1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bin Ghết” truyện đọc lớp 4, yêu thích và khâm phục vua máy tính Bin Ghết _ nhà phát minh, nhà kinh doanh, một trong những người giàu có nhất hành tinh, học sinh học được ở nhân vật Bin [r]

(1)MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HOÏC CHO HOÏC SINH A - ĐẶT VẤN ĐỀ : 1/ Lyù : Hiện nay, đổi phương pháp giáo dục thực sâu rộng trường học nhằm phát huy tinh sáng tạo, chủ động học sinh , giúp học sinh phát huy tính tự học thân Phát huy nội lực tự học học sinh vừa là mục tiêu, vừa là phương pháp giáo dục, vừa là đường nâng cao chất lượng và hiệu nhà trường - Tự học giúp học sinh củng cố , mở rộng và đào sâu kiến thức Tự học là khâu quan trọng , có ảnh hưởng trực tiếp đến toàn quá trình học tập học sinh Kiến thức mà trẻ tiếp thu hàng ngày trên lớp thực bền vững chúng ôn tập , củng cố thường xuyên hệ thống bài tập việc làm ngoài lên lớp - Tự học giúp học sinh rèn luyện kĩ , kĩ xảo cần thiết , là học sinh các lớp 1-2 , tự học càng có ý nghĩa quan trọng taát caû caùc kó naêng hoïc taäp cuûa treû haàu nhö chöa coù nhöng laïi caàn phaûi nhanh chóng hình thành ( kĩ nghe ,nói ,đọc ,viết , tính toán …) Trong đó , thời gian dành cho việc luyện tập trên lớp hạn chế Trẻ có thể tự luyện nghe ,nói , đọc , viết , tính toán nhà Tự học góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh , phù hợp với xu đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Tuy nhiên , mức độ tích cực độc lập học sinh các học trên lớp lại phụ thuộc nhiều vào công việc tự học nhà các em Học sinh phải học bài , làm bài và chuẩn bị cho các bài học cách chu đáo thì có thể đáp ứng yêu cầu việc học tập trên lớp (2) Tự học góp phần hình thành phẩm chất nhân cách học sinh tính tích cực , độc lập , kiên trì và tự giác cao Thiếu phẩm chất này học sinh không thể tự học Vì , quá trình tổ chức tự học cho học sinh phải quan tâm bồi dưỡng các em tính tích cực , độc lập , kiên trì và tự giác với công việc học tập 2/ Mục đích nghiên cứu : Việc nghiên cứu tôi là nhằm giải hạn chế sinh lý tâm lý học sinh lớp 1A trường Tiểu học Thuận Hòa “C” Tạo điều kiện để các em đọc tốt tiếng Việt Qua đó các em có thể nghe toát , noùi toát , vieát toát vaø hoïc toát caùc moân hoïc khaùc 3/ Khaùch theå : Vấn đề không nhớ mặt chữ , không biết đánh vần , đọc bỏ dấu , đọc ê a , không lưu loát , thiếu tự tin và thói quen đọc tiếng Việt 20 học sinh lớp 1A1 trường Tiểu học Thuận Hòa “C” diễn hàng ngày 4/ Đối tượng nghiên cứu : Các nguyên nhân tâm lý , sinh lý , môi trường sống … có ảnh hưởng đến cách đọc và hình thành thói quen không tốt đọc bài Những biện pháp , cách làm hợp lý để có thể giúp các em đọc tốt tiếng Vieät 5/ Phạm vi nghiên cứu : Môi trường sống , chương trình tiếng Việt lớp hành và số yếu tố sinh lý , tượng tâm lý 20 học sinh 1A trường Tiểu học Thuaän Hoøa “C” 6/ Phương pháp nghiên cứu : (3) - Đọc sách mở rộng vốn ngôn ngữ và tìm lý luận hợp lý - Quan sát , trò truyện với học trò… - Phöông phaùp ñieàu tra - Phöông phaùp toång keát kinh nghieäm - Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm (4) B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Chöông I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Theo Từ điển Giáo dục học : “ Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ thực hành không có hướng dẫn trực tiếp giáo viên và quản lí trực tiếp giáo viên và quản lí trực tiếp sở giáo dục “ Tự học có thể các tự học tự đọc tài liệu , sách giáo khoa , nghe đài , xem truyền hình , tham quan bảo tàng , triển lãm … Tự học là tự mình động não suy nghĩ , sử dụng các lực trí tuệ ( quan sát , so sánh , phân tích , tổng hợp …) và có bắp ( phải sử dụng công cụ ) cùng các phẩm chất mình , động , tình cảm , nhân sinh quan , giới quan ( trung thực , khách quan , có chí tiến thủ không (ngại khó , ngại khổ , kiên trì , nhẫn nại , lòng say mê khoa học …) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nào đó nhân loại , biến lĩnh vực đó thành sở hữu mình Tự học là hoạt động đòi hỏi phải có tính độc lập , tự chủ , tự giác và kiên trì thì đạt kết , đó tự học gắn bó chặt chẽ với quá trình tự giáo dục để hình thành nét tính cách trên Ở học sinh tiểu học hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo Để học tập có kết , học sinh cần phải có phương pháp học tập Qua nghiên cứu các nhà tâm lí học cho , từ lớp 1-2 đến lớp 3-4 và đến lớp , , phương pháp học tập có ý nghĩa khác học sinh tiểu học Nếu lớp 1-2 , phương pháp tự học là quan trọng , còn , còn kiến thức mà nhà trường đưa đến cho các (5) em chủ yếu nhằm cung cấp chất liệu để trẻ học các học Đến lớp 3-4 , học sinh đã có phương pháp tự học nó cần củng cố và phát triển Còn học sinh lớp , cùng với nội dung học tập , phương pháp học tập đã hình thành lực cá thể để vận dụng nó vào sống và quá trình học tập sau này Vì , bậc tiểu học xem là bậc học phương pháp học tập Ở bậc học này , học sinh muốn học điều gì , muốc có tri thức , kĩ , các chuẩn mực thì giáo viên phải làm mâu tổ chức cho học sinh tự làm để có cái cần có Như , khía cạnh nào đó , có thể nói , phương pháp học tập học sinh tự học đã bao gồm phương pháp tự học Tự học gắn liền với ý thức và tự giáo dục Ở học sinh tiểu học , tự ý thức , tự giáo dục các em hình thành và phát triển Do , tự học học sinh tiểu học khác với tự học học sinh các cấp trên yêu cầu , mức độ , phạm vi … Tự học học sinh tự học giới hạn việc trẻ tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập giao ( làm các bài tập nhà , chuẩn bị để học bài , sưu tầm truyện kể danh nhân nào đó …) Dù trực tiếp hay gián tiếp , hoạt động tự học học sinh tiểu học cần có hướng dẫn giáo viên Tự học học sinh tiểu học không diễn nhà mà còn diễn lớp học , với hình thức tổ chức dạy học cá nhân trên lớp – hình thức dạy học thích hợp các trường tiểu học dạy buổi / ngày Ở hình thức tổ chức dạy học này , học sinh tiến hành theo nội dung , các thức và tiến độ khác tuỳ thuộc vào lực cá nhân , hướng dẫn giáo viên (6) Chöông II : THỰC TRẠNG Chöông III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH 1A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC THUẬN HÒA “C” ĐỌC TỐT TIẾNG VIỆT ( Phần Học vần ) 1/ Kết hợp với gia đình: Thông qua các buổi họp Phụ huynh học sinh, yêu cầu bố trí tự học cho Học sinh Tiểu học nhà, góc học tập trẻ cần cách biệt với không gian sinh hoạt ồn ào gia đình Các ngày nghỉ chủ nhật, ngày lễ không buộc trẻ phải tự học, kết hợp cho trẻ vui chơi 2/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Mặc dù không giảng dạy tất các môn cho các em ( dạy chuyên sâu) tôi theo sát bài học lớp các em để hướng dẫn học sinh tự học nhà Việc chuẩn bị tốt bài nhà làm cho trẻ hứng thú, động, tự tin và tích cực các tiết học lớp a) Học bài cũ: Tôi thường rõ cho Học sinh kiến thức thông qua các hoạt động giảng dạy: thảo luận nhóm rút nội dung cần nhớ, trao đổi ý kiến với người vấn đề thắc mắc để các em dễ dàng ghi nhớ có suy nghĩ, tránh học vẹt, học mà chẳng hieåu gì  Ví du:ï Khi dạy các em môn Luyện từ và câu đến bài “ Câu kể Ai là gì?”, tôi cho học sinh thảo luận nhóm so sánh đối chiếu cách tìm (7) phaän chính cuûa kieåu caâu keå: Ai laøm gì?; Ai theá naøo? vaø Ai laø gì? ( hai kiểu câu Ai làm gì?; Ai nào? học sinh đã học trước) Khi so saùnh nhö vaäy hoïc sinh naém baøi chaéc hôn, hoïc sinh hieåu raèng caû mẫu câu này, chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Chỉ có cách đặt câu hỏi tìm vị ngữ là khác mà thôi! b) Làm bài tập có gợi ý hướng dẫn điểm khó  Ví duï: Khi hoïc sinh hoïc taäp laøm vaên baøi “ luyeän taäp mieâu taû caùc boä phận cây cối” , tôi yêu cầu học sinh dành phút chơi để quan sát kĩ rễ cây bàng trồng sân trường trước nhà viết đoạn Tôi không quên hướng dẫn các em sử dụng càng nhiều giác quan để quan sát càng tốt: dùng mắt quan sát độ lớn, hình dáng, màu sắc…dùng tay để sờ vào phần rễ lên trên mặt đất… Tư liên tưởng xem rễ cây bàng giống với gì, có thể so sánh, nhân hóa với gì… Với phần hướng dẫn thì đa số các em chịu khó quan sát và thực bài viết tương đối tốt c) Chuẩn bị bài mới: Đây là điều kiện quan trọng giúp các em tiếp thu tốt bài mới, các em dễ dàng việc nắm bắt kiến thức, học nhẹ nhàng mà hiệu lại cao Giáo viên cần hướng dẫn nội dung các câu hỏi gợi ý cho học sinh suy nghĩ Và đây chính là câu hỏi học sinh thảo luận học bài mới, giáo viên có thể cho học sinh chuẩn bị theo nhóm (nếu các em gần nhà nhau), học nhóm học sinh phải chuẩn bị cá nhân, cần phải độc lập suy nghĩ trước, không ỷ lại, dựa dẫm vaøo baïn (8)  Ví du:ï Khi chuẩn bị dạy bài “Tóm tắt tin tức” (Tập làm văn- tuần 24lớp 4), tôi yêu cầu học sinh chuẩn bị trước các câu hỏi: - Tóm tắt tin tức nghĩa là gì? - Cần thực việc gì tóm tắt tin tức? - Đọc kĩ để nắm nội dung tin: “Vịnh Hạ Long tái công nhận là di sản thiên nhiên giới” Với hợp tác học sinh việc chuẩn bị bài, mặc dù tiết tập làm văn có 35 phút tôi có thể truyền đạt tốt cho học sinh nắm muïc tieâu baøi hoïc  Khi dạy kĩ thuật bài “ trồng cây rau, hoa”, sau hướng dẫn thao tác kĩ thuật cách gieo hạt đậu xanh, đậu đen tôi cho học sinh tự chọn nhóm, điều kiện nhóm có học sinh gần nhà nhau, các em cùng thực việc gieo hạt, chăm sóc cây … phần lớn gia đình các em học sinh trường tôi sinh sống nghề làm giá, chính vì giao công việc này các em rât thích thú, phấn khởi 3/ Hướng dẫn học sinh ôn tập: Sau chủ điểm, chương giáo viên yêu cầu các em tự hệ thống hóa kiến thức đã học Khi hướng dẫn học sinh tự học, giáo viên không cần vào chi tiết (vì các em đã học rồi) cần phải nêu các kiến thức các chương, các mục để học sinh nắm vững và vận dụng vào phần tự học thân  Ví duï: Sau hoïc Toùan veà daáu hieäu chia heát, toâi yeâu caàu hoïc sinh tìm điểm cần lưu ý, chi tiết giúp em dễ nhớ dấu hiệu chia hết cho 2,5,3 và Học sinh khá giỏi dễ dàng nhận biết dấu (9) hiệu chia hết cho 2,5 cần lưu ý chữ số tận cùng, còn dấu hiệu chia hết cho3 và thì ta cần phải xét đến tổng các chữ số số đó 4/ Chuù yù caùch ñaêït caâu hoûi kích thích hoïc sinh tö duy: Mặc dù đã có câu hỏi sách giáo khoa và sách hướng dẫn giảng dạy giáo viên giáo viên cần phải suy nghĩ thêm câu hỏi nhằm gợi suy nghĩ cho học sinh tự học (hoặc thay đổi hệ thống câu hỏi đã có cho phù hợp với trình độ học sinh, buộc học sinh phải suy nghĩ để trả lời) Các câu hỏi này gợi suy nghĩ thông minh cho học sinh, không phải các câu hỏi để nhớ kiến thức học thuộc lòng Đặt câu hỏi là nghệ thuật đòi hỏi sáng tạo giáo viên  Ví du:ï Khi dạy môn Đạo đức bài “Giữ gìn các công trình công cộng” (bài 11 trang 34 SGK) , hoạt động 2, sau học sinh làm việc nhóm đôi bài tập 1, SGK Trong đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi tranh luận tranh (vẽ hai học sinh khắc chữ trên thân cây), tôi đưa câu hỏi: “Đến thăm các di tích lịch sử, có người hay khắc tên mình lên thân cây cổ thụ, lên vách đá viết nhăng nhít lên tường Làm có hại gì? Để ghi nhớ buổi tham quan di tích lịch sử, tốt ta nên làm gì?” Câu hỏi trên đã giúp học sinh ý thức mình cần phải làm gì để giữ gìn các công trình công cộng Sau tiết học, tôi không quên giúp học sinh ghi nhớ và thực hiện: Những di tích, công trình Ông cha xây dựng, chúng mình giữ chung 5/ Hướng dẫn học sinh tự phát , thắc mắc qua các bài học: (10) Giaùo vieân caàn taïo ñieàu kieän, taäp cho hoïc sinh phaùt hieän thaéc maéc qua các bài học , tự tìm tòi, tự giải đáp, chỗ nào cảm thấy chưa chắn thì trao đổi nhóm hỏi lại thầy cô giáo Giáo viên là người hướng dẫn, người trọng tài, người đạo diễn, “giáo viên không còn là ống dẫn thông tin mà là chất xúc tác quá trình dẫn thông tin đó Giáo viên luôn bên cạnh học sinh… kích thích, trì, thúc đẫy bước vừa sức với giải thích, bổ sung… Giáo viên là trợ lực viên tiến trình học tập không học thay cho học sinh…” (dẫn theo Makiguchi)  Ví du:ï Bài “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm” (tuần 26, SGK TV trang 83) có khá nhiều từ khó hiểu như: can trường, bạo gan, nhu nhược, khí thế, dũng mãnh và thành ngữ như: ba chìm bảy nổi, vào sinh tử, gan vaøng daï saét, chaân laám tay buøn… Toâi vaän duïng phöông phaùp “Theû lựa chọn”, tôi đưa số từ bài vào giấy A4, học sinh lựa chọn từ mình hiểu và không hiểu, sau đó học sinh tìm bạn khác để trao đổi làm rõ nghĩa từ mình chưa hiểu Cuối cùng từ không thể giải thích được, học sinh tra tự điển thảo luận với lớp vaø giaùo vieân 6/ Tùy theo tình học cụ thể trẻ mà giáo viên có nhiều cách định hướng cho trẻ tự tìm kiến thức: a) Định hướng cho học sinh từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, tư các em là kiểu tư trực quan, vốn sống các em còn hạn chế, chính vì giáo viên cần định hướng cho học sinh từ cái đã biết đến cái chưa biết Ví dụ học sinh gặp bài tóan “Tìm số có hai chữ số biết tích chuùng laø 24 vaø toång cuûa chuùng laø 10” Chaéc chaén raèng hoïc sinh seõ phaûi kêu lên “ Bài tóan khó quá!” Để có thể định hướng giúp học sinh giải (11) bài tóan này, giáo viên cần tách vấn đề lớn ( học sinh chưa giải được) thành hệ vấn đề nhỏ mà học sinh có thể giải nhờ vào điều học sinh đã biết Cụ thể giáo viên yêu cầu học sinh tìm xem hai số nào nhân thì 24 (3 x 8; x 6; x 12); học sinh tự phát không chọn cặp 12x vì 12 là số có hai chữ số Khi vừa tìm hai caëp soá 3x8 vaø 4x6 coù tích baèng 24, hoïc sinh seõ vui thích reo leân: “ Em biết kết quả! Em trả lời! Em cô!!!” Giáo viên vui vẻ mời học sinh nêu đáp số Học sinh vội vã trả lời ngay: “Thưa cô x 6=24; + 6=10, số cần tìm là 46” Giáo viên mời học sinh khác nhận xét, bổ sung để tìm thêm đáp số 64 nữa! Như từ định hướng khéo léo giáo viên mà học sinh từ cái đơn giản là tìm cặp số có tích là 24 đến việc phức tạp là giải bài tóan Hoặc giúp học sinh làm bài tập làm văn giáo viên phải từ gợi ý nho nhỏ này đến gợi ý nho nhỏ khác kết hợp hữu thành baøi coù heä thoáng maïch laïc b) Định hướng học sinh quan sát: Quan sát là công cụ nhận thức Trong lịch sử khoa học giới, có quan sát đơn giản đã tạo bước ngoặt cho tư loài người việc quan sát táo rơi từ trên cây xuống đã giúp Newton tìm lực hút trái đất! Nuôi dưỡng và phát huy thói quen quan sát, nhận xét, hỏi và so saùnh chính laø phaùt trieån trí thoâng minh, phong caùch hoïc- hoûi cuûa hoïc sinh Học chữ theo kiểu “O tròn trứng gà, Ô thời đội nón, Ơ già mang râu” chính là đã vận dụng lực quan sát và so sánh học sinh Khi giáo viên giúp học sinh làm tập làm văn tả đồ vật hay vật, để học sinh có thể viết tốt, giáo viên giúp học sinh quan sát tỉ mỉ, so sánh, (12) nhân hóa…từ đó học sinh có lời hay ý đẹp, học sinh tạo sáng tạo, độc đáo cho bài tập làm văn Để giúp học sinh tăng cường khả quan sát, tôi yêu cầu học sinh so saùnh ba toång sau: 27 + 36 + 53 + 75 + 80 57 + 76 + 20 + 85 + 33 87 + 35 + 26 + 53 + 70 Nhiều học sinh lớp bốn gặp bài toán này là nhanh nhảu tính để đến kết là ba tổng Tôi gợi ý để các em so sánh các chữ số hàng đơn vị và các chữ số hàng chục ba tổng Sau gợi ý, học sinh thấy các chữ số hàng đơn vị ba tổng là nhau, xếp thứ tự khác Các chữ số hàng chục Theo cách cộng các chữ số hàng đơn vị với nnhau, các chữ số hàng chục với và nhờ tính chất giao hoán phép cộng Ta có thể kết luận ba tổng đó mà không cần thời gian tính toán tổng một! d) Định hướng cho học sinh tự tìm kiến thức các công cụ tự học từ điển, sách báo Từ điển là công cụ giúp học sinh tự học, từ điển là người bạn tự học học sinh Vì cần giúp cho học sinh vượt qua thói lười, ngại sử dụng từ điển, rèn luyện cho học sinh cách tra từ điển nhanh và có hiệu Sách báo là công cụ thiết yếu để tự học suốt đời Vì (13) giáo viên cần giúp học sinh khắc phục nhược điểm đọc sách: lười biếng đọc sách, mải mê với truyện tranh với câu cụt, câu què…những câu khô khan như: “Bùm!”; “Aàm ầm!” hay “ Ra đây ta bảo nào!”…tránh đọc theo kiểu nước chảy không đọng gì lại óc, không động não suy nghĩ….giáo viên cần giúp học sinh lựa chọn sách báo để đọc, đánh dấu trích đọan chỗ mình thích, suy nghĩ, đối chiếu với điều mình đã học để tự mình rút điều bổ ích Thời lượng tiết học không nhiều, có 35 phút Vì song song với việc giúp học sinh sử dụng từ điển, rèn luyện cho học sinh cách tra từ điển các tiết luyện từ và câu, các buổi họp Phụ huynh hoïc sinh toâi cuõng neâu cho cha meï hoïc sinh thaáy taàm quan troïng cuûa caùc công cụ tự học từ điển, sách báo và nhờ họ hỗ trợ việc giúp em có thói quen và hứng thú làm việc với từ điển, sách báo Tôi hướng dẫn họ thông qua câu chuyện mà tôi đã đọc: “Đổ hay đỗ Tuấn là học sinh 11 tuổi, xứ Huế_ viết “ăn xôi đỗ” ngừng lại vì không biết đỗ dấu hỏi hay ngã Tuấn: Xôi đỗ thì dấu gì hở ba? Cha: Theo thì daáu gì? Tuấn: dấu hỏi ngờ ngợ Cha: Có cách gì để tự kiểm tra không? Ví dụ tra từ điển chẳng haïn Tuấn: Ba nói cho biết thì có giây thôi, tra từ điển Cả sách to tướng dày cộp! (14) Cha: Con thử xem phút? Tra từ điển có nhiều hứng thu bất ngờ đấy! Ba giúp tí nhé Chữ Đ nằm sau chữ gì và trước chữ gì? Tuấn: Con biết rồi, sau chữ D và trước chữ E Cha: Theá coøn “Ñoâ”? Tuấn: ( nhẩm lúc) Đô sau Đo và trước Đơ Tuấn lật các trang từ điển Tiếng Việt… Tuấn: A! Con tìm thấy rồi! Đổ đúng là dấu hỏi viết Cha: Con xem lại Đổ tìm thấy nghĩa là gì? Tuấn ( đọc): Đổ là sụp xuống, vứt đi: nhà đổ, đổ rác Cha: Thế “ăn xôi đỗ” là “ăn xôi vứt đi”, “ xôi sụp xuống” ! Tuấn: Chết rồi! Con hấp tấp quá! Từ điển còn khối từ “đổ” mà không để ý: đổ bể, đổ tội, đổ xô… Có “đỗ” dấu ngã Cha: Thế chọn từ nào? Tuấn: ( lẩm bẩm) Đỗ: trúng tuyển kì thi Đỗ: đậu, cây đậu Đúng rồi! Đúng rồi! Đỗ dấu ngã cùng nghĩa với đậu Xôi đỗ: xôi nấu với đỗ, đỗ dấu ngã Cha: Đúng rồi! Thế phút để tra từ điển? Tuấn: ( nhìn đồng hồ): Chỉ có năm phút thôi! (15) Cha: Khi tra quen roài thì chæ maát moät vaøi phuùt thoâi Maát vaøi phuùt mà gì nào? Tuấn: Sửa chữ viết sai Cha: Đúng! Còn cách tự học, cách làm việc độc lập với sách baùo e) Định hướng cho học sinh tự học theo phong cách: học nơi, học lúc, học người, học cách và học qua nội dung  Học nơi: Lê- nin đã nói: “Học, học, học nữa, học mãi”; học là học kiến thức, học cách suy nghĩ tìm kiến thức, học nhà, lớp, câu lạc bộ, thư viện, , nơi nghỉ hè…  Học lúc: Nếu học sinh đã biết học “mọi nơi” thì các em bieát hoïc moïi luùc, taän duïng luùc raûnh roãi: hoïc vaøo luùc ñi du lòch, hoïc treân đường chơi, học hóng mát…Buổi sáng tập thể dục, các em có thể quan sát vị trí mọc mặt trời chân trời phía Đông từ đó tập xác định các hướng Tây- Nam- Bắc, các em có thể liên hệ đến chuyển động mặt trời ngày Khi nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, lúc các em ngồi trên xe đến nơi tham quan, giaùo vieân cuõng coù theå giuùp caùc em hoïc caùch tính vaän toác xe cách dựa vào các cột cây số trên đường và đồng hồ; các em thực trò chơi thú vị là đếm các cột cây số và so với đồng hồ để các em phát kilômet xe chạy 1phút 30giây, vận tốc xe là 40km/giờ Hoặc lúc ăn xong viên kẹo sữa, các em có thể ôn lại từ vựng “milk candy” viết tiếng Anh trên tờ giấy gói viên kẹo…  Học người: Học người thật, việc thật, người tốt, việc tốt, người xưa lịch sử, nhân vật truyện… Khi đọc truyện “Vua máy tính (16) Bin Ghết” ( truyện đọc lớp 4), yêu thích và khâm phục vua máy tính Bin Ghết _ nhà phát minh, nhà kinh doanh, người giàu có hành tinh, học sinh học nhân vật Bin Ghết tinh thần say mê học tập, làm việc; đam mê đọc sách từ còn bé; ý chí quyeát taâm cao…  Học cách: Giáo viên cần giúp cho học sinh thoát khỏi lối học thụ động, đơn giản là đến lớp nghe giảng, nhà làm bài, học thuộc bài…Kiên trì giúp học sinh có thói quen tự đọc sách báo, hứng thú tra từ điển, học qua radio, qua tivi, qua các phương tiện nghe nhìn, qua các trang web, qua các câu hỏi thông minh… Phải cách tự mình tìm kiến thức, khám phá cái mới, cái chưa biết hành động và suy nghó cuûa chính mình Tóm lại: Học sinh cần rèn luyện cho thân tinh thần tự học, kĩ tự học Các em không thực việc tự học cấp Tiểu học hay Trung học mà việc tự học cần phải rèn luyện suốt đời, rèn luyện đến mức nhuần nhuyễn thì có thể cập nhật tri thức và “nên người” thời đại buøng noå thoâng tin nhö hieän (17) VI/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua năm thực hiện, học sinh lớp tôi giảng dạy có nhiều thay đổi đáng kể việc tự nỗ lực học tập thân Những ngày đầu năm học, các em thường thụ động, lười động não trước vấn đề mà giáo viên đặt Hơn 50% số học sinh không làm bài nhà, không chuẩn bị bài trước đến lớp Nay, giao việc, các em chủ động, tích cực, hợp tác cùng thực tốt nhiệm vụ Các em chịu khó tìm hiểu qua sách báo, chí có vài em hứng thú với việc lên mạng tìm tài liệu đọc… Hơn 90% học sinh luôn hòan thành tốt bài giáo viên giao, các em có ý thức tốt việc chuaån bò baøi Việc tự học học sinh giúp kết học tập GKII khả quan rõ rệt Cụ thể là, vào đầu năm học, kết khảo sát hai môn tiếng Việt và Tóan lớp 4/1 sau: (18) Đầu năm Soá Gioûi Phaàn Khaù Soá Phaàn Trung bình Soá Phaàn Soá Yeáu Phaàn lượng trăm lượng trăm lượng trăm lượng trăm Tieáng Vieät 14 34.1% 12 29.3% 14 34.1% 2.4% Toùan 12 29.3% 10 24.4% 11 26.8% 19.5% Sau vận dụng việc giáo dục học sinh tự học, kết điểm thi GKII nhö sau: GKII Soá Gioûi Phaàn lượng Tieáng Vieät 24 Toùan 24 Khaù Soá Phaàn Trung bình Yeáu Soá Phaàn Soá Phaàn trăm lượng trăm lượng trăm lượng 58.5% 15 36.6% 4.9% 58.5% 14 34.2% 4.9% traêm 2.4% Những thành công bước đầu chưa nhiều đó chính là động lực giúp tôi tiếp tục áp dụng kinh nghiệm này năm học sau V/ BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM Từ việc làm và suy nghĩ trên, tôi đã rút bài học cho thân: Dạy học sinh tự học cần tôn trọng quyền tự phát triển, tự thể hiện, tự khẳng định mình trẻ, giáo viên hòan tòan không thể thái độ quyền uy, mệnh lệnh, cưỡng ép, gò bó, áp đặt, kìm hãm sáng kiến (19) học sinh…Phương pháp dạy học “ Thầy dạy- trò ghi nhớ”, áp đặt kiến thức có sẵn cho học sinh, học sinh thụ động tiếp thu và ghi nhớ lời thầy… không phù hợp việc giúp học sinh tự học Về thân người giáo viên phải thực có lòng yêu nghề và tình thương học sinh Chính tình yêu thương mình giúp cho người giáo viên suy nghĩ tìm tòi, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, lựa chọn cách thức phù hợp với đối tượng học sinh việc giúp các em tự học, tự tìm kiến thức… V/ LỜI KẾT: Công tác giáo dục là nghiệp chung người chúng ta Làm nào để góp phần nhỏ bé công sức mình việc “trồng người” là điều tôi luôn hướng tới Bởi “Dạy học là nghề cao quý tất nghề cao quý” Ngaøy 01 thaùng 04 naêm 2008 Người thực Đỗ Thị Mai Trâm TRUNG TSHS HOÏC KYØ TIEÁNG VIEÄT G K TB ÌNH Y (20) 20 20 CUOÁI HKI GIỮA HKII 18 10 20 PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH TRƯỜNG - Nhaän xeùt : - Xếp loại : Thuaän Hoøa , ngaøy thaùng TM HÑKH Chuû tòch naêm 2009 (21) PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH TRƯỜNG - Nhaän xeùt : - Xếp loại : Chaâu Thaønh , ngaøy thaùng TM HÑKH Chuû tòch naêm 2009 (22)

Ngày đăng: 22/06/2021, 17:46

Xem thêm:

w