Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ LOAN XÂY DỰNG MƠ HÌNH LÀNG NGHỀ, KHU DU LỊCH SINH THÁI GẮN LIỀN VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG TẠI CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO THUỘC HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60-31-10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ GẤM Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu điều tra trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Loan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân: Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Khoa Sau đại học giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc cô giáo TS Nguyễn Thị Gấm, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên Phòng Kế hoạch Đầu tư, Phịng Nơng nghiệp & PTNT, Phòng Thống kê huyện Đại Từ, UBND, sở, hộ sản xuất xã Văn Yên, Quân Chu, La Bằng, Hồng Nơng, Phú Xun giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Tác giả Nguyễn Thị Loan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục ký hiệu chữ viết tắt xi Danh mục bảng biểu xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Khái niệm phát triển, phát triển bền vững 1.1.1.2 Khái niệm làng nghề 1.1.1.3 Du lịch, du lịch sinh thái 15 1.1.1.4 Mối quan hệ phát triển làng nghề phát triển du lịch phát triển kinh tế xã hội địa phương 17 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.1.2.1 Một số kinh nghiệm phát triển nông thôn bền vững 18 1.1.2.2 Phát triển làng nghề, du lịch sinh thái Việt Nam 22 1.1.2.3 Phát triển làng nghề, du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên 24 1.2 Phương pháp nghiên cứu 26 1.2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 26 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 1.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.2.2.2 Phương pháp phân tích 28 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 29 Chƣơng II HIỆN TRẠNG LÀNG NGHỀ, KHU DU LỊCH VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH LÀNG NGHỀ KHU DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển KT- XH huyện Đại Từ 30 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 2.1.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.1.2 Địa hình 30 2.1.1.3 Khí hậu thuỷ văn 31 2.1.1.4 Tài nguyên đất đai, khoáng sản 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 2.1.2.1 Về tăng trưởng kinh tế năm 2005 35 2.1.2.2 Nguồn nhân lực 38 2.1.2.3 Kết cấu hạ tầng huyện 39 2.1.2.4 Tình hình đầu tư phát triển 41 2.2 Đặc điểm xã vùng đệm VQG tam đảo có ảnh hưởng tới hình thành phát triển làng nghề 43 2.2.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 43 2.2.2 Trình độ phát triển kinh tế 44 2.2.3 Điều kiện văn hoá xã hội 47 2.3 Thực trạng ngành nghề làng nghề huyện đại từ 48 2.3.1 Phân bố phát triển ngành nghề, làng nghề 48 2.3.2 Tình hình vốn sản xuất 49 2.3.3 Thị trường đầu vào đầu 50 2.3.4 Tình hình lao động sở sản xuất, hộ ngành nghề 52 2.4 Tình hình sản xuất số nghề địa bàn huyện đại từ 52 2.4.1 Nghề chế biến chè 52 2.4.1.1 Về tình hình đầu tư cho sản xuất 52 2.4.1.2 Tình hình đầu tư cho chế biến chè 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 2.4.1.3 Thị trường tiêu thụ chè 57 2.4.1.4 Đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển chè 58 2.4.1.5 Các loại hình kinh tế tham gia SX, chế biến tiêu thụ chè 59 2.4.1.6 Đánh giá hiệu sản xuất chế biến chè 59 2.4.1.7 Những hạn chế nguyên nhân sản xuất, chế biến tiêu thụ chè huyện Đại Từ 66 2.4.2 Nghề trồng nấm thực phẩm nấm dược liệu 68 2.4.2.1 Tình hình hộ điều tra 68 2.4.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất nấm 69 2.4.2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nấm địa bàn huyện 72 2.4.2.5 Thuận lợi khó khăn 78 2.5 Hiện trạng du lịch 81 2.5.1 Tiềm du lịch huyện Đại Từ 81 2.5.2 Hoạt động du lịch huyện Đại Từ 81 2.5.2.1 Hoạt động du lịch 81 2.5.2.2 Các dịch vụ phục vụ du lịch 82 2.5.3 Những vấn đề tồn thách thức 83 Chƣơng III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG MƠ HÌNH LÀNG NGHỀ KHU DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 84 3.1 Những định hướng, quan điểm, phương hướng phát triển làng nghề, du lịch 84 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 84 3.1.2 Quan điểm phát triển làng nghề, du lịch 85 3.1.2.1 Quan điểm nhà nước phát triển làng nghề, du lịch 85 3.1.2.2 Quan điểm huyện Đại Từ phát triển làng nghề, du lịch 86 3.1.3 Phương hướng, mục tiêu xây dựng làng nghề, du lịch 86 3.1.3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển làng nghề, du lịch phủ 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.1.3.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển làng nghề, du lịch, du lịch sinh thái Đảng bộ, quyền huyện Đại Từ 89 3.2 Các giải pháp chủ yếu xây dựng làng nghề khu du lịch sinh thái xã vùng đệm VQG Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 91 3.2.1 Các giải pháp phát triển làng nghề 91 3.2.1.1 Giải pháp đào tạo kỹ thuật 91 3.2.1.2 Giải pháp thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm 91 3.2.1.3 Giải pháp huy động vốn đầu tư 94 3.2.1.4 Giải pháp phát triển đồng rộng khắp thành phần kinh tế 94 3.2.2 Các giải pháp phát triển du lịch 96 3.2.2.1 Đầu tư sở hạ tầng khu du lịch 96 3.2.2.2 Giải pháp tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch 96 3.2.3 Các giải pháp phát triển làng nghề, khu du lịch 96 3.2.3.1 Quy hoạch khu du lịch, khu vui chơi giải trí gắn với làng nghề 96 3.2.4 Các giải pháp tầm vĩ mô 103 3.2.4.1 Về tổ chức quản lý 103 3.2.4.2 Giải pháp chế sách 103 3.2.4.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 104 3.2.4.4 Giải pháp môi trường 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .109 I Kết luận 109 II Kiến nghị 110 Đối với nhà nước 110 Đối với tỉnh Thái Nguyên, huyện Đại Từ 110 Đối với hộ sản xuất, tổ sản xuất, HTX, doanh nghiệp, công ty 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHẦN PHỤ LỤC 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ ký hiệu viết tắt ATK VQG TNHH CNH-HĐH HTX SX KTCB ADB LĐLĐ TNCS BTXM SC CN-TTCN CNH TTCN DT XH UBND GDP FDI THPT KT – XH ĐVT SL GT TSCĐ NL Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun Giải thích An tồn khu Vườn Quốc Gia Trách nhiệm hữu hạn Công nghiệp hoá, đại hoá Hợp tác xã Sản xuất Kiến thiết Ngân hàng Châu Á Liên đoàn lao động Thanh niên cộng sản Bê tông xi măng Sửa chữa Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Cơng nghiệp hố Tiểu thủ cơng nghiệp Diện tích Xã hội Uỷ ban nhân dân Tổng sản phẩm quốc nội Đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung học phổ thơng Kinh tế xã hội Đơn vị tính Sản lượng Giá trị Tài sản cố định Nguyên liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 01: Số hộ, vùng điều tra năm 2007 27 Bảng 02: Một số tiêu tổng hợp phát triển kinh tế huyện Đại Từ 33 Bảng 03: Giá trị ngành nông nghiệp huyện Đại Từ qua năm 34 Bảng 04: Giá trị số trồng huyện tính 1ha diện tích 35 Bảng 05: Giá trị ngành công nghiệp huyện Đại Từ qua năm 36 Bảng 06: Hoạt động thương mại dịch vụ huyện Đại Từ qua năm 37 Bảng 07: Một số tiêu dân số, lao động huyện Đại Từ 38 Bảng 08: Thu hút vốn đầu tư phát triển 41 Bảng 09 Tình hình sử dụng đất xã vùng đệm VQG Tam Đảo 43 Bảng 10: Kết sản xuất lúa qua năm 45 Bảng 11: Kết sản xuất chè qua năm 46 Bảng 12.Tình hình dân số, lao động vùng năm 2007 47 Bảng 13: Tình hình phát triển ngành nghề địa bàn huyện 48 Bảng 14: Diện tích chè qua năm 53 Bảng 15: Kết trồng chè qua năm 54 Bảng 16: Năng suất, sản lượng chè 55 Bảng 17: Kết huy động vốn cho đầu tư sản xuất chè 56 Bảng 18: Giá tiêu thụ chè địa bàn huyện 58 Bảng 20: Chi phí cho sản xuất chế biến chè hộ điều tra 62 Bảng 21: Kết sản xuất chế biến chè hộ điều tra 64 Bảng 23: Chi phí cho sản xuất nấm hộ điều tra 69 Bảng 24: Kết sản xuất nấm hộ điều tra 70 Bảng 25: Thu nhập bình quân hộ điều tra 71 Bảng 26: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giá thành SX nấm 73 Bảng 27: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình trước trồng nấm 75 Bảng 28: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình sau trồng nấm 76 Bảng 29: Quy hoạch vùng chè chất lượng cao 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý tưởng phát triển bền vững sớm hình thành xã hội lồi người Nhưng phải đến thập niên đầu kỷ XX ý tưởng phát triển, chuyển hoá thành hành động cao phong trào xã hội Ở Việt Nam, quan điểm phát triển bền vững khẳng định văn kiện Đại hội đại bảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 là: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường" "Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hồ mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" Để thực mục tiêu phát triển bền vững, nhiều thị, nghị Đảng, nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành triển khai thực hiện; nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực tiến hành thu kết bước đầu; nhiều nội dung phát triển bền vững vào sống trở thành xu tất yếu phát triển đất nước Thực đường lối quan điểm phát triển bền vững nhà nước, địa phương nước tiến hành xây dựng, phát triển kinh tế xã hội địa phương dựa lợi thế, tiềm vùng Tuy nhiên, trình phát triển dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, xuất lao động thấp, cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng cịn sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo cao, vấn đề gây ảnh hưởng tới phát triển bền vững địa phương nói riêng đất nước nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên đất tất đối tượng sử dụng đất; Nghiên cứu áp dụng hệ thống sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp liên hồn nhằm bảo đảm hiệu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp (nông học, sinh học, hóa học, học ) đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu Tái tạo lớp phủ thực vật rừng tổ hợp nơng-lâm kết hợp để bảo vệ độ phì nhiêu đất sử dụng bền vững đất dốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Nước ta nước nơng nghiệp, có đến 80% dân số nông thôn, đặc điểm lớn nghề nơng dân số đơng có khoảng thời gian nông nhàn dài Để sử dụng lao động hộ gia đình cách hợp lý, giải pháp hữu hiệu phát triển ngành nghề địa phương Phát triển ngành nghề nông thôn, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà tạo sản phẩm độc đáo, chứa đựng, bảo lưu giá trị văn hoá tinh thần, truyền thống dân tộc Phát triển du lịch Việt Nam coi giải pháp quan trọng phát triển kinh tế xã hội Đây coi ngành công nghiệp khơng khói tạo giá trị sản xuất xuất to lớn Trên sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế để góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vấn đề đặt phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển làng nghề, khu du lịch bền vững nói riêng mục tiêu quan trọng mà Việt Nam nhiều nước giới quan tâm Đó phải phát triển để hệ tương lai có sống hạnh phúc vật chất tinh thần Sự phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ đòi hỏi tuân thủ theo quy luật chung đất nước, sở khai thác hiệu nguồn lực đểt thúc đẩy kinh tế tăng trường nhanh bền vững [2] Qua nghiên cứu đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội huyện Đại Từ xã vùng đệm VQG Tam Đảo thấy cần thiết xây dựng mơ hình làng nghề, khu du lịch sinh thái, du lịch lịch sử đề nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với việc phát triển nông thôn bền vững Trong giai đoạn 2008 - 2010 trọng tập trung: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 - Xây dựng mô hình làng nghề trồng nấm, làng nghề trồng, chế biến chè - Xây dựng hoàn thiện tua du lịch, loại hình du lịch dịch vụ phục vụ du lịch dọc triền Đơng VQG Tam Đảo - Hình thành xây dựng mơ hình du lịch làng nghề gắn với sản xuất chế biến chè II Kiến nghị Đối với nhà nước Đẩy mạnh cải cách hành chính, tinh giảm thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi thuê đất, xuất, nhập hàng hoá cho đối tác đầu tư Hỗ trợ vốn kỹ thuật cho phát triển làng nghề xây dựng sở hạ tầng, vốn đầu tư kỹ thuật, vốn cải tạo đảm bảo môi trường Ổn định, kiềm chế đẩy lùi lạm phát kinh tế giai đoạn Tạo môi trường kinh tế tài lành mạnh cho đầu tư phát triển Đối với tỉnh Thái Nguyên, huyện Đại Từ Tăng cường quản lý nhà nước phát triển ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phương, hoạt động du lịch địa bàn Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nhà đầu tư vào địa bàn - Tạo môi trường thuận lợi thủ tục đầu tư, ưu đãi thuê đất, thuê mặt nước, loại thuế - Xây dựng quy hoạch phát triển ngành chè, du lịch địa bàn - Hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại, tìm kiến thị trường cho sản phẩm sản xuất làng nghề Xây dựng kế hoạch, chương trình quảng bá sản phẩm du lịch địa phương Xúc tiến công tác xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè Thái Nguyên - Hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất làng nghề đặc biệt vốn vay ưu đãi, tránh thủ trục phiền hà, phức tạp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 - Có kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn đặc biệt hệ thống đường giao thông, y tế, nước sạch, giáo dục - Tổ chức mở rộng hoạt động đào tạo nghề địa bàn số lượng chất lượng Có quy hoạch chi tiết bảo vệ môi trường tiểu chuẩn môi trường làng nghề, khu du lịch Đối với hộ sản xuất, tổ sản xuất, HTX, doanh nghiệp, công ty - Cần tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ quan, đồn thể, quyền địa phương để triển khai hoạt động có hiệu - Chủ động nắm bắt thường xuyên chủ trương, định hướng phát triển nhà nước để xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp Tránh tình trạng sản xuất ạt theo phong trào giá cao, thu hẹp sản xuất sản phẩm không tiêu thụ gây ổn định thị trường, tổn thất kinh tế - Chủ động việc tìm kiếm thị trường, đặc biệt thị trường tiêu thụ nước, liên kết chặt chẽ với sở sản xuất lớn sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Thành lập câu lạc bộ, hiệp hội ngành nghề để trao đổi thông tin, kinh nghiệm Tổ chức liên kết, liên danh để có đủ lực thực hợp đồng lớn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trị đại hội Đảng lần thứ X [2] Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Đại Từ khoá XX đại hội đại bảng Đảng huyện lần thứ XXI [3] Báo cáo kết thực dự án ứng dụng khoa học cơng nghệ dự án xây dựng mơ hình trồng nấm thực phẩm nấm dược liệu địa bàn huyện Đại Từ, Tháng năm 2007 [4] Báo cáo phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ Bộ nông nghiệp PTNT, tháng năm 2006 [5] Biển Việt Nam, số 12/2004, Tr18-19-Phát triển du lịch bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường biển [6] Bảo vệ môi trường phát triển bền vững/ Trung tâm giáo dục DS -SKMT TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh [7] Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 [8] Chương trình phát triển du lịch dịch vụ phục vụ du lịch giai đoạn 2006 - 2010- Huyện uỷ Đại Từ [9] Chương trình hành động quốc gia du lịch 2006-2010 [10] Chương trình hành động ngành du lịch thực chương trình hành động phủ sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) giai đoạn 2007-2012 [11] Đề án Phát triển ngành nghề làng nghề nông thôn huyện Đại Từ giai đoạn 2006 - 2010 [12] Đặng Kim Oanh - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 7/2007 - Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn số nước Châu Á [13] Định hướng phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 [14] Giải pháp huy động vốn đầu tư huyện Đại Từ, năm 2006 [15] Kinh tế phát triển / Tập thể môn kinh tế phát triển ĐH KTQD, 1995 [16] Luật du lịch số 44/2005/QH11 Quốc hội khoá 11 kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005 [17] Nghiên cứu hình thành phát triển làng nghề mới, gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH - HĐH vùng Đồng Sông Hồng Ban kinh tế trung ương tháng - 2002 [18] Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên [19] Nguyễn Duy Hà (2007), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHKT &QTKD Thái Nguyên [20] Nguyễn Thị Hiền (2003), Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống Đại Bái tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Trường ĐHKTQD Hà Nội [21] Phạm Từ (2008), Phát triển du lịch - nhìn từ góc độ kinh tế văn hố, Tạp chí Cộng sản ngày 27/2/2008 [22] Phương án số 78/PA-UBND ngày 02/11/2006 xây dựng mơ hình trồng nấm dược liệu nấm thực phẩm huyện Đại Từ [23] Phát triển Du lịch gắn với làng nghề: Có thể từ mơ hình OVOP OTOP, Tin du lịch VIETNAM OPENTOUR - Công ty TNHH Du lịch Mở Việt Nam [24] Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2015, có xét đến 2020 [25] Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc chế biến chè / Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội - 2006 [26] Trung tâm tin học - Ngành du lịch tổng kết công tác năm 2007 triển khai nhiệm vụ năm 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 [27] Tiềm định hướng phát triển số điểm du lịch địa bàn huyện Đại Từ [28] Tăng Minh Lộc, Phó cục trưởng cục HTX PTNT - Bộ nông nghiệp PTNT - Bài phát bảng: Những chủ trương, giải pháp phát triển nơng thơn bền vững - cơng tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt nam đến năm 2020” hội nghị toàn thể ISG ngày 07/11/2007 [29] Tương Lai Việt báo chủ nhật, 03 tháng năm 2007, Bàn tiếp chuyện phát triển bền vững nông thôn, nông dân [30] Thanh Trúc, Để nông nghiệp, nông thôn nông dân phát triển bền vững Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam ngày 7/7/2008 [31] Thái Ngun có 30 xóm cơng nhận làng nghề [32] Vũ Trọng Khải, Chiến lược phát triển nông thôn bền vững, Tạp chí Tia sáng ngày 08/7/2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết điều tra 50 hộ dân sản xuất nấm mỡ xã Văn Yên Tổng hợp điều tra sản xuất, thu nhập trước trồng nấm Điều tra sản xuất nấm 0,7 1,8 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2,5 2,5 1,1 2,5 2,7 1,8 2,4 1,4 2,3 1,7 1,1 3,6 1,7 0,5 2,5 2,5 1,9 2,9 1,8 0,3 1,0 1,4 1,6 0,4 1,3 3,5 1,2 1,0 1,7 1,9 1,8 0,5 2,5 1,0 1,9 3,3 2,5 0,3 0,5 1,4 2,6 0,4 14,8 12,0 13,2 12,8 16,5 13,0 14,0 10,4 9,8 8,7 14,7 14,4 115 1,3 1,5 1,0 1,2 1,0 11,4 8,8 6,5 8,5 11,8 5,8 9,1 3,3 10,4 10,0 8,2 3,8 11,2 6,3 7,9 8,4 7,3 6,0 7,5 2,5 13,0 7,5 9,4 10,0 Tổng thu nhập(Tr.đ) 3 3 2 Thu nhập từ trồng nấm (Tr.đ) 0,57 0,61 0,3 0,21 0,8 0,3 0,51 0,35 0,4 0,27 0,45 0,7 Thu nhập khác (Tr.đ) 13 8,5 12,7 9,8 12,8 9,5 11,5 8,3 7,8 7,3 12 13,8 Thu nhập từ chăn nuôi (Tr.đ) Thu nhập từ trồng chè (Tr.đ) 1,3 Thu nhập từ trồng lúa (Tr.đ) 1,7 0,5 2,5 2,0 1,9 0,7 1,8 0,3 1,0 1,4 2,6 0,4 Vốn đầu tư (Tr.đ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2,5 1,0 1,6 1,5 2,1 2,3 2,4 0,8 1,8 2,7 1,1 3,4 Lao động (Người) 10,7 7,5 6,8 7,0 10,8 7,3 4,8 9,5 7,8 5,5 5,3 9,7 6,3 6,2 7,2 6,2 5,0 5,6 2,5 10,6 6,5 6,6 10,0 Diện tích canh tác (ha) 0,57 0,61 0,57 0,4 0,8 0,47 0,51 0,35 0,4 0,37 0,55 0,7 Tổng thu nhập (Tr.đ) 5,9 7,7 4,1 4,4 8,1 8,3 5,7 8,2 Thu nhập khác (Tr.đ) Diện tích canh tác (ha) 2.500 1.674 2.500 725 1.875 2.600 2.500 1.250 2.560 1.875 2.580 1.725 Thu nhập từ chăn nuôi (Tr.đ) Thu nhập từ trồng chè (Tr.đ) Giá thành (Nghìn đồng) 1,5 0,5 1,5 2 1,5 1,5 Thu nhập từ trồng lúa (Tr.đ) Tổng chi phí (Nghìn đồng) 213 145 250 350 250 293 250 155 155 220 260 140 Vốn đầu tư (Tr.đ) Quy mô (Tấn nguyên liệu) 425 218 500 175 375 586 500 155 310 330 520 210 Lao động (Người) Năng xuất (Kg/tấn NL) 10 11 12 Sản lượng (Kg) TT hộ Tổng hợp điều tra sản xuất, thu nhập sau trồng nấm 116 Tổng hợp điều tra sản xuất, thu nhập trước trồng nấm Điều tra sản xuất nấm 2,8 1,0 1,0 5,9 0,7 1,5 0,6 0,4 1,0 2,7 6,7 1,1 0,9 0,8 0,3 2,0 2,0 2,1 1,2 1,8 1,0 1,0 2,0 0,6 1,4 0,2 0,4 0,5 0,9 4,1 1,3 0,1 0,8 0,3 0,4 15,8 18,0 13,9 13,9 8,7 16,0 11,0 12,5 10,6 11,9 20,9 22,4 9,5 13,0 7,9 8,0 0,7 0,5 3,2 3,0 1,0 1,4 116 1,0 2,4 3,3 1,6 2,2 2,1 1,8 2,1 2,3 1,9 1,5 7,6 2,1 1,6 2,1 3,6 Tổng thu nhập(Tr.đ) http://www.lrc-tnu.edu.vn 13,7 7,2 10,7 11,6 7,8 6,5 11,7 3,2 6,3 5,2 10,4 10,3 6,8 8,4 7,0 9,6 5,2 6,3 10,0 3,2 13,8 5,6 16,5 11,4 5,4 6,4 8,7 9,8 5,4 5,2 7,0 2,6 Thu nhập từ trồng nấm (Tr.đ) 3 2 2 3 1 Thu nhập khác (Tr.đ) 0,51 0,5 0,2 0,42 0,71 0,57 0,65 0,4 0,2 0,5 0,77 0,51 0,62 0,41 0,27 Thu nhập từ chăn nuôi (Tr.đ) Thu nhập từ trồng chè (Tr.đ) 2,0 12 2,0 15,7 0,7 9,5 1,2 8,8 0,7 14,5 10,5 12 0,5 8,5 3,2 10,2 3,0 14,2 1,0 16,4 8,8 11,2 7,6 7,5 Thu nhập từ trồng lúa (Tr.đ) 2,8 1,0 1,0 2,8 0,6 1,4 0,3 0,4 0,5 0,9 4,0 3,9 0,3 0,8 0,3 0,3 Vốn đầu tư (Tr.đ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1,0 2,1 2,3 1,6 2,2 2,1 1,8 2,0 1,7 1,9 1,5 2,1 2,1 1,6 2,1 4,7 Lao động (Người) 11,5 6,2 7,2 10,6 5,5 5,5 7,8 3,2 5,4 5,2 10,3 5,6 8,4 9,6 5,8 9,5 4,2 11 5,7 15 9,4 6,4 8,5 8,8 4,8 5,2 5,8 2,5 Diện tích canh tác (ha) 0,55 0,5 0,41 0,42 0,71 0,57 0,65 0,4 0,4 0,65 0,77 0,51 0,62 0,41 0,35 Tổng thu nhập (Tr.đ) 4,4 7,1 4,2 4,9 7,9 4,9 7,4 8,4 4,5 4,2 4,1 5,5 7,3 8,7 6,4 Thu nhập khác (Tr.đ) Diện tích canh tác (ha) 2.200 2.500 740 1.875 2.300 1.350 625 2.100 405 635 2.900 1.575 315 2.175 2.025 640 Thu nhập từ chăn nuôi (Tr.đ) Thu nhập từ trồng chè (Tr.đ) Giá thành (Nghìn đồng) 2 0,5 1,5 0,5 0,3 0,5 1,5 0,3 1,5 1,5 0,5 Thu nhập từ trồng lúa (Tr.đ) Tổng chi phí (Nghìn đồng) 250 175 350 255 145 275 170 125 300 300 350 190 150 200 155 200 Vốn đầu tư (Tr.đ) Quy mô (Tấn nguyên liệu) 500 350 175 383 290 275 85 250 90 150 700 285 45 300 233 100 Lao động (Người) Năng xuất (Kg/tấn NL) 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Sản lượng (Kg) TT hộ Tổng hợp điều tra sản xuất, thu nhập sau trồng nấm 117 Tổng hợp điều tra sản xuất, thu nhập trước trồng nấm Điều tra sản xuất nấm 0,6 2,5 2,5 0,5 3,0 2,0 1,8 1,2 0,6 1,5 9,4 14,5 9,5 14,5 8,2 6,5 15,8 10,5 14 11,4 14,4 9,6 10,8 12,2 0,45 0,72 0,51 0,64 0,43 0,21 0,3 0,71 0,5 0,65 0,46 0,2 0,44 0,6 0,51 0,48 3 2 3 2 2 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn 6,5 7,5 9,3 11,4 6,2 7,6 14,0 9,3 6,5 5,6 6,8 4,5 15,7 9,9 8,0 11,0 15,0 8,6 6,8 7,6 9,5 7,2 15,6 5,6 8,0 6,7 6,0 7,7 7,5 7,4 13,2 10,1 1,1 1,6 1,5 1,9 2,7 1,2 1,9 1,5 2,0 4,0 1,2 1,4 1,3 2,8 2,2 1,0 0,8 1,2 0,4 1,5 1,0 0,8 1,5 0,5 1,5 0,5 1,0 5,6 0,4 0,5 0,6 0,7 0,6 2,5 3,6 0,9 3,0 2,0 3,8 1,2 0,6 1,5 0,8 1,2 0,5 2,5 1,0 0,8 0,5 0,5 2,2 0,3 0,4 0,8 0,4 0,2 0,6 2,5 10,2 16,0 10,0 17,7 10,3 7,3 17,4 14,4 17,3 12,4 11,8 17,2 10,0 11,2 11,4 15,8 117 0,8 1,2 0,4 2,5 1,0 0,8 1,5 0,5 1,5 0,5 1,0 5,6 0,4 0,5 0,6 2,5 Tổng thu nhập(Tr.đ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1,1 3,3 1,5 1,9 2,2 1,2 1,9 1,5 2,0 1,0 1,2 1,4 1,3 0,8 2,2 1,0 Thu nhập từ trồng nấm (Tr.đ) 7,5 9,4 7,6 7,6 5,0 4,5 9,9 8,0 7,5 6,5 7,2 5,6 6,7 7,7 7,4 7,2 Thu nhập khác (Tr.đ) 5,2 11,5 6,5 12,6 5,8 5,2 14,2 12,8 5,8 8,8 13,2 6,5 10,6 Thu nhập từ chăn nuôi (Tr.đ) Thu nhập từ trồng chè (Tr.đ) Thu nhập từ trồng lúa (Tr.đ) 3 2 2 2 3 Thu nhập từ trồng lúa (Tr.đ) Vốn đầu tư (Tr.đ) 0,45 0,72 0,51 0,64 0,43 0,25 0,6 0,71 0,57 0,65 0,46 0,55 0,44 0,6 0,51 0,5 Vốn đầu tư (Tr.đ) Lao động (Người) 6,3 4,7 7,7 4,1 7,1 4,5 5,2 8,7 6,4 6,3 8,4 6,9 4,2 Lao động (Người) Diện tích canh tác (ha) 1.380 1.090 1.675 2.500 718 1.917 405 525 2.392 2.023 640 1.386 2.100 352 420 2.500 Diện tích canh tác (ha) Giá thành (Nghìn đồng) 1 1,5 0.5 1,5 0,3 0.5 1,5 0,5 0,3 0,5 Tổng thu nhập (Tr.đ) Tổng chi phí (Nghìn đồng) 220 230 145 250 350 180 300 210 230 155 200 220 125 170 200 250 Thu nhập khác (Tr.đ) Quy mô (Tấn nguyên liệu) 220 230 218 500 175 270 90 105 460 233 100 220 250 51 100 500 Thu nhập từ chăn nuôi (Tr.đ) Thu nhập từ trồng chè (Tr.đ) Năng xuất (Kg/tấn NL) 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Sản lượng (Kg) TT hộ Tổng hợp điều tra sản xuất, thu nhập sau trồng nấm 118 Tổng hợp điều tra sản xuất, thu nhập trước trồng nấm Điều tra sản xuất nấm 8,5 8,8 10,5 10,2 0,6 10,6 2,7 9,5 0,41 0,2 0,45 0,72 0,52 0,14 2 1,4 0,9 (Nguồn: Số liệu điều tra tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6,2 5,4 8,6 4,9 9,4 8,2 8,4 11,0 9,8 8,0 9,0 4,3 1,0 0,3 1,2 1,8 1,7 2,5 0,9 1,8 1,5 0,5 1,3 1,0 1,4 0,9 0,9 1,9 0,3 0,5 1,4 0,2 0,6 2,7 9,6 9,8 11,2 13,8 13,0 10,7 118 0,9 1,8 1,5 0,5 1,3 1,0 Tổng thu nhập(Tr.đ) 0,8 1,2 1,2 0,7 0,7 2,5 Thu nhập từ trồng nấm (Tr.đ) 5,4 4,9 7,8 9,0 8,0 3,3 Thu nhập khác (Tr.đ) 7,5 8,2 8,4 8,3 Thu nhập từ chăn nuôi (Tr.đ) Thu nhập từ trồng chè (Tr.đ) Thu nhập từ trồng lúa (Tr.đ) 2 Thu nhập từ trồng lúa (Tr.đ) Vốn đầu tư (Tr.đ) 0,41 0,4 0,45 0,72 0,52 0,35 Vốn đầu tư (Tr.đ) Lao động (Người) 4,1 8,4 5,8 7,4 Lao động (Người) Diện tích canh tác (ha) 656 1.875 1.240 2.604 1.914 629 Diện tích canh tác (ha) Giá thành (Nghìn đồng) 0,5 1,5 1,5 0,5 Tổng thu nhập (Tr.đ) Tổng chi phí (Nghìn đồng) 320 250 155 155 220 170 Thu nhập khác (Tr.đ) Quy mô (Tấn nguyên liệu) 160 375 155 310 330 85 Thu nhập từ chăn nuôi (Tr.đ) Thu nhập từ trồng chè (Tr.đ) Năng xuất (Kg/tấn NL) 45 46 47 48 49 50 Sản lượng (Kg) TT hộ Tổng hợp điều tra sản xuất, thu nhập sau trồng nấm 119 Phụ lục 02: Kết phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến giá thành SX nấm Regression Statistics Multiple R 0,897067 R Square 0,804729 Adjusted R Square 0,79642 Standard Error 0,696628 Observations 50 ANOVA df Regression SS MS 93,996361 46,99818 Residual 47 22,808639 0,48529 Total 49 116,805 F 96,8455196 Significance F 2,1379E-17 Standard Coefficients Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Intercept 10,77696 0,4549916 23,68605 8,9617E-28 9,86162991 11,69228 Quy mô 0,030376 0,160043 0,189797 0,85028542 -0,29158934 0,352341 Năng xuất -0,02162 0,0015982 -13,5271 8,0431E-18 -0,02483496 -0,0184 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Phụ lục 03: Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ gia đình trƣớc trồng nấm Regression Statistics Multiple R 0,930829 R Square 0,866443 Adjusted R Square 0,857733 Standard Error 0,960531 Observations 50 ANOVA df SS Regression MS 275,3307 91,77689 Residual 46 42,44054 0,92262 Total 49 317,7712 Coefficients Standard t Stat F 99,47416 P-value Significance F 3,99E-20 Lower 95% Error Intercept Upper 95% 1,028844 0,608774 1,690026 0,09779 -0,19655 2,254241 7,69231 1,241157 6,197691 1,46E-07 5,193993 10,19063 Lao động 0,413984 0,258551 1,601168 0,116186 -0,10645 0,93442 Vốn đầu tư 0,586739 0,056459 10,39232 1,18E-13 0,473093 0,700385 Diện t ích canh tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 Phụ lục 04: Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ gia đình sau trồng nấm Regression Statistics Multiple R 0,948763902 R Square 0,900152941 Adjusted R Square 0,893641177 Standard Error 1,088118583 Observations 50 ANOVA df SS Regression MS 491,011105 163,67037 Residual 46 54,4640943 1,1840021 Total 49 Coefficients Intercept F Significance F 138,2349 5,05E-23 545,4752 Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% 0,26084484 0,67345367 0,3873241 0,700303 -1,09475 1,616435 Diện t ích canh tác 6,091520756 1,09694968 5,5531451 1,35E-06 3,883478 8,299564 Lao động 0,664396764 0,30210616 2,1992161 0,032928 0,056289 1,272504 Vốn đầu từ 0,886918007 0,05300720 16,732029 3,47E-21 0,78022 0,993616 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VI? ?T T? ?T Chữ ký hiệu vi? ?t t? ?t ATK VQG TNHH CNH-HĐH HTX SX KTCB ADB LĐLĐ TNCS BTXM SC CN-TTCN CNH TTCN DT XH UBND... Trung t? ?m Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Bảng 02: M? ?t số tiêu t? ??ng hợp ph? ?t triển kinh t? ?? huyện Đại T? ?? Chỉ tiêu TT T? ??ng giá trị gia t? ?ng (giá cố định năm 1994) -T? ??c... Về t? ?ng trưởng kinh t? ?? Kinh t? ?? liên t? ??c đ? ?t mức t? ?ng trưởng khá, cấu kinh t? ?? chuyển dịch theo hướng t? ?ch cực K? ?t cấu hạ t? ??ng kinh t? ?? xã hội quan t? ?m đầu t? ? xây dựng K? ?t tăng trưởng kinh t? ?? thể