Yêu cầu chung: - Lưu bài thực hành vào thư mục gốc ổ đĩa D: với tên tệp là: vd: D:\Thanh-Bai1.Pas - Tự đặt tên chương trình sát với nội dung bài thực hành vd: Bài 1: Program Cau_chao; B[r]
(1)BÀI TẬP THỰC HÀNH NNLT PASCAL LỚP Để làm tảng cho các bài học sau, yêu cầu các em hoàn thành các bài tập sau đây vào bài tập sau đó thực hành trên máy đầy đủ các bài này Yêu cầu chung: - Lưu bài thực hành vào thư mục gốc ổ đĩa D: với tên tệp là: <tên em-Bai…> (vd: D:\Thanh-Bai1.Pas) - Tự đặt tên chương trình sát với nội dung bài thực hành (vd: Bài 1: Program Cau_chao; Bài 2: Program Nhan_vo; … - Mỗi chương trình có lệnh lau màn hình, lệnh tạm dừng xem kết thực - Dùng hàm sqr(…) để tính các phép tính bình phương - Các kết có kiểu số thực định dạng: vị trí, chữ số thập phân Bài 1: Viết chương trình in màn hình nội dung: ==================================== Em chao thay (co) …………… (tên gv dạy) Em la ………………………… (tên em) Em dang hoc lop: …………… (lớp em học) Day la chuong trinh PASCAL dau tien cua em ==================================== Bài 2: Viết chương trình in màn hình nội dung là cái nhãn em (ghi cụ thể vào dấu ……) ******************************************* * * * Trường: THCS ……………… * * Lớp: ……… * * Năm học: ……… / ………… * * Tập: ……………… * * * ******************************************* Bài 3: Viết chương trình in màn hình cây thông hình sau: * *o* *o*o* ******* *o**o**o* *********** * * * * Bài 4: Cho a=9; b=15 Viết chương trình tính và in kết các phép tính sau: A= (a+b)(a-b) B= a2 – b2 So sánh A với B (2) Bài 5: Cho a=5; b=9; c=12; d=15 Viết chương trình tính và in kết các phép tính sau: 1 1 X= − + − a b c d a+b ¿2 ¿ c − d ¿2 ¿ ¿ ¿ Y =¿ Bài 6: Cho hình tam giác sau với a=10; b=12; c=15; h=9 Viết chương trình tính và in chu vi và diện tích tam giác a Bài 7: Cho a= 1150; b=725 Viết chương trình tính và in kết của: h A= phần nguyên a : b B= phần dư a : b C= phần nguyên A : B D= phần dư A : B b c Bài 8: Cho hình sau với: AB=8cm; AC=12cm; BC=16cm; AH=10cm Viết chương trình tính và in kết của: Diện tích tam giác: S1=SABC Diện tích hình thang: S2=SMNCB Diện tích tam giác: S3=SAMN Chu vi tam giác: CV1=CVABC A Chu vi hình thang: CV2=CVMNBC Chu vi tam giác: CV3=CVAMN M N C B độ dài cạnh tam giác không , có thì 1) Nhập vào số thực, kiểm tra xem chúng có phải là H nó là tam giác gì? 2) Viết công thức tính điểm trung bình học sinh, liệu nhập vào là điểm các môn văn, toán, lý, hóa (3)