1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

De thi nang luc GVG cap truong mon Su 20122013

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,15 KB

Nội dung

Anh chị hãy làm rõ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và chính phủ ta trong việc giải quyết những khó khăn để bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám.. Cán bộ coi thi không giải t[r]

(1)Trường THCS Khánh Hải KÌ THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2012 – 2013 Môn thi: Lịch sử Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (3,0 điểm) Kênh hình sách giáo khoa lịch sử có vai trò nào dạy và học ? Anh (chị) hãy nêu các bước khai thác và kĩ khai thác kênh hình? Câu (4,0 điểm) Qua bài: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân(1945 – 1946) - Lịch sử Anh (chị) hãy làm rõ lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng và chính phủ ta việc giải khó khăn để bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám Câu (3,0 điểm) Anh (chị) hãy nêu nội dung điều 8: Số lần kiểm tra và cách cho điểm ; Điều 10: Kết môn học học kỳ, năm học Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông - - - Hết - - - Họ và tên giáo viên dự thi:………………………………… SBD:…………… Cán coi thi không giải thích gì thêm, giáo viên dự thi không sử dụng tài liệu (2) Trường THCS Khánh Hải ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Năm học 2012 – 2013 MÔN: LỊCH SỬ Câu Nội dung Điểm Câu Kênh hình sách giáo khoa lịch sử có vai trò nào dạy và học ? Anh (chị) hãy nêu các bước khai thác và kĩ khai thác kênh hình? Câu * Vai trò vị trí kênh hình SGK lịch sử: - Trong SGK giành tỷ lệ lớn cho các kênh hình - Kênh hình gắn liền với nội dung bài viết, các câu hỏi và bài tập… - Kênh hình không là tài liệu minh họa mà còn là nguồn tri thức thay phần nội dung đáng kể kênh chữ - Kênh hình không là phương tiện việc dạy mà còn là phương tiện việc học - Kênh hình là loại đồ dùng trực quan góp phần tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, phát triển tư duy, cung cấp kiến thức, bồi dưỡng tình cảm… * Các bước khai thác: + Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát kênh hình + Bước 2: Giáo viên nêu các câu hỏi, gợi ý cho học sinh tìm hiểu kênh hình + Bước 3: Cho học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung kênh hình + Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung nội dung trả lời học sinh Hoàn thiện nội dung khai thác kênh hình * Các kĩ bản: + Kĩ quan sát, nhận xét + Kĩ mô tả, tường thuật + Kĩ phân tích, nhận định, đánh giá Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng và chính phủ ta việc giải khó khăn để bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám 1945  Vài nét khó khăn nước ta sau cách mạng Tháng Tám 1945: Chính quyền non trẻ, nạn đói hoành hành, đời sống nhân dân khó khăn, tài chính cạn kiệt, các di hại xã hội cũ, ngoại xâm, nội phản  Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng và chính phủ ta thể hiện: + Xây dựng chính quyền Nhiệm vụ trung tâm là phải xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân - Ngày 6/1/1946 tổ chức tổng tuyển cử nước bầu Quốc hội khóa I Hơn 90% cử tri bầu và bầu 333 đại biểu vào Quốc hội - Ngày 2/3/1946 Quốc hội khóa I họp phiên họp đầu tiên, bầu ban dự thảo Hiến pháp và bầu chính phủ chính thức Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng 1,0 1,0 1,0 0,25 0,5 (3) đầu - Sau bầu cử Quốc hội là bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp để củng cố chính quyền địa phương Phá tan âm mưu chia rẽ và lật đổ kẻ thù Củng cố khối đoàn kết toàn dân, khơi dậy tinh thần yêu nước, ý thức làm chủ, tinh thần trách nhiệm công dân đất nước Là điều kiện ban đầu để Đảng và nhà nước ta vượt qua tình “ngàn cân treo sợi tóc” lúc + Giải khó khăn nạn đói, nạn dốt và tài chính - Nạn đói:  Trước mắt thực phong trào nhường cơm sẻ áo, lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”  Về lâu dài phải đẩy mạnh tăng gia sản xuất Nhờ thời gian ngắn nạn đói đẩy lùi - Nạn dốt:  Ngày 8/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập quan bình dân học vụ  Mở các lớp học bình dân, kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chữ Đến tháng 3/1946, riêng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có vạn lớp học và 81 vạn học viên  Các cấp học phát triển mạnh Nội dung và phương pháp giáo dục bước đầu đổi theo tinh thần dân tộc, dân chủ - Giải khó khăn tài chính  Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân, thông qua “quỹ độc lập” và “Tuần lễ vàng” thu 370 kg vàng và 20 triệu đồng  Phát hành tiền Việt Nam, ngày 23/11/1946 chính thức lưu hành tiền Việt Nam trên nước Bằng biện pháp cụ thể trên Đảng và chính phủ đã bước khắc phục khó khăn kinh tế - tài chính và bước đầu xây dựng giáo dục dân tộc + Chống giặc ngoại xâm và nội phản Diễn qua hai thời kì: Trước và sau 6/3/1946 * Trước 6/3/1946: - Chủ trương: Hòa với quân Tưởng miền Bắc để tập trung lực lượng chống Pháp miền Nam - Biện pháp: Đối với quân Tưởng miền Bắc: Hòa hoãn tránh xung đột, giao thiệp thân thiện, nhân nhượng cho chúng số quyền lợi kinh tế và chính trị nhận cung cấp lương thực, thực phẩm, nhận tiêu tiền “quan kim”, “quốc tệ” giá chúng, nhường cho tay sai Tưởng 70 ghế Quốc hội và ghế chính phủ không qua bầu cử Những biện pháp đó đã làm thất bại âm mưu Tưởng, đồng thời vô hiệu hóa các hoạt động chống phá bọn tay sai Tưởng, ta có điều kiện tập trung lực lượng chống Pháp miền Nam Đối với quân Pháp miền Nam: Kiên chống bọn thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Nhân dân Nam Bộ đã anh dũng chống Pháp thứ vũ khí có sẵn và hình thức Đồng bào nước hướng miền Nam ruột thịt * Sau ngày 6/3/1946 - Chủ trương: Hòa với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, tranh thủ thời gian để chuẩn bị kháng chiến lâu dài 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 1,0 0,75 (4) - Biện pháp: Ký hiệp định sơ ngày 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946  Hiệp định sơ (6/3/1946) Trước tình hình Pháp -Tưởng đã bắt tay cấu kết với chúng đã ký hiệp ước Hoa-Pháp 28/2/1946 Đây là âm mưu thâm độc kẻ thù đặt cách mạng nước ta trước hai đường phải chọn một: Một là cầm vũ khí đứng lên chống Pháp chúng vừa đến miền Bắc là chủ động đàm phán với Pháp để gạt nhanh 20 vạn quân Tưởng nước và tranh thủ thời gian để chuẩn bị lực lượng chống Pháp sau này Sau nhận định, đánh giá tình hình ta chọn giải pháp hòa với Pháp việc ký hiệp định sơ ngày 6/3/1946 với nội dung chính: Chính phủ Pháp công nhận nước ta là quốc gia tự có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng, nằm khối liên hiệp Pháp Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp miền Bắc thay cho quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật và rút dần thời hạn năm Hai bên ngừng bắn Nam Bộ tạo không khí thuận lợi cho việc mở đàm phán chính thức Pari  Tạm ước 14/9/1946 Sau Hiệp định sơ bộ, ta thể thiện chí hòa bình còn Pháp cố tình trì hoãn việc thi hành và tăng cường hành động khiêu khích làm cho đàm phán Phông tennơblô không thành, quan hệ Việt - Pháp trở nên căng thẳng có nguy xảy chiến tranh Trước tình hình đó, để kéo dài thêm thời gian hòa hoãn chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Chủ tịch Hồ Chí Minh ký tiếp với Pháp Tạm ước 14/9/1946 tiếp tục nhân nhượng cho chúng số quyền lợi (Đây là giới hạn cuối cùng nhân nhượng) Ý nghĩa: Việc ký Hiệp định Sơ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/ 1946 ta đã đập tan ý đồ Pháp việc cấu kết với Tưởng để chống lại ta Đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng và tay sai nước loại kẻ thù 0,25 nguy hiểm tránh chiến đấu bất lợi cho ta, ta có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Nhận xét: Những chủ trương và biện pháp Đảng và chính phủ ta sau cách mạng tháng Tám 1945 - Là chủ trương sáng suốt và tài tình, mềm dẻo sách lược 0,5 cứng rắn nguyên tắc, biết lợi dụng mâu thuẩn hàng ngũ kẻ thù không cho chúng có điều kiện tập trung lực lượng chống phá ta… - Đưa nước ta vượt qua khó khăn và thoát khỏi tình hiểm nghèo Ngàn cân treo sợi tóc sẵn sàng bước vào chiến đấu lâu dài với Pháp Lưu ý: Tùy vào bài làm thí sinh, giám khảo có thể linh động điểm phù hợp HẾT (5)

Ngày đăng: 22/06/2021, 15:56

w