Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CẢMBIẾNĐOMỨC 1.1.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐOMỨC 1.2.CÁC LOẠICẢMBIẾNĐOMỨC Chương 2 XÂY DỰNG MODULE GHÉP NỐI MÁY TÍNH ĐOMỨC ĐA KÊNH 2.1.SƠ ĐỒ KHỐI CHỨC NĂNG ĐOMỨC 2.2.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ . .…………… Chương 3 CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT 3.1.SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN 3.2.CHƯƠNG TRÌNH TRÊN VB…………………. ……………………… . KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay sự phát triển của kĩ thuật ghép nối máy tính đã mở rộng đáng kể các lĩnh vực ứng dụng của máy tính, đặc biệt trong đo lường và điều khiển. Trong công nghiệp các hệ thống tự động điều khiển quá trình cần có sự kiểm tra và giám sát hoạt động của hệ thống. Kết hợp giữa các phần mềM lập trình như C, C++, Visual C, VisualBasic … với các môdul ghép nối ta có thể quan sát, điều khiển được quá trình hoạt động của hệ thống. Được sự hướng dẫn của thầy TRẦN SINH BIÊN em đã hoàn thành bài tập môn điều khiển sản xuất máy tính với đề bài thiết kế trung tâm đomức đa kênh (tương tự ,số) ghép nối mạng theo tiêu chuẩn công nghiệp RS485,xây dựn modul giám sát điều khiển dùng chuẩn RS232.Do kiến thức và thời gian có hạn nên bài làm còn nhiều hạn chế và chưa thực sự được như mong muốn của bản thân. Rất mong được sự nhận xét chỉ bảo của thầy cô và các bạn để bài tập của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng,11/2011 Sinh viên :HOÀNG THỊ LOAN Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CẢMBIẾNĐOMỨC 1.1.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐOMỨC Trong thời đại công nghiệp hiện nay,việc xác định mức chất lưu là vô cùng quan trọng. Khi mà con người không thể đo đạc trực tiếp và thực hiện một cách liên tục thì công việc đó lại càng trở nên cần thiết.Mục đích của việc đo và phát hiện mức chất lưu là xác định mứcđộ hoặc khối lượng chất lưu trong các bình chứa.Có hai dạng đo: đo liên tục và xác định theo ngưỡng. + Khi đo liên tục, biênđộ hoặc tần số của tín hiệu đo cho biết thể tích chất lưu còn lại trong bình chứa. + Khi xác định theo ngưỡng, cảmbiến đưa ra tín hiệu dạng nhị phân cho biết thông tin về tình trạng hiện tại mức ngưỡng có đạt hay không. Có 3 phương pháp hay dùng trong kỹ thuật đo và phát hiện mức: + Phương pháp thuỷ tĩnh dùngbiến đổi điện. + Phương pháp điện dựa trên tính chất điện của chất lưu. + Phương pháp bức xạ dựa trên sự tương tác giữa bức xạ và chất lưu. 1.1.1 Phương pháp thủy tĩnh. -Phương pháp thủy tĩnh dùng để đomức chất lưu trong bình chứa.1.1.2 Cácloạicảmbiến thường dùng là phao cầu,phao trụ,cảm biến vi sai áp suất,loadcell… 1.1.2. Phương pháp điện Cáccảmbiếnđomức bằng phương pháp điện hoạt độn theo nguyên tắc chuyển đổi trực tiếp biến thiên mức chất lỏng thành tín hiệu điện dựa vào tính chất điện của chất lưu.Các loạicảmbiến thường dùng là cảmbiếnđộ dẫn và cảmbiến điện dung 1.1.3.Phương pháp bức xạ Cảmbiến bức xạ cho phép đi mức chất lưu mà không cần tiếp xúc với môi trường đo,ưu điểm này rất thích hợp khi đomức ở điều kiện môi trường có nhiệt độ,áp suất cao hay môi trường có tính ăn mòn mạnh. Cácloạicảmbiến thường thấy là cảmbiến từ giảo,cảm biến sóng siêu âm,cảm biến tia lazer,cảm biếnmức radar. 1.2.CÁC LOẠICẢMBIẾNĐOMỨC 1.2.1 Đomứcdùng phao nổi kết hợp với biến trở Nguyên lý:Dưới tác dụng của trọng lực chất lỏng và không khí chiếc phao sẽ nổi trên bề mặt chất lỏng và dao động theo mức chất lỏng trong bình chứa.Khi mức chất lỏng thay đổi phao sẽ nâng lên hạ xuống làm thay đổi biến trở,tín hiệu áp lấy ra trên biến trở sẽ thay đổi tỷ lệ với mức chất lỏng,đo tín hiệu này sẽ suy ra mức chất lỏng. 1.2.2.Cảm biến áp suất để đomứcLoại này sử dụng một cảmbiến áp suất vi sai để đo mức,bằng cách đođộ chênh lệch về áp suất ở đáy bình và áp suất tĩnh (áp suất của khoảng không khí trong bình chứa).Áp suất dưới đáy cột nước được tính theo công thức P= ρ .h Trong đó ρ là trọng lượng riêng của chất lỏng h là chiều cao cột chất lỏng 1.2.3.Cảm biến điện dungđomứcCảmbiến hoạt động dựa trên sự khác biệt hằng số điện môi giữa chất lưu và không khí. Điều kiện cần thiết để áp dụng phương pháp này là hằng số điện môi của chất lưu phải lớn hơn hằng số điện môi của không khí, thường là gấp đôi. Hằng số điện môi của không khí là khoảng 1.0,dầu có hằng số điện môi từ 1.8 đến 5; nước có hằng số điện môi ở giữa khoảng 50 đến 80. Khi mức chất lưu thay đổi thì điện dung cũng thay đổi tương ứng. C= ε . S d Trong đó ε là hằng số điện môi của chất lỏng d là khoảng cách giữa các điện cực 1.2.4.Cảm biến siêu âm đomức Nguyên lý:Đo khoảng thời gian từ lúc truyền sóng đến lúc nhận được sóng phản hồi để suy ra mức chất lỏng,sử dụng sóng ở dải tần 10kHz,tốc độ truyền 340m/s trong không khí ở 15 độ C. Chương 2 XÂY DỰNG MODULE GHÉP NỐI MÁY TÍNH ĐOMỨC ĐA KÊNH 2.1.SƠ ĐỒ KHỐI CHỨC NĂNG ĐOMỨC Thuyết minh : • Khối nguồn cung cấp cho toàn bộ hệ thống. • Khối cảmbiến :Hai cảmbiến tương tự và số được gắn trên bình chứa nước cần đo. +Cảm biến tương tự:Ở đây em dùng phao để đomức nước.Phao sẽ được gắn với 1 biến trở,đọc giá trị điện áp trên điện trở để tính mức nước.(có thể sự dụngloại phao xăng của xe máy). +Cảm biến số: Trên bình em sẽ gắn 3 cảmbiến on/off (công tắc hành trình) ở 3 vị trí 1,2,3.Với quy ước khi nước chưa qua cảmbiến (ở dưới cảmbiến và cảmbiến . là cảm biến từ giảo ,cảm biến sóng siêu âm ,cảm biến tia lazer ,cảm biến mức radar. 1.2.CÁC LOẠI CẢM BIẾN ĐO MỨC 1.2.1 Đo mức dùng phao nổi kết hợp với biến. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CẢM BIẾN ĐO MỨC 1.1.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO MỨC 1.2.CÁC LOẠI CẢM BIẾN ĐO MỨC Chương 2 XÂY DỰNG MODULE GHÉP NỐI MÁY TÍNH ĐO MỨC ĐA KÊNH 2.1.SƠ