Ví dụ 2: Giải VD1 với cách gọi s là quãng đường từ Hà Nội cho đến điểm hai xe gặp nhau.. HS chú ý theo dõi..[r]
(1)Tuần: 25 Tiết: 51 §7 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) Ngày soạn: 22/02/2013 Ngày dạy: 25/02/2013 I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu các bước giải bài toán cách lập phương trình Kỹ năng: Biết vận dụng để giải số dạng toán bậc không quá phức tạp Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: 1- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, giáo án 2- HS: SGK, xem trước bài III Phương pháp: - Đặt và giải vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số:8A1: 8A3: Kiểm tra bài cũ: (4’) Trình bày các bước giải bài toán cách lập phương trình Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Ví dụ (20’) GV giới thiệu bài toán cách vẽ sơ đồ trên bảng Trước tiên, GV hướng dẫn HS đổi 24 phút Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp là x (h) thì điều kiện x là gì? Trong thời gian x trên thì xe máy quãng đường là bao nhiêu? Ô tô xuất phát nào so với xe máy? Thời gian ô tô từ lúc xuất phát gặp xe máy là bao nhiêu? Quãng đường ô tô đi? Tổng quãng đường hai xe là bao nhiêu? Ta có phương trình nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU Ví dụ 1: (SGK) HS chú ý theo dõi HS đổi đơn vị Giải: HS suy nghĩ trả lời Ta có: 24 phút = (h) - Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành 35x (km) Chậm xe máy 24 phút x – (h) 2 45 x (km) 90 km 2 35x 45 x 90 5 đến lúc hai xe gặp là x (h), x > - Trong thời gian đó, quãng đường xe máy là: 35x (km) - Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút nên ôtô thời gian x – (h) và 2 45 x (km) quãng đường là - Khi hai xe gặp thì tổng quãng đường hai xe đúng 90 km 2 35x 45 x 90 5 27 x GV hướng dẫn HS giải 20 Giải phương trình trên ta HS giải phương trình vừa phương trình vừa tìm và (h)(thoả mãn điều kiện bài toán) tìm kết luận (2) 27 Vậy thời gian để xe gặp là 20 (h), kể từ lúc xe máy xuất phát Hoạt động 2:2.Ví dụ 2: (13’) GV giới thiệu nội dung VD2 SGK Gọi s (km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm hai xe gặp thì quãng đường từ Nam Định đến điểm hai xe gặp là bao nhiêu? Thời gian xe máy quãng đường AC là gì? Thời gian ôtô quãng đường BC là gì? Ô tô xuất phát sau xe máy thời gian bao lâu? Nếu cộng thêm cho ô tô 24 phút thì thời gian hai xe nào với nhau? Vậy ta có phương trình nào? GV hướng dẫn HS giải phương trình tìm và từ đó suy thời gian cần tìm Từ cách giải thứ hai này, GV cho HS thấy cách giải này đúng dài và khó hiểu cách giải đầu tiên Do đó, GV lưu ý HS cách gọi đại lượng nào làm ẩn HS chú ý theo dõi 90 – s (km) s 35 (h) 90 s 45 (h) 24 phút = (h) Bằng s 90 s 35 45 HS giải phương trình Ví dụ 2: Giải VD1 với cách gọi s là quãng đường từ Hà Nội điểm hai xe gặp Giải: Ta có: 24 phút = (h) - Gọi s (km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm hai xe gặp (s < 90) (AC) - Quãng đường từ Nam Định đến điểm hai xe gặp là 90 – s (km) (BC) - Thời gian xe máy quảng đường AC: s 35 (h) - Thời gian ôtô quãng đường BC: 90 s 45 (h) - Vì xe máy trước ô tô 24 phút nên ta có phương trình: s 90 s 35 45 189 s - Giải phương trình trên ta HS chú ý theo dõi (km) Vậy thời gian từ lúc xe máy xuất phát đến lúc hai xe gặp là: 189 27 : 35 20 (h) Củng cố:(4’) - GV nhắc lại các bước giải bài toán cách lập phương trình Hướng dẫn nhà: (3’) - GV hướng dẫn HS nhà làm bài tập 37, 40, 41, 42”sgk” Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (3)