưởng lớn đến dạng sinh cảnh, làm suy giảm tài nguyên khu hệ thú Linh trưởng VQG Phong Nha Kẻ Bàng 5.1.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thú Linh trưởng VQG Phong Nha Kẻ Bàng Giáo dục nâng cao nhận thức, cải thiện đời sống cộng đồng, hỗ trợ kỹ thuật, phải lập thêm tổ bảo vệ rừng, tăng cường nhân lực cho trạm kiểm 59 lâm địa bàn Bám sát hoạt động dân, xác định lịch thời vụ, đối tượng thời gian để tăng cường tuần tra kiểm soát nhằm giảm thiểu hoạt động khai thác gỗ hoạt động săn bắt bn bán lồi động vật Bên cạnh làm tốt cơng tác phịng chống cháy rừng 5.2 Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng, khóa luận cịn tồn sau: Do thời gian nghiên cứu cịn ngắn, khí hậu khu vực điều tra khắc nghiệt Khu vực nghiên cứu tương đối rộng, địa hình phức tạp, thời gian điều tra nên khơng lập tuyến điều tra qua hết khu vực nghiên cứu Đề tài chưa thu thập số liệu loài thực vật Vooc Hà Tĩnh lựa chọn làm thức ăn, phận làm thức ăn cho Voọc Hà Tĩnh, để từ xây dựng sở phát triển, bảo vệ loài thực vật làm thức ăn cho Voọc Hà Tĩnh Chưa thu thâ ̣p đươ ̣c số liê ̣u về kích thước vùng số ng và đô ̣ dài quañ g đường di chuyể n theo ngày cho các đàn khác, nhằ m xây dựng sở so sánh Số liê ̣u sử du ̣ng cho viê ̣c xác dinh ̣ các đă ̣c trưng vùng sống mẫu chưa đủ nhiều, chưa đảm bảo dung lươ ̣ng mẫu, đó ảnh hưởng tới đô ̣ chin ́ h xác của kế t quả nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Trên sở kết thu đề tài tồn tại, tơi có số kiến nghị sau: Cần nghiên cứu đề tài vào mùa khác năm Cần tăng cường thêm thời gian điều tra thực địa nhiều Để đảm bào trì phát triển quần thể Voọc Hà Tĩnh Phong Nha - Kẻ Bàng, cần phối hợp chặt chẽ nhiều ban ngành quyền địa phương với tham gia đồng tình người dân địa phương Để đảm bảo điều này, nhà chức trách địa phương cần tăng cường công tác giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức bảo tồn loài sinh cảnh sống, làm cho họ thấy tầm quan trọng giá trị sinh học loài linh trưởng quý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Cảnh, Phạm Nhật, Đỗ Tước, Trần Quốc Bảo, Phạm Mộng Giao, Vũ Ngọc Thành (1998), “Phân bố trạng thú Linh trưởng Việt Nam”, Hội thảo Kế hoạch hành động cho Linh trưởng Việt Nam, 04-06/11/1998, Hà Nội TS Nguyễn Cử, Johnathan C Eames, Neil M Furey, Lê Mạnh Hùng, Hà Quý Quỳnh, Adam M Seward, Lê Trọng Trải, Nguyễn Đức Tú & TS Corinthe T Zekveld (11/2002), Sách hướng dẫn Vùng Chim Quan Trọng Việt Nam Các khu vực Bảo tồn trọng yếu, Hà Nội, 137-142 Bộ Khoa học, Cộng nghệ Môi Trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần Động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn VQG Cúc Phương (2002), Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, 145-152 Nguyễn Xuân Đặng, Phạm Nhật (1998), Kết điều tra khu hệ thú Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam từ 01/07 - 21/08/1998, Báo cáo kĩ thuật, Tổ chức bảo tồn Động Thực vật hoang dã Quốc tế, Hà Nội Fauna and Flora International - Indochina Programme, Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp thú Linh trưởng Geissman T., Nguyễn Xuân Đặng, Lomée, N Momberg, F., (2000), Tình trạng bảo tồn Linh trưởng Việt Nam - Đánh giá tổng quan năm 2000, Phần 1: Các lồi Vượn, FFI-Chương trình Đơng Dương, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2002, 2003, 2004, 2009, 2011), Nghiên cứu số đặc tính sinh học Voọc Hà Tĩnh Voọc Hà Tĩnh Trachypithecus hatinhensis, Báo cáo khoa học Nguyễn Mạnh Hà (1999), Góp phần nghiên cứu khu hệ thú Linh trưởng số đặc điểm sinh thái Voọc gáy trắng (Trachypithecus francoisi hatinhensis Dao, 1970) Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10.Đỗ Quang Huy (1997), Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú Linh trưởng (Primates) Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11.Mejboon, M & Ho Thi Ngoc Lanh (2002), Hệ động thực vật Phong Nha - Kẻ Bàng & Hin NamMo, WWF [17] 12 PGS TS Phạm Nhật, TS Nguyễn Cử, TS Võ Sĩ Tuấn, Ths Nick Cox, TS Nguyễn Văn Tiến, CN Đào Hồ Tẩn, GS TSKH Phan Nguyên Hồng, KS Vũ Văn Dũng, PGS.TS Nguyễn Hữu Dực, TS Nguyễn Thế Nhã, CN Nguyễn Tiến Hiệp, Ths Nguyễn Văn Long, Ths Đỗ Quang Huy (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, NXB Giao thông vận tải 13 Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2000), Field Guide to the Key Mammal Species of Phong Nha Ke Bang, NXB Lao động Xã hội [34-37] 15 Nguyễn Bá Quyền (2010), Nghiên cứu sử dụng vùng sống Voọc Mũi Hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc Mũi Hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 16 Sở Khoa học Công nghệ Quảng Bình (2006), Tuyển tập tổng thuật đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tỉnh Quảng Bình 2001-2005 17 Nguyễn Vĩnh Thanh, (2008), Sinh thái tập tính Voọc Mơng trắng (Trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn Thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long, Gia Viễn – Ninh Bình Luận án Tiến Sỹ khoa học, chuyên ngành Động vật học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Phúc Thịnh, Nguyễn Quang Vĩnh, Đinh Hải Dương & Thiều Thanh Vân (2009), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tập tính Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Báo cáo khoa học FFI & Trung tâm nghiên cứu Khoa học & Cứu hộ VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 19 Viện Sinh Thái tài nguyên sinh vật (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng anh 20 Bennett, C (2009), Primate Bodi Size- Home Rang Relationships; A compareison between Four Locomotive Techniques, Undergraduate Journal of Anthropology,1,131-140 21 Burt, W.H (Aug., 1943), Territoriality and Home Range Concepts as Applied to Mammals, Journal of Mammalogy, 24(3), 364-352 22 Barnett, A (1995), Expedition Field Techniques Primates, 33 - 57 23 Fauna and Flora International - Indochina Programme, Primates field guide 24 Grueter, C.C., Li, D., Ren, B; Wei, F (December, 2007), Choice of analytical method can have dramatic effects on primate home range estimates, Primates 25 Jatna, S (1986), Group Composition, Home range, and Diet of the Maroon Leaf Monkey (Presbytis rubicunda) at Tanjung Putting Reserve, Central Kalimantan, Indonesia Primate, 27(2), 185-190 26 Le Trong Đat, Đo Tuoc, Đinh Huy Tri, Le Thuc Dinh (Febuary 2009), Cencus southern white checked crested Gibbons in U Bo and adjiacent buffezone forests, Phong Nha Ke Bang National Park, Bo Trach District, Quang Binh Province, FFI, Hà Nội 27 Li, Z., & Rogers, E.M (2005), Habitat quality and Rang use of White – Headed Langurs in Fusui, China, Original Article, Folia Primatol 76, 185-195 28 Matsuda I., Tuuga, A., Higashi, S (2008), Ranging Behavior of Proboscis Monkeys in a Riverine Forest with Special Reference to Ranging in Inland Forest, Int J Primatol 29 Milton, K., May, M.L (1976), Body weight, diet and home range area in primate, Reprinted from Nature, 259(5543), 459-462 30 Nadler, T., Rawson, B.M & Van Ngoc Thinh (2010), Conservation of Primates in Indochina, Frankfurt Zoological Society and Conservation International, Ha Noi, 3-12, 53-61 31 Nadler, T & Nguyen Xuan Dang (2008), Protected Animals of Viet Nam, Ha Noi 32 Nadler, T (May 2007), VietNamese Jounal of Primatology, 14-15 33 Nadler, T (May 2008), VietNamese Jounal of Primatology, 3-12 55-62 34 Nadler, T., Momberg, F., Nguyen Xuan Dang & Lormee, N (2002), Viet Nam Primates Conservation Status Review, Part 2: Left monkeys, FFI Viet Nam and Frankfurt Zoological Society, Ha Noi 35 Nguyen Xuan Dang, Pham Nhat (1998), Result of survey on mamals fauna in Phong Nha Ke Bang area, Quang Binh, Viet Nam July 1st - August 21st 1998, FFI Viet Nam, Ha Noi 36 Rodgers, A.R., & Carr, A.P (2002), HRE: The Home Range Extension for ArcViewTM (Beta Test Version 0.9, July 1998) 37 Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2000), Field Guide to the Large Mammal Species of PuMat Nature Reserve (with an Annotated of Bat species), NXB Lao động Xã hội 38 Takasaki, H (1981), Troop size, Habitat Quanlity, and Home Range Area in Japanese Macaques Behav Ecol Sociobiol, 9, 277-281 39 TimMins, R.T, Đỗ Tước, Trịnh Việt Cường & Hend Richsen, D.K (1999), Aprehninary assement of the conservation importance and conservation priorities of the Phong Nha Ke Bang proposed National Park, Quang Binh province, FFI Viet Nam 40 Zhou, Q.H., Huang C.M., Li, M., Wei, F.W (2009), Sleeping site Use by Trachypithecus francoisi at Nonggang Nature Reserve, China Int J Primatol, 30, 353-365 41 Zhou, Q.M., Huang, C.M., Li, Y.B., Cai, X.W (2006), Ranging behavior of the Francoi’s langur (Trachypithecuss francoisi) in the Fusui Nature Reserve, China Primate ... - NGUYỄN VÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC HÀ TĨNH (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản... tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” Nhân dịp này, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành... đặc điểm sinh thái loài Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) Vườn quốc gia Phong Nha

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN