1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De thi Toan lop 6 Huong dan cham HKI 20122013

3 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 13,2 KB

Nội dung

- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: TOÁN Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) I/ LÝ THUYẾT: (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh họa Câu 2: (1 điểm) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm Áp dụng tính: (-13) + (-27) II/ BÀI TẬP: (8 điểm) Bài 1: ( điểm) Viết kết phép tính dạng lũy thừa: a) 32.33 b) 27:23 Bài 2: ( điểm) Thực phép tính: a) 75 + 369 + 25 b) 36.72 + 36.28 Bài 3: ( 1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết rằng: a) 15 + x = 21 b) 166 – (x + 52) = 81 Bài 4: ( điểm) Một số sách xếp thành bó 10 quyển, 12 quyển, 15 vừa đủ bó Tìm số sách đó, biết số sách khoảng 100 đến 150 Bài 5: ( 1,5 điểm) Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B cho OA=3cm, OB = 6cm a) Điểm A có nằm hai điểm O và B không? b) Tính AB c) Điểm A có là trung điểm đoạn thẳng OB không? Vì sao? Bài 6: (1 điểm) Chứng minh: + 22 + 23 + 24 + … + 260 chia hết cho 15 Hết (2) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Toán – Lớp Nội dung I/ Lí thuyết Câu Câu II/Bài tập Bài Bài Bài Bài Điểm - Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất các điểm nằm A và B - Hình vẽ: A B 0.5 - Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu trừ trước kết - Áp dụng tính: (-13) + (-27) = - (13 + 27) = - 40 0.5 a) 32 33 = 35 b) 27 : 23 = 24 a) 75 + 369 + 25 = (75 + 25) + 369 = 100 + 369 = 469 b) 36.72 + 36.28 = 36 (72 + 28) = 36 100 = 3600 a) 15 + x = 21 x = 21 – 15 x=6 b) 166 – (x + 52) = 81 x + 52 = 166 – 81 x + 52 = 85 x = 85 – 52 x = 33 Gọi số sách là a, thì a là bội chung 10,12,15 và 100 ≤ a ≤ 150 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5 BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60 BC(10,12,15) =B(60) ={0; 60; 120; 180; …} Vậy a = 120 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 Bài O A B a) Điểm A nằm hai điểm O và B x 0.25 0.25 (3) Bài b) Vì điểm A nằm hai điểm O và B nên OA + AB = OB + AB = AB = – = (cm) c) Điểm A là trung điểm đoạn thẳng OB Vì điểm A nằm hai điểm O, B và OA =AB + 22 + 23 + 24 + … + 260 =(2 + 22 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27 + 28) + … + (257 + 258 + 259 + 260) =2 (1+2+4+8) + 25 (1+2+4+8) + … + 257(1+2+4+8) = 15.(2 + 25 + … + 257)  15 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 (4)

Ngày đăng: 22/06/2021, 18:40

w