Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể của các loài khỉ (cercopithecinae gray, 1821) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, tỉnh nghệ an​

128 9 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể của các loài khỉ (cercopithecinae gray, 1821) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, tỉnh nghệ an​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ CỦA CÁC LOÀI KHỈ (Cercopithecinae Gray, 1821) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẮC MẠNH Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2020 Ngƣời cam đoan Nguyễn Hữu Trƣờng ii LỜI CẢM ƠN Để đánh giá tổng kết khóa học, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loài Khỉ (Cercopithecinae Gray, 1821) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An” Luận văn sản phẩm đề tài cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn chỗ, chuyển chỗ số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu” Trong q trình thực hồn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn trực tiếp từ Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống cho phép sử dụng phần liệu dự án “Nghiên cứu trạng phân bố bảo tồn loài Khỉ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống” để phục vụ cho viết luận văn Cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Châu Cƣờng, xã Bình Chuẩn xã Nga My tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu ngồi thực địa Mặc dù cố gắng, song điều kiện nghiên cứu nhƣ lực thân, nên kết khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2020 Học viên Nguyễn Hữu Trƣờng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thú họ phụ Khỉ 1.1.1 Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) 1.1.2 Khỉ mốc (Macaca assamensis) 1.1.3 Khỉ vàng (Macaca mulatta) 1.1.4 Khỉ đuôi lợn (Macaca leonina) .9 1.1.5 Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) 10 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu thú họ phụ Khỉ Việt Nam 11 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu thú họ phụ Khỉ KBTTN Pù Huống 16 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG 19 2.1 Đặc điểm địa hình 20 2.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 21 2.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 22 2.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 23 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 26 3.1.2 Các mục tiêu cụ thể .26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 iv 3.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 3.4.1 Các phương pháp điều tra thu thập số liệu 42 3.4.2 Các phương pháp thống kê xử lý số liệu .44 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Tình trạng quần thể lồi Khỉ KBTTN Pù Huống 49 4.2 Lựa chọn sinh cảnh sống cạnh tranh loài loài Khỉ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống 57 4.2.1 Đặc điểm sinh cảnh ưa thích lồi Khỉ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống 57 4.2.2 Đánh giá mức độ cạnh tranh sinh cảnh sống loài Khỉ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống 59 4.3 Định hƣớng giải pháp quản lý để bảo tồn loài Khỉ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống 63 4.3.1 Công tác quy hoạch phân khu ưu tiên bảo tồn Khỉ 63 4.3.2 Công tác quản lý quần thể Khỉ sinh cảnh sống chúng 64 4.3.3 Công tác nghiên cứu để bảo tồn loài Khỉ 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh lục thú họ phụ Khỉ Việt Nam Bảng 2.1 Một số tiêu khí hậu KBTTN Pù Huống .22 Bảng 2.2 Dân số thành phần dân tộc xã vùng đệm KBTTN Pù Huống 24 Bảng 2.3 Dân số thành phần dân tộc thôn vùng lõi KBTTN Pù Huống 25 Bảng 3.1 Đặc điểm khác biệt Khỉ vàng - Khỉ mốc Khỉ cộc - Khỉ đuôi lợn 27 Bảng 3.2 Đặc điểm tuyến đợt khảo sát (xuất phát từ Khì, xã Châu Cƣờng) 30 Bảng 3.3 Đặc điểm tuyến đợt khảo sát (xuất phát từ Siềng, xã Bình Chuẩn) 32 Bảng 3.4 Đặc điểm tuyến đợt khảo sát (từ Cƣớm, xã Diên Lãm đến Na Kho, xã Nga My) 34 Bảng 3.5 Đặc điểm tuyến đợt khảo sát (từ Na Ngân, xã Nga My đến Tạ, xã Quang Phong) 37 Bảng 4.1 Tình trạng phân bố loài Khỉ KBTTN Pù Huống 49 Bảng 4.2 Mật độ tƣơng đối loài Khỉ KBTTN Pù Huống 51 Bảng 4.3 Mật độ tuyệt đối loài Khỉ KBTTN Pù Huống .55 Bảng 4.4 Ƣớc tính kích thƣớc quần thể số đàn loài Khỉ KBTTN Pù Huống 56 Bảng 4.5 Xác định kiểu tập tính lựa chọn sinh cảnh sống loài Khỉ KBTTN Pù Huống 57 Bảng 4.6 Độ rộng ổ sinh thái không gian hệ số cạnh tranh loài Khỉ KBTTN Pù Huống .59 Bảng 4.7 Độ trùng lặp ổ sinh thái khơng gian lồi Khỉ KBTTN Pù Huống .61 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thái lồi Khỉ mặt đỏ (con trƣởng thành) Hình 1.2 Hình thái loài Khỉ mốc Hình 1.3 Hình thái lồi Khỉ vàng Hình 1.4 Hình thái lồi Khỉ lợn Hình 1.5 Hình thái lồi Khỉ đuôi dài 10 Hình 2.1 Vị trí KBTTN Pù Huống tỉnh Nghệ An .19 Hình 2.2 Địa hình, địa mạo KBTTN Pù Huống 21 Hình 3.1 Sơ đồ tuyến điều tra Khỉ mối đe dọa KBTTN Pù Huống41 Hình 4.1 Sơ đồ điểm ghi nhận Khỉ KBTTN Pù Huống 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Các loài thú Linh trƣởng đƣợc coi nhóm sinh vật thị cho chất lƣợng hệ sinh thái rừng Mỗi loài linh trƣởng; đặc biệt loài Khỉ vắng mặt khu rừng có nghĩa chất lƣợng rừng bị suy giảm, khơng cịn đủ khả cung cấp đủ thức ăn nơi cho chúng Trong chuỗi lƣới thức ăn, loài Khỉ vừa sinh vật tiêu thụ vừa mắt xích thức ăn quan trọng Với vai trò sinh vật tiêu thụ, lồi Khỉ thích ăn quả, mang rải hạt, khắp vùng rừng chúng sống, từ góp phần mở rộng vùng phân bố tự nhiên loài Các loài Khỉ ăn nhiều côn trùng động vật gây hại cho sản xuất nơng lâm nghiệp Với vai trị vật làm thức ăn, lƣới thức ăn nghèo thiếu vắng loài Khỉ Nhiều loài động vật ăn thịt có phụ thuộc tƣơng đối lớn mồi loài Khỉ nhƣ: Báo hoa mai, Báo gấm, Chồn mác nhiều loài chim ăn thịt ngày khác Do đó, thực bảo tồn loài Khỉ sinh cảnh sống chúng đồng nghĩa với bảo vệ đƣợc nhiều loài động thực vật khác có liên quan, từ làm tăng tính đa dạng sinh học rừng Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Huống đƣợc thành lập nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động thực vật đặc trƣng cho vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Do có tầm quan trọng cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học thú Linh trƣởng, KBTTN Pù Huống đƣợc xem “khu vực nhạy cảm - ƣu tiên” bảo tồn loài thú Linh trƣởng Hầu hết đợt điều tra nghiên cứu liên quan đến thú Linh trƣởng KBTTN Pù Huống dừng lại việc thống kê thành phần loài (Kemp Dilger, 1996; Chi cục kiểm lâm Nghệ An, 2002; Danida, 2003) Khảo sát năm 2010 Viện sinh thái rừng & môi trƣờng có hƣớng đến việc đánh giá tình trạng quần thể lồi Khỉ dự đốn vùng phân bố thích hợp loài Khỉ KBTTN Pù Huống (Dự án Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam, 2010) Tuy nhiên, thơng tin tình trạng quần thể lồi Khỉ cịn sơ lƣợc, đồng thời chƣa thu thập đủ liệu đặc điểm sinh thái học quần thể làm sở khoa học vững cho xây dựng kế hoạch bảo tồn loài Bởi vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loài Khỉ (Cercopithecinae Gray, 1821) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An”, với mong muốn cập nhật chi tiết hóa thơng tin tình trạng quần thể, xác định đặc điểm sinh cảnh ƣa thích lồi Khỉ mức độ canh tranh không gian sống lồi đây, từ cung cấp sở khoa học cho công tác quản lý để bảo tồn loài Khỉ KBTTN Pù Huống Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thú họ phụ Khỉ Họ phụ Khỉ (Cercopithecinae) gồm loài thú ăn tạp, hoạt động mặt đất Tay chân ôm đƣợc leo trèo, ngón có móng dẹp Có chai mơng, khơng cầm nắm đƣợc có chiều dài thay đổi tùy loài Dạ dày đơn, túi má lớn Khi ăn, Khỉ thƣờng tích đầy thức ăn vào túi má lớn, sau tìm chỗ an tồn ngồi nhai lại Khỉ sống thành đàn lớn nhiều đực; thức ăn bao gồm cây, hạt, chồi, côn trùng, thằn lằn, ếch nhái, cua, ốc (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Thú họ phụ Khỉ phân bố khu rừng nhiệt đới nhiệt đới Châu Phi, Châu Á Châu Mỹ Ở Việt Nam, họ phụ Khỉ có 05 loài thuộc 01 giống; 05 loài thuộc diện nguy cấp, quý, đƣợc pháp luật bảo vệ (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Bảng 1.1 Danh lục thú họ phụ Khỉ Việt Nam TT lồi Tên phổ thơng Khỉ mặt đỏ Khỉ mốc Khỉ vàng Khỉ đuôi lợn Phụ lục ĐẶC ĐIỂM CÁC Ô MẪU ĐIỀU TRA SINH CẢNH SỐNG CỦA KHỈ TẠI KBTTN PÙ HUỐNG Loại ô mẫu TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Nhìn thấy Khỉ vàng Đối chứng Nghe thấy Khỉ vàng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nhìn thấy Khỉ mốc Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Nhìn thấy Khỉ vàng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng 20 Đối chứng TT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Loại ô mẫu Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ vàng Đối chứng Đối chứng Nhìn thấy Khỉ vàng Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Đối chứng Nhìn thấy Khỉ cộc Đối chứng TT 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Loại ô mẫu Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ vàng Nhìn thấy Khỉ vàng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Nhìn thấy Khỉ cộc Đối chứng Nghe thấy Khỉ vàng Nhìn thấy Khỉ vàng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Nhìn thấy Khỉ cộc Nhìn thấy Khỉ vàng Nhìn thấy Khỉ mốc Nhìn thấy Khỉ mốc Đối chứng TT 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Loại ô mẫu Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Nghe thấy Khỉ vàng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Nghe thấy Khỉ vàng Đối chứng Nghe thấy Khỉ vàng Nhìn thấy Khỉ mốc Nhìn thấy Khỉ mốc Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Nhìn thấy Khỉ vàng Nhìn thấy Khỉ vàng Đối chứng Đối chứng Loại mẫu TT 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nhìn thấy Khỉ cộc Nghe thấy Khỉ vàng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng TT Loại ô mẫu 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nhìn thấy Khỉ cộc Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nhìn thấy Khỉ mốc Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nhìn thấy Khỉ vàng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng TT Loại ô mẫu 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 Đối chứng Nhìn thấy Khỉ mốc Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nhìn thấy Khỉ vàng Đối chứng Đối chứng Đối chứng TT 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 Loại ô mẫu Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ vàng Đối chứng Nhìn thấy Khỉ cộc Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Nhìn thấy Khỉ mốc Đối chứng Đối chứng Nghe thấy Khỉ vàng Đối chứng Nghe thấy Khỉ cộc Đối chứng Ghi kiểu thảm: (1) Rừng kín rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới; (2) Rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới; (3) Rừng tre nứa + hỗn giao gỗ - tre nứa; (4) Trảng bụi thảm trồng Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TỪ THỰC ĐỊA HÌNH ẢNH KHẲNG ĐỊNH SỰ CĨ MẶT CỦA LỒI KHỈ TẠI KBT PÙ HUỐNG Hình 01: Khỉ vàng (Macaca mulatta) ghi nhận khe Cơ - xã Châu Cƣờng Hình 03: Khỉ cộc (Macaca arctoides) ghi nhận Hình 02: Khỉ mốc (Macaca assamensis) ghi nhận Trảng Tanh - xã Diễn Lãm Hình 04: Khỉ mốc (Macaca assamensis) nuôi qua bẫy ảnh khe Ngân - xã Nga My Hình 05: Khỉ vàng (Macaca mulatta) ghi nhận dân tại Trụ sở ban quản lý KBT Pù Huống Hình 06: Khỉ mốc ni nhà qua bẫy ảnh khe Nƣớc mọc - xã Nga My xã Nga My HÌNH ẢNH CÁC DẠNG SINH CẢNH CHÍNH CỦA KHỈ TẠI KBT PÙ HUỐNG Hình 07: Rừng kín rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới Hình 08: Rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới Hình 09: Rừng tre nứa rừng hỗn giao gỗ - tre nứa Hình 10: Trảng bụi & thảm trồng HÌNH ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU Hình 11: Tập huấn kỹ thuật điều tra cho cán kỹ thuật kiểm lâm địa bàn Hình 12: Phân tích mẫu vật Khỉ ni dân Hình 13: Phỏng vấn ngƣời dân sống gần rừng Khu bảo tồn Hình 14: Phân tích mẫu vật Khỉ bị săn bắn Hình 15: Tổ chức di chuyển vào rừng điều tra Hình 16: Đặt bẫy ảnh nơi thợ rừng bắt gặp Khỉ Kh ỉ Hình 17: Ngồi yên lặng quan sát đàn từ vách núi đối diện Hình 18: Lên điểm cao tìm kiếm Khỉ vách núi xung quanh Hình 19: Di chuyển tuyến điều tra Hình 20: Lập mẫu điều tra sinh cảnh Hình 21 : Đồn nghỉ giải lao ... tổng kết khóa học, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loài Khỉ (Cercopithecinae Gray, 1821) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An” Luận... liệu đặc điểm sinh thái học quần thể làm sở khoa học vững cho xây dựng kế hoạch bảo tồn lồi Bởi vậy, tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loài Khỉ (Cercopithecinae Gray, 1821). .. khu dân cư) để điều tra mô tả đặc điểm sinh cảnh loài Khỉ 3.3.2.2 Phạm vi thời gian Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loài Khỉ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống vào thời kỳ Hè Thu (từ

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan