1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuan 25

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HĐ 2: Tìm hiểu về một số việc nên không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng khi đọc, viết Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm, quan sát các nhóm, quan sát các tranh và tr[r]

(1)Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.Mục tiêu - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, - Biết tránh không đọc, viết nơi ánh sáng quá yếu - GDKNS: HS có kĩ hợp tác nhóm Biết bảo vệ và giữ gìn đôi mắt II.Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh các trường hợp ánh sáng quá mạnh không để chiếu thẳng vào mắt; các cách đọc, viết nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn nến III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét chung và ghi điểm 2.Bài mới: -Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài học HĐ 1: Tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu -HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh trường hợp ánh sáng quá mạnh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm có haị cho mắt hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt Tìm hiểu việc nên và không nên làm để tránh tác hại ánh sáng gây Bước 2: -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung kết thảo luận + GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh -Lắng nghe đã chuẩn bị -GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến -Tự liên hệ thân thức đã học tạo thành bóng tối HĐ 2: Tìm hiểu số việc nên không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng đọc, viết Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm, quan sát các nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK hỏi Yêu cầu HS nêu lí cho lựa chọn mình Bước 2: Thảo luận chung +Tại viết bảng tay phải, không -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nên đặt đèn chiếu sáng bên tay phải? yêu cầu (2) -GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận -Có thể cho số HS thực hành vị trí chiếu sáng Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu -Gọi HS trình bày kết trên phiếu - Nhận xét , chốt lại kết đúng -GV giải thích: đọc, viết tư phải ngăn, khoảng cách mắt và sách giữ vị trí khoảng 30 cm -Gọi HS trình bày lại việc cần làm để bảo vệ mắt Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhận phiếu học tập Tự làm bài -Một số HS trình bày kết - Nghe và ghi nhớ -2- HS đọc phần bạn cần biết Khoa học4 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu - Nêu ví dụ các vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ không khí - GDKNS: HS có kĩ quan sát và kĩ thực hành II.Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba cốc III.Đồ dùng dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Tìm hiểu truyền nhiệt Bước1: GV yêu cầu HS kể tên số -HS làm việc cá nhân trình bày vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng trước lớp ngày Bước 2: GV gọi vài HS trình bày -HS quan sát hình và trả lời câu hỏi Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so trang 100 SGK với vật nàu laị lạnh so với vật khác Bước 3: GV cho HS biết người ta dùng -HS tìm và nêu các ví dụ các vật có khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nhiệt độ nhau; vật naỳ có nhiệt nóng, lạnh các vật độ cao vật kia; vật có nhiệt độ cao các vật HĐ 2: Thực hành Bước 1: GV giới thiệu cho HS loại -Nghe và quan sát GV mô tả nhiệt kế đo nhiệt độ thể, đo nhiệt độ không khí GV mô tả sơ lược cấu tạo (3) nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế -Gọi vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế Khi đọc, cần nhìn mực chất lỏng ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế Bước 2: Tổ chức thực hành -Yêu cầu HS thực hiện, GV theo dõi, giúp đỡ Củng cố, dặn dò -Gọi HS đọc lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài nhà -Nối tiếp đọc theo yêu cầu -HS thực hành theo nhóm đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 1000C đo nhiệt độ các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể -2 HS đọc nội dung - Về thực Lịch sử4 TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục tiêu, -Biết số kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài +Nguyên nhân việc chia cắt đất nước là đấu tranh giành quyền lực phe phái phong kiến +Cuộc đấu tranh giành quyền lực các tập đoàn phong kiến khiến sống người dân ngày càng khổ cực -Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng ngoài - Giúp HS hiểu Quảng Bình thời kì thịnh trị các triều đại phong kiến độc lập II Chuẩn bị -Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK) - Phiếu ghi sẵn câu hỏi gợi ý -Lược đồ Bắc Triều, Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối -1 HS lên bảng thực theo yêu bài: 20 cầu -Nhận xét bổ sung -Nhận xét cho điểm Bài mới: - Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài học HĐ 1: Sự suy sụp triều đình thời (4) Hậu Lê -Tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ XVI? HĐ 2: Nhà Mạc đời và phân chi Nam – Bắc Triều - Tổ chức HS hoạt động nhóm +Mạc Đăng Dung là ai? +Nhà Mạc đời nào ? Triều đính sử cũ gọi là gì? +Nam Triều là triều đình thuộc dòng họ nào ? Ra đời nào ? + Vì có chiến tranh Nam - Bắc Triều ? Kéo dài bao nhiêu năm và kết nào? -Nhận xét kết luận -Chỉ trên lược đồ Đàng Ngoài và Đàng Trong HĐ 3: Đời sống nhân dân cuối thể kỉ XVI -Yêu cầu HS tự tìm hiểu đời sống nhân dân cuối kỉ XVI +Vì chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn gọi là chiến tranh phi nghĩa? Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học ghi nhớ Địa ly - Thảo luận nhóm 4, HS nêu suy sụp triều đình thời Hậu Lê -Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm theo phiếu ( nhóm thảo luận nội dung) -Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận -Lớp nhận xét, bổ sung -HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ( Nhóm 4) -Đại diện số nhóm trình bày kết -Lớp nhận xét, bổ sung -Về nhà thực Ôn tập I Mục tiêu + Học xong bài này HS biết: - Chỉ điền vị trí ĐBBB, ĐBNB, SH, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên đồ, lược đồ Việt Nam - Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ , đồng Nam Bộ - Chỉ trên lược đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu các thành phố này II Đồ dung dạy học - GV : SGK, đồ địa lý tự nhiên - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học (5) GV Kiểm tra bài cũ -V ì TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, KH ĐBSCL ? - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài : *Giới thiệu bài: *Hoạt động lớp: - GV yêu cầu HS lên bảng vị trí các địa danh trên đồ - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ - GV cho HS trình bày kết trước lớp *Hoạt động nhóm: - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh thiên nhiên ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT Phần nêu khác thiên nhiên ( khí hậu , đất đai ) Dành HS khá , giỏi -GV nhận xét, kết luận * Hoạt động cá nhân : - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì ? a/ĐBBB là nơi sx nhiều lúa gạo nước ta b/ĐBNB là nơi sx nhiều thủy sản nước c/TP HN có diện tích lớn và số dân đông nước d/TPHCM là trung tâm CN lớn nước - GV nhận xét, kết luận Củng cố-dặn dò - GV cho HS nêu nội dung học tập - Nhận xét tiết học HS 4p -2HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét, bổ sung 29 - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng - HS lên điền tên địa danh - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận và điền kết vào PHT - Đại điện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS đọc và trả lời A) Sai B) Đúng C) Sai D) Đúng -HS nhận xét, bổ sung - HS nêu nội dung học tập Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: Ôn tập về: -Các kiến thức phần vật chất và lượng và các kĩ quan sát, thí nghiệm -Những kĩ bảo vệ môI trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 2p (6) Hoạt động dạy 1/ Bài cũ : +Bạn cần làm gì và không làm gì để tránh bị điện giật? +Bạn cần làm gì để tránh lãng phí điện ? - GV nhận xét , ghi điểm 2/ Bài : a, Giới thiệu bài : *, Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” -GV phổ biến cách chơi, luật chơi (như bài 8) -GV kết luận +Câu 7: GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp -GV kết luận Hoạt động học 2HS lên bảng trả lời - Không sờ tay vào ổ điện, … - Sử dụng điện cần thiết, khỏi phòng phải tất điện,… HS tiến hành chơi Kết thúc chơi trọng tài công bố đội thắng a) Năng lượng bắp người b) Năng lượng chất đốt từ xăng c) Năng lượng gió d) Năng lượng chất đốt từ xăng e) Năng lượng nước f) Năng lượng chất đốt từ than đá 3/ Củng cố , dặn dò : -GV đưa số câu hỏi có nội dung đã học để củng cố khắc sâu kiến thức cho HS - Nhận xét học - Xem trước bài sau Ôn tập:Vật chất và lượng (Tiết 2) Khoa học5 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2) I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS củng cố về: - Các kiến thức phần Vật chất và lượng và các kĩ quan sát thí nghiệm - Những kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và lượng - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm việc sử dụng các nguồn lượng SH ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn…; chuông nhỏ - Hình trang 101, 102 SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: (7) - Yêu cầu Hs nêu tính chất - HS trả lời đồng, thuỷ tinh, nhôm, thép? 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 2.2- Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức việc sử dụng số nguồn lượng - Hs trả lời tiếp sức *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình (Đáp án: và trả lời câu hỏi: g) Năng lượng bắp người + Các phương tiện máy móc h) Năng lượng chất đốt từ xăng các hình đây lấy lượng từ i) Năng lượng gió đâu để hoạt động? j) Năng lượng chất đốt từ xăng k) Năng lượng nước l) Năng lượng chất đốt từ than đá m) Năng lượng mặt trời ) - Thực hiện: Mỗi nhóm người, đứng xếp thành hàng Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng 2.3- Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể đầu nhóm lên viết tên dụng cụ tên các dụng cụ, máy móc sử dụng máy móc sử dụng điện xuống; tiếp đến điện” HS lên viết,…Trong thời gian phút, *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến nhóm nào viết nhiều và đúng thì nhóm thức việc sử dụng điện đó thắng *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm hình thức thi tiếp sức 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Lịch sử : SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I Mục tiêu -Biết tổng tiến công và dậy quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là chiến đấu sứ quán Mĩ Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và dậy khắp thành phố và thị xã + Cuộc chiến đấu Sứ quán Mĩ diễn liệt và là kiện tiêu biểu Tổng tiến công II Đồ dùng dạy học : - Ảnh tư liệu Tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân (1968) (8) - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: HS trả lời: + Ta mở đường Trường Sơn nhằm + Mở đường Trường Sơn để chi viện cho miền mục đích gì? Nam, thực nhiệm vụ thống đất nước + Đường Trường Sơn là đường để miền + Đường Trường Sơn có ý nghĩa Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… nào kháng cho chiến trường, góp phần to lớn vào chiến chống Mĩ, cứu nước dân nghiệp giải phóng miền Nam tộc ta? Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Diễn biển tộng - HS lắng nghe tiến công và dậy Tết Mậu Thân 1968: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, Làm việc theo nhóm phát cho nhóm phiếu giao HS đọc SGK và trình bày việc có nội dung sau PHIẾU HỌC TẬP Nhóm………………… Các em hãy cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau : Tết Mậu Thân 1968 đã diễn kiện gì miền Nam nước ta ? Thuật lại công quân giải phóng vào Sài Gòn.Trận nào là trận tiêu biểu đợt công này ? Cùng với công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã công nơi nào Tại nói tổng tiến công quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân năm 1968 mang tính chất bất ngờ và -GV tổ chức cho HS báo cáo kết đồng loạt với qui mô lớn ? thảo luận -Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo kết thảo GV nhận xét kết thảo luận luận, nhóm báo cáo vấn đề, sau đó HS các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa tổng tiến công và dậy Tết -HS tự suy nghĩ trao đổi với bạn để trả lời Mậu Thân 1968: câu hỏi GV; - GV tổ chức cho HS làm việc +Cuộc tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân lớp cùng trao đổi và trả lời các câu 1968 đã làm cho hầu hết các quan trung hỏi sau : ương và địa phương Mĩ và chính quyền Sài +Cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết Gòn bị tê liệt, khiến chúng hoang mang lo Mậu Thân 1968 đã tác động sợ, kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm (9) nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn ? +Nêu ý nghĩa tổng tiến công và nội dậy tết Mậu Thân 1968 Củng cố và dặn dò: GV tổng kết nội dung bài học Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” Góc và giới phải sửng sốt +Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại bước, chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm dứt chiến tranh VN Nhân dân yêu chuộng hoà bình Mĩ đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân VN thời gian ngắn Địa lí CHÂU PHI I MỤC TIÊU: KT: - Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi: Châu Phi phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo ngang qua châu lục 2- KN: - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên + Khí hậu nóng và khô + Đại phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van - Sử dụng Địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Phi - Chỉ vị trí hoang mạc Xa - - trên đồ *Học sinh khá, giỏi: +Giải thích vì châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc giới: vìo nằm vòng đại nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền +Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi 3- GD: Tính chính xác, ham học hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK Bản đồ tự nhiên châu Phi, địa cầu Bản đồ các nước châu Âu Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa- van châu Phi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động học sinh Ổn định lớp : - Hát vui - Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập “ + Dựa vào bài 2, trang 115 Em hãy nêu -HS trả lời nét chính châu Á + Dựa vào bài 2, trang 115 SGK em hãy nêu nét chính châu Âu - Nhận xét, -HS nghe 3- Bài : a - Giới thiệu bài : Châu Phi - HS nghe (10) Hoạt động : Vị trí địa lí, giới hạn * HĐ :(làm việc cá nhân theo cặp) -Bước 1: HS dựa vào đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ SGk, trả lời câu hỏi mục I SGK : + Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại +Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải Phía đông dương nào? bắc, đông và đông nam giáp với An Độ Dương Phía tây và tây nam giáp với Đại Tây Dương + Đường xích đạo vào lãnh thổ châu Ph (lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường + Đường Xích đạo ngang qua phần lãnh Xích đạo) thổ nào châu Phi ? -Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, - HS lên bảng vị trí, giới hạn châu Phi đồ vị trí, giới hạn châu Phi - HS theo dõi GV trên Địa cầu vị trí địa lí châu Phi và nhấn mạnh để HS thấy rõ châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo, đại phận lãnh thổ nằm vùng hai chí tuyến Kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ ba HS làm việc theo nhóm trên giới, sau châu Á và châu Mĩ Đặc điểm tự nhiên *HĐ2: (làm việc theo nhóm) -Bước1: HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi sau : + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì ? + Châu Phi có địa hình tương đối cao Toàn châu lục coi cao nguyên khổng lồ trên có các bồn địa lớn + Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc th giới vì nằm vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền + Các cao nguyên châu Phi là : Cao nguyên Ê to-ô-pi, cao nguyên đông Phi,… Các bồn địa củ + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác châu Phi là : Bồn địa Sát, bồn địa Ninh Thượng châu lục đã học ? Vì ? bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri + Các sông lớn châu Phi là : Sông Nin sông Ni-giê, sông Côn-gô, sông Dăm-be-de + HS lên bảng trên lược đồ Quan sát hình 1, em hãy : + Đọc tên các cao nguyên và bồn địa + HS lên bảng trên lược đồ châu Phi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS đồ các cảnh tự nhiên châu Phi + Tìm và đọc tên các sông lớn châu Phi (11) + Hãy tìm vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên hình SGK + Em hãy tìm hình nơi có xa-van -Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, cặp nhóm trìh bày nội dung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS đồ các cảnh tự nhiên châu Phi Kết luận: + Địa hình châu Phi tương đối cao, coi cao nguyên khổng lồ + Khí hậu nóng, khô bậc giới + Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên : rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn + Mô tả số quang cảnh tự nhiên điển hình châu Phi Sau HS trình bày đặc điểm hoang mạc và xa-van GV nên đưa sơ đồ thể đặc điểm và mối quan hệ các yếu tố quang cảnh tự nhiên GV có thể vẽ sẵn sơ đồ, sau đó yêu cầu HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ đánh mũi tên nối các ô sơ đồ cho hợp lí 4- Củng cố : Tìm vị trí châu Phi trên hình bài 17 + Nêu đặc điểm tự nhiên hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van châu Phi Dặn dò : - Nhận xét tiết học -Bài sau : “ Châu Phi (tt) “ -HS nghe - HS trình bày đặc điểm hoang mạc và xa - HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ mũi tên nối các ô sơ đồ -HS trả lời -HS nghe -HS xem bài trước (12)

Ngày đăng: 23/06/2021, 05:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w