Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn huyện đakrông, tỉnh quảng trị​

118 1 0
Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn huyện đakrông, tỉnh quảng trị​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH THIÊN HOÀNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TIẾN HƢNG Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2019 Ngƣời cam đoan Đinh Thiên Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành Luận văn Trường Đại học Lâm nghiệp, thân nhận động viên, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, quan cơng tác, quyền địa phương đồng nghiệp Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Vũ Tiến Hưng, người dành nhiều thời gian hướng dẫn trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Sau đại học thầy giáo, cô giáo giảng dạy suốt trình học tập Chân thành cảm ơn lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm, lãnh đạo cán Hạt Kiểm lâm Đakrơng gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong quý thầy cô, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Tác giả Đinh Thiên Hoàng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH HOẶC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Khái niệm cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng 1.1.3 Chiến lược sách quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng 1.1.4 Quan điểm quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng 1.2 Quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng nước ngoài: 1.3 Quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Việt Nam 11 1.3.1 Các tổ chức cộng đồng Việt Nam 11 1.3.2 Hình thức quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 12 1.3.3 Hiệu đạt từ quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 14 1.3.4 Những học kinh nghiệm quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng 16 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 18 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đakrông 18 2.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.2 Địa hình, địa mạo 18 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 19 2.1.4 Tài nguyên nước: 20 iv 2.1.5 Tài nguyên đất 21 2.1.6 Tài nguyên rừng 22 2.1.7 Tài nguyên khoáng sản 24 2.1.8 Tài nguyên nhân văn 24 2.1.9 Thực trạng môi trường 24 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 2.2.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế 25 2.2.2 Dân số lao động 28 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 30 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 30 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp luận 31 3.4.2 Phương pháp kế thừa 32 3.4.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 3.4.4 Phương pháp đánh giá 34 3.5 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Đakrông 37 4.1.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 37 4.1.2 Ảnh hưởng phong tục tập quán, kiến thức thể chế địa cộng đồng liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng 39 4.2 Các hình thức quản lý rừng địa bàn huyện Đakrông 49 v 4.2.1 Rừng cộng đồng quản lý 49 4.2.2 Rừng UBND xã quản lý chung 51 4.2.3 Rừng tổ chức, doanh nghiệp quản lý 52 4.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng huyện Đakrông 52 4.3.1 Cơ cấu tổ chức lực lượng quản lý bảo vệ rừng: 52 4.3.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Đakrông 61 4.3.3 Những thuận lợi, hạn chế công tác quản lý, bảo vệ rừng 73 4.3.4 Những nguy thách thức công tác quản lý, bảo vệ rừng 77 4.3.5 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 81 4.4 Đánh giá kết bảo vệ rừng cộng động sau giao rừng: 84 4.5 Đánh giá tiềm quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn, 88 4.6 Đề xuất số giải pháp quản lý rừng cộng đồng 90 4.6.1 Các giải pháp sách 90 4.6.2 Các giải pháp tổ chức 94 4.6.3 Giải pháp nâng cao lực cho cán thôn, 95 4.6.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật Lâm nghiệp xố bỏ dần tập qn khơng có lợi cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 96 4.6.5 Giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng 97 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân TN-MT Tài nguyên-Môi trường QĐ Quyết định NĐ Nghị định CP Chính phủ NN-PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Đakrông 2018 21 Biểu 2.2: Diện tích rừng đất rừng huyện Đakrơng phân theo mục đích sử dụng 2018 23 Biểu 3.1: Các điểm tiến hành nghiên cứu huyện Đakrơng 34 Biểu 4.1: Diện tích rừng phân theo chủ quản lý huyện Đakrông 49 Biểu 4.2: Thống kê tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng cộng đồng nghiên cứu 51 Biểu 4.3: Nguy thách thức quản lý bảo vệ rừng địa bàn 80 Biểu 4.4: Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 82 Biểu 4.5: Thống kê khu rừng giao cho cộng đồng dân cư Làng Cát 84 Biểu 4.6 Thống kê khu rừng giao cho cộng đồng dân cư Tà Lềng 84 Biểu 4.7: Thống kê khu rừng giao cho cộng đồng dân cư Pa Tầng 85 Biểu 4.8: Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 88 cộng đồng thôn, công tác quản lý rừng 88 Biểu đồ 4.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Đakrông 21 Biểu đồ 4.2: Diễn biến vi phạm lâm luật địa bàn huyện Đakrông Hạt Kiểm lâm Đakrông xử lý từ 2016 – 2018 66 viii DANH MỤC HÌNH HOẶC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Quá trình xây dựng quy ước bảo vệ rừng thôn, 47 Sơ đồ 4.2: Sơ đồ cấu tổ chức lực lượng quản lý, bảo vệ rừng 53 huyện Đakrông 53 Hình 4.1: Tun truyền cơng tác bảo vệ rừng xã A Ngo 63 Hình 4.2: Các lực lượng chữa cháy rừng xã Hải Phúc, huyện Đakrơng 71 Hình 4.3: Cơ quan chức huyện Đakrông khám nghiệm trường vụ Hủy hoại rừng xã Tà Long, huyện Đakrông 76 MỞ ĐẦU Trong thời gian qua để làm tốt công tác quản lý bảo vệ & phát triển vốn rừng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, văn qui phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng quản lý lâm sản Nhà nước đầu tư nhiều kinh phí, khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước thực cơng tác trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc, khoanh nuôi bảo vệ, xúc tiến tái sinh khu rừng non, rừng nghèo, thành lập khu bảo tồn thiên nhiên có loại động vật, thực vật quý để bảo vệ nghiêm ngặt, nên công bảo tồn phát triển vốn rừng có kết có ý nghĩa quan trọng kinh tế, khoa học, mơi trường sinh thái an ninh quốc phịng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân từ khách quan đến chủ quan như: Thiếu lực lượng chuyên trách, thiếu kinh phí đầu tư quan trọng thiếu chiến lược phát triển toàn diện quán cơng tác quản lý bảo vệ rừng, nên tình trạng xâm hại tài nguyên rừng số nơi xảy nghiêm trọng, làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, trử lượng chất lượng rừng giảm sút Một số động, thực vật bị khai thác mức dẫn đến cạn kiệt có nguy bị tuyệt chủng, mức độ đa dạng sinh học rừng giảm Một nguyên nhân làm cho diện tích, chất lượng rừng địa bàn bị suy giảm công tác quản lý bảo vệ rừng coi trọng biện pháp hành Nhà nước mà chưa lôi cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Chính cơng tác quản lý bảo vệ rừng đặt vấn đề thiết, địi hỏi phải có quan tâm cấp, ngành, tham gia tích cực cộng đồng, đổi lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, nhằm đề giải pháp chiến lược để thực tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng trước mắt lâu dài 95 tài trợ kỹ thuật vốn để thực Sau tổng kết đúc rút kinh nghiệm nhân rộng 4.6.3 Giải pháp nâng cao lực cho cán thôn, Để nâng cao lực hoạt động cộng đồng cần tổ chức khoá tập huấn lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng cho cán lãnh đạo thơn, bản; tổ chức đồn thể; tổ bảo vệ rừng thôn, bản; người dân cộng đồng dân cư thôn, Nội dung cần tập trung vào lĩnh vực: 4.6.3.1 Về sách - Các sách chế độ qui định Nhà nước quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng bảo tồn đa dạng sinh học - Các sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, trồng rừng thay đất nương rẫy - Các quy định, thủ tục hưởng lợi từ rừng hộ gia đình, cá nhân, đồn thể, cộng đồng dân cư thôn, giao đất lâm nghiệp, giao rừng để quản lý bảo vệ phát triển - Các quy định khác có liên quan đến cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn 4.6.3.2 Về luật pháp - Bộ Luật hình 2015; Luật đất đai năm 2013; Luật Lâm nghiệp;Luật bảo tồn đa dạng sinh học; nghị định thông tư hướng dẫn thực - Danh mục thực vật rừng, động vật rừng lâm sản khác phép khai thác, sử dụng, loài động, thực vật rừng nguy cấp, q cần phải bảo vệ có địa bàn - Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn, giao rừng - Trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng đất lâm nghiệp UBND cấp quan chức - Các quy định khác pháp luật liên quan đến việc quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn 96 4.6.3.3 Về nghiệp vụ - Đào tạo kỹ truyền thông tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Kỹ sử dụng số trang, thiết bị, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống đồ phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng (máy thổi gió, máy cắt thực bì, la bàn…) - Nghiệp vụ tuần tra bảo vệ rừng, kiểm tra, kiểm soát lâm sản, trình tự thủ tục xử lý hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp - Kỹ kỹ thuật lâm sinh thực quản lý BVR cộng đồng, bao gồm: Khai thác rừng; Trồng rừng; Khoanh ni rừng có trồng bổ sung; Ni dưỡng rừng tự nhiên; Kỹ thuật chữa cháy rừng phù hợp với điều kiện địa hình cụ thể; Kỹ thuật ươm số loài địa -Tập huấn nghiệp vụ quản lý lửa rừng, kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, phổ biến kiến thức phòng cháy chữa cháy rừng cho cộng đồng; Đào tạo ứng dụng công nghệ mới, cứu hộ, cứu nạn phòng cháy chữa cháy rừng - Kỹ làm việc theo nhóm số nghiệp vụ khác liên quan đến quản lý bảo vệ, phát triển rừng địa bàn 4.6.3.4 Đào tạo nghề truyền thống Hướng dẫn kỷ thuật nuôi Ong lấy mật, phục hồi ngành nghề truyền thống đan lát mây tre, làm nón, phục vụ ấm thực dân gian truyền thống người Pa Cô, Vân Kiều sử dụng dụng cụ thết bị Tổ chức tham quan mơ hình trình diễn để học tập thực 4.6.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật Lâm nghiệp xoá bỏ dần tập qn khơng có lợi cho cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thực tế cho thấy công tác tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ rừng quan tâm, nhận thức công tác bảo vệ rừng người dân 97 nâng cao số vụ vi phạm qui định Nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng giảm Tuy nhiên việc tuyên truyền bảo vệ rừng hạn chế định cịn nặng hình thức, nội dung chưa phong phú, hấp dẫn, chưa phù hợp với đối tượng người nghe, chưa tổ chức khảo sát đánh giá để đúc rút kinh nghiệm nhằm làm cho công tác tuyên truyền ngày cáng tốt Để công tác tuyên truyền BVR phát huy hiệu quả, thời gian tới trọng đổi nội dung, hình thức tuyên truyền cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa bàn loại hình đối tượng Lấy địa bàn thôn, làm trung tâm để tổ chức tuyên truyền, gắn tuyên truyền với việc xây dựng hương ước, quy ước BVR để khơi dậy, nâng cao ý thức trách nhiệm tính tự giác cá nhân, cộng đồng, dòng họ, phát huy tính tích cực phong tục tập quán vào việc bảo vệ rừng Có biện pháp khuyến khích tham gia người dân Xây dựng chương trình kế hoạch tuyên truyền định kỳ tổ chức khảo sát đánh giá để điều chỉnh nội dung tuyên truyền cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu đem lại Vận động bà dân tộc thiểu số thay đổi xoá bỏ dần tập quán, thói quen xâm hại đến tài nguyên rừng như: Tập quán thói quen phát nương làm rẫy, sử dụng gỗ trái phép để làm nhà, săn bắt động vật rừng, dùng củi đun sinh hoạt… chuyển thói quen sử dụng gỗ từ rừng tự nhiên sang gỗ chế biến nhân tạo, sử dụng kim loại, nhữ vật liệu thay… khuyến khích số hộ gia đình tự nguyện xây dựng, sử dụng bếp đun từ hầm Biogas Để làm vấn đề địi hỏi phải có tiên phong gương mẫu già làng, trưởng bản, cán hội đoàn thể giúp cho nhân dân noi theo 4.6.5 Giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Cháy rừng tượng phổ biến, thường xuyên xảy nước ta nhiều nước giới, gây thiệt hại lớn tài sản nhà nước mà cịn thiệt hại đến tài sản, tính mạng nhân dân, ảnh hưởng xấu 98 đến cảnh quan mơi trường Vì vậy, phịng cháy chữa cháy rừng nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi cấp, ngành tồn thể cộng đồng tích cực tham gia nhằm bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ mơi trường sống Với đặc trưng khí hậu khơ nóng kéo dài mùa nắng kèm theo gió Tây- Nam thổi mạnh, ý thức phịng cháy chữa cháy rừng phận cán nhân dân chưa cao, điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn nên nguy tiềm ẩn cháy rừng thường xuyên đe dọa Hàng năm, xã chủ rừng xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng cụ thể phù hợp với điều kiện địa phương mình, đồng thời triển khai tích cực nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan làm cho việc xử lý tình chậm, lúng túng dẫn đến rừng bị thiệt hại Để nâng cao hiệu phòng cháy chữa cháy rừng dựa vào cộng đồng đề xuất : - Xây dựng tổ xung kích phịng cháy chữa cháy rừng gắn với tổ bảo vệ rừng chỗ, lực lượng đào tạo, huấn luyện trang bị phương tiện, thiết bị công cụ chữa cháy cần thiết - Xây dựng quy chế hoạt động tổ xung kích phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn xã có rừng (trồng) phân chia thành nhóm phụ trách khu vực trọng điểm cháy địa bàn - Xây dựng phương án chữa cháy rừng cộng đồng vùng trọng điểm Có quy định cụ thể chữa cháy rừng thôn, - Hàng năm, vào mùa khô hanh khu rừng dễ cháy rừng trồng cần phải luỗng phát hạ thấp thực bì để làm giảm nguồn vật liệu cháy hạn chế tối đa khả bắt lửa, cường độ lữa khả lan tràn đám cháy dễ dàng tiếp cận đám cháy Các khu vực rừng trồng chủ rừng hết thời gian chăm sóc, thực bì phát triển trở lại, chủ rừng cần đầu tư kinh phí để luỗng phát diện tích quản lý nhằm phát huy hiệu phòng cháy chữa cháy rừng 99 - Tổ chức Diễn tập chữa cháy rừng để nâng cao nhận thức làm quen với thực tế cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng từ việc đạo, điều hành đến phối hợp tham gia chữa cháy cấp quyền, ngành tổ đội chữa cháy rừng Từ rút học kinh nghiệm để triển khai chữa cháy có hiệu cháy rừng xảy - Xây dựng quy định cho hoạt động sản xuất nương rẫy (như xác định trạng thái thực bì, quy mơ, ranh giới, chế độ trình báo, tự quản giám sát phát/đốt, kỹ thuật xử lý nguồn vật liệu cháy; xử lý khắc phục hậu trường hợp để cháy lan ), Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng - Động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 100 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích, đánh giá số liệu thơng tin thu nhập q trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận địa bàn huyện Đakrông sau: Về thuận lợi: Điều kiện kinh tế - xã hội, tiềm đất đai dành cho phát triển lâm nghiệp cịn lớn, khí hậu thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển rừng Cộng đồng dân cư thơn, vùng nghiên cứu có tính cộng đồng cao, sẵn sàng chia với lợi ích rừng mang lại Đồng thời họ có phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa có tác động tích cực đến tài ngun rừng đại phận người dân cộng đồng chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, quy ước cộng đồng bảo vệ phát triển rừng Ngày có nhiều chủ trương, sách hỗ trợ kinh tế-xã hội để tăng thu nhập cho người dân, đồng thời quy định rõ trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng cấp, ngành; lực lượng bảo vệ rừng hoạt động ngày tích cực Người dân cộng đồng dân cư có sống gắn bó với rừng, tài nguyên rừng có vai trò quan trọng đời sống họ, tất nguồn thu nhập từ tài nguyên rừng có ảnh hưởng lớn đến tổng thu nhập của hộ gia đình Cộng đồng dân cư thơn, hiểu rõ việc quản lý bảo vệ rừng họ người hưởng lợi từ rừng nhiều họ người có khả quản lý rừng tốt Tiềm quản lý rừng cộng đồng dân cư lớn, họ có nguyện vọng nhận rừng để bảo vệ hưởng lợi theo sách Nhà nước Tuy nhiên cơng tác quản lý rừng gặp khó khăn thách thức rừng tự nhiên với nhiều lồi động, thực vật quý phân bố xa dân cư, 101 vùng giáp ranh với huyện, địa hình tương đối phức tạp, đường sá lại khó khăn nên khó tuần tra bảo vệ Đời sống người dân nghèo, thu nhập họ dựa vào tài nguyên rừng lớn, lao động thiếu việc làm cịn nhiều, vậy, họ thường có hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng Người dân tộc thiểu số huyện Đakrơng vốn có truyền thống canh tác nương rẫy nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cịn rừng cung cấp vật liệu làm nhà, củi đun bổ sung thêm lương thực cung nhu cầu thiết yếu khác cho sống tiềm ẩn nguy xâm hại rừng cao Diện tích rừng UBND xã quản lý chung cịn lớn, thiếu kinh phí bảo vệ, số nơi cịn chưa quan tâm mức công tác BVR nên tình trạng chặt, phá, lấn chiếm rừng, đất rừng làm nương rẫy trồng công nghiệp, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép, nạn cháy rừng cịn diễn Q trình nghiên cứu, đề xuất số giải pháp để quản lý rừng hiệu quả: - Các giải pháp sách: 1) Xây dựng sách liên quan đến quyền lợi cộng đồng tham gia hoạt động quản lý, bảo vệ rừng; 2) Chính sách đãi ngộ lực lượng tổ đội quần chúng bảo vệ rừng thơn, ; 3) sách gắn quản lý cộng đồng với xây dựng nông thôn 4) Giải nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng ; - Các giải pháp tổ chức :1)Thành lập Tổ bảo vệ rừng thôn, bản; 2)Xây dựng mô hình đồng quản lý rừng - Các giải pháp đào tạo tập huấn : 1) Về sách, 2) Về luật pháp, 3) Về nghiệp vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng, 4)Về đào tạo nghề truyền thống - Các giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ rừng xoá bỏ dần tập qn khơng có lợi cho cơng tác - Giải pháp phòng cháy chữa rừng 102 Tồn Trong trình nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Đakrơng cịn số tồn là: - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Đakrông dừng lại công tác xây dựng sở lý luận nghiên cứu trường số điểm cần phải có thời gian, nhân lực kinh phí để tổ chức thực đánh giá hiệu - Do hạn chế thời gian, kinh phí khả năng, nên phần lớn giải pháp quản lý rừng đề tài đề xuất cịn mang tính định tính chưa cụ thể - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, kinh nghiệm điều kiện thời gian cịn hạn chế, chưa khai thác triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm của người dân địa phương Kiến nghị - UBND huyện Đakrông cần xây dựng phương án giao tồn diện tích rừng cịn lại cho tổ chức, cá nhân, đẩy mạnh việc giao rừng cho cộng đồng bảo vệ, mục tiêu giao hết 2.500ha giai đoạn 2020-2025 - Cần có nghiên cứu để tìm kiếm giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ nhằm giúp cộng đồng dân cư thôn, phát triển kinh tế nhằm làm giảm sức ép tài nguyên rừng Quá trình nghiên cứu, chúng tơi thấy nên có nghiên cứu là: - Nghiên cứu lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế Nông-Lâm kết hợp theo hướng phát triển bền vững Xây dựng nhóm hộ trồng rừng sản xuất chuyên canh, thâm canh phù hợp có quy mô lớn, liên kết với nhà máy chế biến lâm sản địa bàn từ phát huy tiềm mạnh đất 103 lâm nghiệp, phát triển kinh tế hộ, tạo động lực thúc đẩy phát triển nơng lâm nghiệp, bảo vệ mơi trường tồn huyện - Nghiên cứu lựa chọn trồng địa, loài dược liệu tán rừng cho hiệu kinh tế cao - Nghiên cứu khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống cộng đồng dân cư thôn, - Nghiên cứu phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn với phát triển kinh tế, khai thác tiềm du lịch sinh thái cảnh quan rừng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bjoern Wode bảo Huy, nghiên cứu thực trạng lâm nghiệp cộng đồng Việt nam, Hà nội tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2019), Quyết định 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/3/2019 cơng bố trạng rừng tồn quốc 2018 Bộ Nông nghiệp &PTNT (2006), Cẩm nang lâm nghiệp; Chương lâm nghiệp cộng đồng Bộ Nông nghiệp &PTNT (2007), Quyết định 83/2007/QĐ-BNN-KL ngày 04/10/2007 nhiệm vụ công chức kiểm lâm địa bàn xã Bộ Nông nghiệp &PTNT (2018), Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định quản lý truy suất nguồn gốc lâm sản Bộ Nông nghiệp &PTNT (2018), Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định quản lý rừng bền vững Bộ Nông nghiệp &PTNT (2018), Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định biện pháp lâm sinh Bộ Nông nghiệp &PTNT (2018), Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định phân định ranh giới rừng 44 Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm, Hansson (2002), Phát triển lâm nghiệp cộng đồng miền núi phía Bắc, Việt Nam Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị (2015), Báo cáo đánh giá kết giao rừng cho cộng đồng, hộ gia đình giai đoạn 2005- 2015 10 Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị (2010), Đánh giá kết dự án lâm nghiệp hướng tới người nghèo 11 Chi cục thống kê Đakrông (2017), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 huyện Đakrông 12 Chi cục thống kê Đakrông (2019), Niên giám thống kê năm 2018 13 Chi cục thống kê Đakrông (2019), Số liệu tổng điều tra dân số nhà huyện Đakrông 2019 14 Chính phủ (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp 15 Chính phủ (2019), Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Về Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 105 16 Trần Bình Đà, Bài giảng Nơng lâm kết hợp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 26 Bảo Huy (2006), Một số thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 27 Vũ Tiến Hinh (2012), Giáo trình Điều tra rừng, Đại học Lâm nghiệp 17 Hạt Kiểm lâm Đakrông (2018), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Đakrông năm 2018 18 Hạt Kiểm lâm Đakrông (2018), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Đakrông năm 2018 19 Hạt Kiểm lâm huyện Đakrông (2019), Kết giao rừng tự nhiên giai đoạn 2005 – 2018 20 Hạt Kiểm lâm huyện Đakrông (2019), Số liệu quy vùng sản xuất nương rẫy giai đoạn 2001 – 2018 21 Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2005), Hội thảo quản lý rừng bền vững có tham gia người dân, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 22 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2004), Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 23 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2001), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam,Tài liệu hội thảo, Hà Nội 24 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2009), Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 25 Hội thảo quốc gia QLRCĐ (2007), Chia sẻ kinh nghiệm thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng thơn, Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc gia 28 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp bộ, Đại học Lâm nghiệp 29 Nguyễn Bá Ngãi, Một số ý kiến sách hưởng lợi từ rừng, Báo cáo cho diễn đàn chế sách quản lý ngành lâm nghiệp 30 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung (2004), Nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng quản lý rừng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 31 Phịng tài ngun mơi trường huyện Đakrơng (2015), Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Đakrông 106 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai 29/11/2013 33 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp 25/11/2017 34 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị (2018), Quyết định 87/QĐ-SNN ngày 21/02/2019 phê duyệt kết q106uả theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng năm 2018 tỉnh Quảng Trị 36 Hoàng Vũ Thơ, Bài giảng Cải thiện giống rừng, Đại học Lâm nghiệp 38 Nguyễn Văn Thiết, Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp 37 Lê Xuân Trường, Bài giảng Thâm canh rừng, Đại học Lâm nghiệp 35 Nguyễn Minh Thanh, Bài giảng Sử dụng đất, Đại học Lâm nghiệp 39 Nguyễn Văn Thiết, Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp 40 Nguyễn Văn Tuấn (2017), Bài giảng Chính sách phát triển lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 41 Thủ tướng Chính phủ (2012,) Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/5/2018 ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 42 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định 22/2018/QĐ-TTg ngày 08/5/2018 xây dựng, thực hương ước, quy ước 43 UBND tỉnh Quảng Trị (2009) định 2356/QĐ-UBND phê duyệt đề án giao rừng cho thuê rừng giai đoạn 2008-2015 45 Trần Hữu Viên, Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp – Điều chế rừng, Đại học Lâm nghiệp 46 Trần Hữu Viên, Giáo trình Điều tra rừng, Đại học Lâm nghiệp PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Biểu tổng hợp diện tích rừng toàn quốc 2018 theo chủ quản lý Tổng diện tích có Phân loại rừng rừng Rừng tự Rừng nhiên trồng 14,491,295 10,251,525 4,235,770 BQL Rừng ĐD 2,056,504 1,971,204 85,300 BQL rừng PH 2,984,158 2,499,605 484,553 Tổ chức kinh tế 1,711,594 1,171,267 540,327 118,521 54,071 64,450 66,159 33,854 32,305 198,825 63,632 131,193 Tổ chức KH&CN, ĐT, DN LN DN có vốn N.ngồi Đơn vị vũ trang Hộ gia đình, cá nhân 2,955,134 1,410,324 1,544,810 Cộng đồng dân cư 1,156,714 1,051,224 105,490 148,793 85,602 63,191 Các tổ chức khác UBND, (chưa giao) 3,094,893 1,910,742 1,184,151 Nguồn: Bộ Nông nghiệp PTNT 2018 Phụ biểu 2: Hệ thống cơng trình dụng cụ BVR địa bàn Đakrơng Tên cơng trình, dụng Đơn vị tính cụ BVR Dụng cụ chữa cháy Số Tình trạng lƣợng Bộ 02 Đang sử dụng Chiếc 01 Đang sử dụng Chiếc 01 Đang sử dụng Đường ranh cản lửa Km 25 Đang sử dụng Chòi canh lửa 02 Đang sử dụng Máy thổi gió Cái 01 Đang sử dụng Ống nhòm Cái 03 Đang sử dụng Loa cầm tay Cái 02 Đang sử dụng Bình phun nước Cái 01 Đang sử dụng Bảng qui ước BVR Cái Đang sử dụng Biển Pano apfic Cái 53 Đang sử dụng Bàn dập lửa thủ công Cái 20 Đang sử dụng Rựa phát Cái 20 Đang sử dụng rừng giới Xe Ơ tơ có lắp bình chứa nước chữa cháy) Xe Ơ tơ bán tải (Nguồn: Hạt Kiểm lâm Đakrông 2018) ... hành đề tài ? ?Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý rừng cộng đồng địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị" Đề tài góp phần làm rõ vai trị cộng đồng với tư cách chủ thể quản lý bảo vệ rừng (rừng. .. quản lý bảo vệ rừng - Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng có hiệu dựa vào cộng đồng 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài - Cộng đồng dân cư thôn, huyện Đakrông chủ thể quản lý rừng cộng đồng cộng. .. triển rừng cộng đồng dân cư thôn thực bao gồm rừng cộng đồng rừng thành phần kinh tế khác Với lý luận trên, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng cộng đồng) quản

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan