III.Một số loại HCTĐ thường gặp 2.HCTĐ xiên góc đều: Hệ trục HCTĐ: x'O'y' = y'O'z' = 135 0 ; x'O'z' = 90 0 Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 a) HCTĐ của một điểm (xem mục trước) b) HCTĐ của một vòng tròn thuộc các mặt phẳng song song mặt phẳng toạ độ Đường tròn thuộc mp song song mp xOz: HCTĐ là vòng tròn Đường tròn thuộc mp song song mp xOy (yOz): HCTĐ là Elip Trục dài hợp với O'x' (O'z') một góc 22,5 0 và bằng 1,3d Trục ngắn vuông góc trục dài và bằng 0,54d a) HCTĐ của một đường cong bất kỳ (xem mục trước) Bài 2: HÌNH CHIẾUTRỤCĐO 1,3d 0,54dd IV. Cách vẽ hìnhchiếutrụcđo một vật Chọn hệ trục vuông góc xOz song song mặt phẳng hìnhchiếu đứng Vẽ mặt cơ sở (mặt phía trước song song xOz) Vẽ cạnh bên: từ đỉnh mặt phía trước vẽ các đường thẳng song song O'y' Vẽ mặt phía sau Vẽ các phần còn lại Bài 2: HÌNH CHIẾUTRỤCĐO . trước) Bài 2: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 1, 3d 0,54dd IV. Cách vẽ hình chiếu trục đo một vật Chọn hệ trục vuông góc xOz song song mặt phẳng hình chiếu đứng . thẳng song song O'y' Vẽ mặt phía sau Vẽ các phần còn lại Bài 2: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO