giao an mi thuat 5 cn

60 9 0
giao an mi thuat 5 cn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gợi ý cách vẽ họa tiết đối dạng hình chữ nhật Hoạt động 3:Thực hành GV có thể cho học sinh thực hành một trong số dạng các bài sau: +Vẽ một họa tiết đối xứng có dạng hình vuông,tròn,… +V[r]

(1)Bài 1:Thường Thức Mĩ Thuật XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I.MUÏC TIEÂU -Hs tiếp xúc,làm quen với tác phẩm Thiếu Nữ Bên Hoa Huệ và hiểu vài nét veà hoïa só Toâ Ngoïc Vaân -HS nhận sét sơ lược hình ảnh và màu sắc tranh -HS cảm nhận vẻ đẹp tranh II.CHUAÅN BÒ GV: -SGK-SGV -Tranh Thiếu Nữ Bên Hoa Huệ -Söu taàm theâm moät soá tranh cuûa hoïa só toâ Ngoc Vaân HS: -SGK,moät soá tranh cuûa hoïa só toâ Ngoïc Vaân (neáu coù) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU -Ổ định lớp -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng hoc sinh -Bài Giới thiệu bài: Hoạt động 1:giới thiệu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân -GV chuẩn bị các câu hỏi để các nhóm chao đổi dựa vào nội dung sau: +Em hãy nêu vài nét tiểu sử họa sĩ Tô Ngọc Vân +Em haõy keå teân moät soá taùc phaåm noåi tieáng cuûa hoïa só Toâ Ngoïc Vaân -GV dựa vào trả lời hs,bổ sung: +Tô Ngọc Vân là họa sĩ tài năng,có nhiều đóng góp cho Mĩ Thuật hiên đại Việt Nam.Ông tốt nghiệp hóa II(1926-1931)Trường Mĩ Thuật Đông Dương,sau đó trở thành giảng viên trường.Những năm 1939-1944 là giai đoạn sáng tác sung sức ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu Những tác phẩm bật giai doan này là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943),Thiếu nữ bên hoa sen(1944),Hai thiếu nữ và em bé(1944),…Đây là tác phaåm theå hieän kó thuaät veõ sôn daàu ñieâu luyeân cuûa hoïa só Toâ Ngoïc Vaân vaø cuõng laø tác phẩm tiêu biểu cho mĩ thuật Việt Nam trước Cách mạng tháng tám +Sau Cách mạng tháng tám,họa sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiện cương vị (2) hiệu trưởng trường Mĩ thuật Việt Nam chiến khu Việt Bắc.Từ dó ông cùng anh em Nghệ sĩ đem tình yêu và tài Nghệ thuật đóng góp phục vụ kháng chiến trường kì dân tộc.Ở giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh Bác Hồ,và đè tài kháng chiến như:Chân dung Hồ Chủ Tịch,chạy giặc rừng,nghỉ chân bên đồi,đi học đêm,cô gái thái,… Trong nghiệp mình,họa sĩ Tô Ngọc Vân không là họa sĩ,mà còn là nhà quản lí,nhà nguyên cứu lí luận mĩ thuật có uy tín.Ông dã có nhiều đóng góp to lớn việc đào tạo dội ngũ họa sĩ tài cho đất nước.Ông hi sinh chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1945 hi tài nở rộ.Năm1996,ông đã nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học-Nghệ thuật Hoạt động 2:Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ -GV yêu cầu hs quan sát tranh thiếu nữ bên hoa huệ và thỏa luận theo nhóm nội dung sau: +Hình ảnh chính tranh là gì?(Thiếu nữ mặc áo dài trắng) +Hình ảnh chính vẽ nào?(Màu chủ đạo là màu traéng,xanh,hoàng:hoøa saéc nheï nhaøng saùng) +Tranh veõ baèng chaát lieäu gì?(Sôn daàu) +Em có thích tranh này không? -Yêu cầu số thành viên các nhóm trả lời các câu hỏi,sau đó GV bổ sung và hệ thống lại kiến thức: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là tác phẩm tiêu biểu họa sĩ tô ngọc vân.Với bố cục đơn giản,cô đọng: Hình ảnh chính là thiếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng,dáng uyển chuyển,đầu cúi,tay trái vuốt nhẹ lên toùc, tay phaûi naâng nheï caùnh hoa Maøu saéc tranh nheï nhaøng:Maøu traéng,maøu xanh,maøu hoàng chieám phaàn lớn tranh.Màu trắng và gi xám áo,màu hồng làn da,màu trắng và xang nhẹ bông hoa kết hợp với màu đen mái tóc tạo nên hòa sắc nhẹ nhàng,tươi sáng,ánh sáng lan tỏa toàn tranh,làm bật thiếu nữ dịu dàng, khiết.Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ là tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn,lôi người xem.Bức tranh vẽ sơn dầu,một chất liệ vào thời đó,nhưng mang vẻ đẹp giản dị,tinh tế,gần gũi với tâm hồn Việt Nam Hoạt động 3:Nhận xét,đánh giá -GV nhaän xeùt chung tieát hoïc -Khen ngợi các nhóm,cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Daën doø:Nhaéc HS quan saùt maøu saéc thieân nhieân vaø chuaån bò cho baøi sau (3) ……………………………….…………………………… Baøi 2:Veõ Trang Trí MAØU SAÉC TRONG TRANG TRÍ I.MUÏC TIEÂU -HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa màu sắc trang trí -HS biết cách sử dụng màu các bài trang trí -HS cảm nhận vẻ đẹp màu sắc trang trí II.CHUAÅN BÒ GV: -SGK-SGV -Một số đồ vật trang trí -Một số bài trang trí hình bản(hình vuông,hình tròn,hình chữ nhật,đường dieàm) -Moät soá hoïa tieát veõ neùt,phoùng to -Bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn HS: -SGK -Giấy vẽ thực hành -Buùt chì,taûy,maøu veõ III.CCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC CHỦ YẾU -Ổn địng lớp -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng học sinh -Bài Giới thiêụ bài: GV giới thiệu tranh ảnh số đồ vật trang trí các bài trang trí hình vuông,hình tròn,đường diềm,…để học sinh nhận biết: Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét -GV cho HS quan sát màu sắc các bài trang trí,đặt câu hỏi để HS tiếp cận với nội dung bài học +Có màu nào bài trang trí?(kể tên các màu) +Mỗi màu vẽ hình ảnh nào?(họa tiết giống vẽ cùng maøu) +Maøu neàn vaø hoïa tieát veõ gioáng hay khaùc nhau?(khaùc nhau) +Độ đậm nhạt các màu bài trang trí có giống không (4) (khaùc nhau) +Trong bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?(bốn đén naêm maøu) +Vẽ màu bài trang trí nào là đẹp?(vẽ màu có đậm,nhạt,hài hòa,rõ trọng tâm) Hoạt động 2: Cách vẽ -GV có thể hướng dẫn học sinh vẽ màu sau: +Dùng màu bột hay màu nước,pha trộn với nhau,tạo thành số màu có đậm, nhạt và sắc thái khác cho HS lớp quan sát +Lấy các nmàu đã pha vẽ vào vài họa tiết dã chuẩn bị cho lớp quan saùt -GV nhấn mạnh:muốn vẽ màu đẹp các bài trang trí cần lưu ý: +Chọn loại màu phù hợp với khả sử dụng mình và phù hợp với bài vẽ +Biết cách sử dụng màu(cách pha trộn ,cách phối hợp) +Khoâng duøng quaù nhieàu maøu baøi trang trí(neân choïn moät soá maøu định, khoảng đến năm màu) +Chọn màu phối hợp màu các mảng và họa tiết cho hài hòa +Những họa tiết giống vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt +Vẽ màu đều,theo quy luật xen kẽ nhắc lại họa tiết +Độ đậm nhạt màu và màu họa tiết cần giống Hoạt động 3:Thực hành -GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ thực hành -GV nhắc học sinh nhớ lại cách xếp họa tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí Chú ý vẽ màu theo cách xếp họa tiết và tọa khác đậm nhạt màu và màu họa tiết -Lưu ý học sinh vẽ màu đều,gọn hình vẽ,không dùng quá nhiều màu baøi trang trí Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá -GV gợi ý học sinh nhận xét cụ thể số nài đẹp,chưa đẹp và xếp loại -Có thể nhắc lại kiến thức vẽ màu qua số bài trang trí -GV nhaän seùt chung tieát hoïc Daën doø: -Sưu tầm bài tranh trí đẹp -Quan sát trường lớp em,để chuẩn bi cho bài sau (5) ……………………………….…………………………… Baøi 3:Veõ Tranh ĐỀ TAØI TRƯỜNG EM I.MUÏC TIEÂU -HS biết tìm,chọn các hình ảnh đẹp nhà trường để vẽ tranh -HS biết cách svẽ và vẽ tranh đề tài trường em -HS yêu mến và ý thức giữ gìn,bảo vệ ngôi trường mình II.CHUAÅN BÒ GV: -SGK-SGV -Một số tranh ảnh nhà trường -Sưu tầm thêm số tranh ảnh HS đè tài nhà trường HS: -SGK -Giấy vẽ thực hành -Buùt chì,taûy,maøu veõ III.CCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC CHỦ YẾU -Ổn địng lớp -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng học sinh -Bài Giới thiêụ bài: Hoạt động 1:tìm,chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh nhà trường: +Khung cảnh chung nhà trường +Hình dáng cổng trường,sân trường,các dãy nhà,hàng cây… +Kể tên số hoạt động trường +Chọn hoạt động củ thể để vẽ tranh -GV bổ sung thêm cho đầy đủu và gợi ý các nội dung có thể vẽ tranh +Phong cảnh trường +Gìơ học trên lớp +Cảnh vui trơi sân trường +Lao động vườn trường (6) +Các lễ hội tổ chức sân trường,… -GV lưu ý HS:để vẽ tranh vè đề tài nhà trường,cần chú ý tới các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chon nội dung yêu thích,phù hợp với khả năng, tránh chọn nội dung khó,phức tạp Hoạt đọng 2: Cách vẽ tranh - GV cho học sinh xem hình tham khảo ( SGK,ĐDDH) và gợi ý HS cách vẽ: +Yêu cầu HS chon các hình mảng để vẽ tranh trường em,(vẽ cảnh nào? Có nhưngc hoạt động gì?) +Sắp xếp hình mảng chính,hình mảng phụ cho cân đối +Vẽ rõ nội dung hoat động(hình dáng,tư thế,trang phục,…)nếu vẽ phong cảnh cần chú ý vẽ ngôi trường,cây,bồn hoa,…là hình ảnh chính,hìnhảnh người là phụ +Vẽ màu theo ý thích có đậm,nhạt - GV có thể vẽ lên bảng gợi ý cho học sinh số cách xếp các hình aûnh vaø caùch veõ hình Löu yù : -Khoâng neân veõ quaù nhieàu hình aûnh -Hình vẽ cần đơn giản,không nhiều chi tiết rườm rà -Cần phối hợp màu sắc chung cho tranh Hoạt động 3: Thực hành -Trong học sinh vẽ GV đến vàn để quan sát,hướng dẫn thêm (7) -Luôn nhắc nhở HS chú ý xếp các hình ảnh saop cho cân đối,có chính,phuï -Gợi ý cụ thể HS còn lúng túng cách vẽ hình,vẽ màu các em hoàn thành bài vẽ -Yêu cầu học sinh hoàn thành bài vẽ trước lớp -Khen ngợi HS vẽ nhanh,vẽ đẹp.động viên HS vẽ chậm Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá -GV cùng HS chọn số bài vẽ đẹp và chưa đẹp,nhận xét cụ thể về: +Cách chọn nội dung(phù hợp với tiêu đề) +Cách xếp hình vẽ(cân đối,chưa cân đối) +Cách vẽ màu(đậm nhạt rõ hây chưa rõ trọng tâm) -Xếp loại khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp -GV nhaän xeùt chung tieát hoïc Daën doø: Quan sát khối hộp và khối cầu,để chuẩn bị cho bài sau ……………………………….…………………………… Baøi 4: Veõ Theo Maãu KHOÁI HOÄP VAØ KHOÁI CAÀU I.MUÏC TIEÂU -HS hieåu caáu truùc cuûa khoái hoäp vaø khoái caàu:bieát quan saùt so saùnh ,nhaän xeùt hình dáng chung vật mầu và hình dáng vật mẫu -HS biết cách vẽ và vẽ khối hộp và khối cầu -HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu II.CHUAÅN BÒ GV: - SGK-SGV - Chuaån bò maãu khoái hoäp vaø khoái caàu - Bài vẽ học sinh lớp trước HS: -SGK -Giấy vẽ thực hành -Buùt chì,taûy,maøu veõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC CHỦ YẾU -Ổn địng lớp (8) -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng học sinh -Bài Giới thiêụ bài: Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét -GV đặt mẫu vị trí thích hợp (có thể dặt mẫu) yêu cầu hs quan sát,nhận xét đặc điểm,hình dáng,kích thước,độ đậm,nhạt cảu mẫu qua các câu hỏi gợi ý sau: +Caùc maët cuûa khoái hoäp gioáng hay khaùc nhau? +Khối hộp có mặt?,khối cầu có đặc điểm gì? +Beà maët cuûa khoái caàu coù gioáng beà maët cuûa khoáin caàu khoâng? +So sánh độ đậm nhạt khối hộp và khối cầu +Nêu lên vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp, khối cầu -GV boå sung vaø toùm taét caùc yù chính: +Hình daùng ñaëcñieåm cuûa khoái hoäp vaø khoái caàu +Khung hình chung vật mẫu và khung hình vật mẫu +Tỉ lệ hai vật mẫu +Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng vật mẫu tác động ánh sáng Hoạt động 2: Cách vẽ -GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu,đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ: +So sánh chiều cao và chiều ngang mẫu để vẽ khung hình vật mẫu +GV có thể vẽ lên bảng khối riêng biệt để gợi ý học sing cách vẽ hình khoái hoäp vaø khoái caàu Veõ hình khoái hoäp * Veõ khung hình cuûa khoái hoäp * Xaùc ñònh tæ leä caùc maët cuûa khoái hoäp * Veõ phaùc hình caùc maët khoái baèng neùt thaúng * Hoàn chỉnh hình (9) Veõ hình khoái caàu * Veõ khung hình cuûa khoái caàu laø hình vuoâng * Vẽ các đường chéo và trục ngang,trục dọc khung hình * Lấy các điểm đối sứng qua tâm * Dựa vào các điểm,vẽ phác nét nét thẳng,rồi sửa thành nét -GV gợi ý HS các bước tiếp theo: +So sánh hai khối vị trí.tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng +Vẽ đậm nhạt độ chính:đậm,đậm vừa,nhạt +Hoàn chỉnh bài vẽ (10) Họat động 3:Thực hành -Khi HS vẽ,GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn -Khi HS vẽ hình,cần nhắc các em quan sát và so sánh để sác định đúng khung hình chung, khung hình rieâng cuûa maãu -Nhắc HS chú ý bố cục cho cân đối:vẽ đậm nhạt đơn giản(vẽ ba độ đậm nhạt chính) -Gợi ý thêm cho học sinh còn lúng túng Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá -GV gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại số bài vẽ tốt chưa tốt -GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại khen ngợi, động viên số học sinh coù baøi veõ toát -GV nhaän xeùt cung tieát hoïc Daën doø: -Veà nhaø quan saùt caùc vaät quen thuoäc -Söu taàm tranh aûnh veà caùc vaät -Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau ……………………………….…………………………… Baøi 5:Taäp Naën Taïo Daùng (11) NAÊN CON VAÄT QUEN THUOÄC I.MUÏC TIEÂU -HS nhận biết hình dáng,đặc điểm các vật các hoạt động -HS biết cách nặn và nặn vật theo cảm nhận riêng -HS có ý thức chăm sóc,bảo vệ các vật II.CHUAÅN BÒ GV: -SGK-SGV -Söu taàm tranh aûnh veà caùc vaät quen thuoäc -Bài nặn HS lớp trước -Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn HS: -SGK -Giấy vẽ thực hành -Đất nặn đủ các loại màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC CHỦ YẾU -Ổn địng lớp -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng học sinh -Bài Giới thiêụ bài: Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét -GV cho HS quan sát tranh ảnh các vật,đồng thời đặt số câu hỏi để hs suy nghĩ và trả lời: +Con vaät tranh,aûnh laø gì? +Con vật có phận gì? +Hình dáng chúng đi.đứng,chạy,nhảy,…thay đổi nào? +Nhận xét giống nhau,khác hình dáng các vật +Ngoài các vật tranh ảnh, em biết vật nào nữa? -GV gợi ý HS chon vật nặn: +Em thích vaät naøo nhaát ? vì ? +Haõy mieâu taû ñaëc ñieåm, hình daùng, maøu saéc vaät em ñònh naën Hoạt động 2:Cách nặn -GV gợi ý HS cách nặn: +Nhớ lại hình dáng,đạc điểm vật nặn (12) +Chon màu đất nặn cho vật(có phận và chi tiết) +Nhào đất kĩ cho mềm,dẻo trước nặn +Coù hteå naën theo hai caùch : *Nặn phận và các chi tiết vật ghép,dính lại *Nhào đất thành thỏi vuốt,kéo tạo thành hình dáng chính vật.nặn them các chi tiết và tạo dáng thêm cho vật hoàn chỉnh(tạo dáng đi,đứng, chạy,nhảy,…cho sinh động) -GV nặn và tạo dáng mố vật đơn giản để HS quan sát,nắm bước nặn(nên nặn theo hai bước trên) Hoạt động 3:Thực hành -Baøi naøy coù theå tieán haønh nhö sau: +HS thực hanh theo nhóm:Những học sinh thích nặn các vật giống ngồi cùng nhóm.mỗi HS nặn hai vật với kích thước theo định nhóm trưởng,rồi cùng sáp xếp theo nội dung như:đàn lợn,đàn voi,đàn gà, … +HS thực hành cá nhân: Nên theo ý thích ,nếu nặn nhiều vật thì xếp theo đề tài -Trong HS làm bài GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn thêm cho các em Gợi ý cụ thể HS còn lúng túng cách nặn -Nhaéc HS naën caàn loùt giaáy leân baøn, khoâng boâi baån keân baøn gheá, quaàn aùo, nặn xong cần rửa tay và lau tay Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá -GV yêu cầu học sinh bày bài nặn theo nhóm theo cá nhân để lớp cùng nhận xét, xếp loại -GV khen ngợi HS cón bài vẽ đẹp -Nhaän xeùt chung tieát hoïc -Chon số bài vẽ đẹp làm ĐDDH Dặn dò: Tìm và quan sát số họa tiết trang trí,để chuẩn bị cho bài sau ……………………………….…………………………… Baøi 6:Veõ Tranh Trí (13) VEÕ HOÏA TIEÁT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I.MUÏC TIEÂU -HS nhận biết các họa tiết trang trí đối xứng qua trục -HS siết cách vẽ và vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục -HS cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí II.CHUAÅN BÒ GV: -SGV-SGK -Hình phóng to số họa tiét trang trí đối xứng qua trục -Một số bài tập học sinh lớp trước -Một số bài trang trí hoạ tiết đối xứng HS: -SGK -Giấy vẽ thực hành -Bút chì,tảy,thước kẻ,màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU -Ổn địng lớp -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng học sinh -Bài Giới thiêụ bài: Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét -GV cho học sinh quan sát số họa tiết trang trí đối sứng phóng to và đặt câu hỏi gợi ý: +Hoïa tieát naùy gioáng hình gì?(hoa laù,…) +Họa tiết nằm khung hình nào?(vuông,tròn,chữ nhật,…) +So sánh các phần họa tiết chia qua các đường trục(giống vaø baèng nhau) -GV kết luận: Các họa tiết này có cấu tạo đối xứng, họa tiết đối xứng có các phần chia qua các trục đối xứng và giống nhau, họa tiết có thể đối xứng qua trục dọc, ngang hay nhiều trục -Trong thiên nhiên có nhiếu hình đối xứng gần với dạng đối xứng (14) -Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường sử dụng làm họa tiết trangtrí Một số họa tiết trang trí đối xứng Hoạt động 2:Cách vẽ GV vẽ lên bảng sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị hay cho học sinh xem hinhg sách giáo khoa, kết hợp các câu hỏi gợi ý để HS tự tìm cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng -Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật,… -Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng các họa tiết -Vẽ phác hình họa tiết dựa vào các trục -Veõ neùt chi tieát -Vẽ màu vào họa tiết theo ý thích (các phần họa tiết đối xứng qua trục cần vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt) Gợi ý cách vẽ họa tiết đối xứng dạng hình vuông Gợi ý cách vẽ họa tiết đối xứng dạng tròn (15) Gợi ý cách vẽ họa tiết đối dạng hình chữ nhật Hoạt động 3:Thực hành GV có thể cho học sinh thực hành số dạng các bài sau: +Vẽ họa tiết đối xứng có dạng hình vuông,tròn,… +Vẽ họa tiết tự đối xứng qua trục ngang trục dọc - Trong HS làm bài GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể hs chưa nắm vưngc cách vẽ - Nhắc HS trọn, vẽ họa tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài tập lớp - Với HS khá, gợi ý học sinh để các em tạo họa tiết đẹp và phong phú hôn Hoạt động 4:Nhận sét,đánh gía -Giáo viên chon số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để các em nhận sét và xếp loại -GV rõ phần đạt và chưa đạt yêu cầu bài -Nhận xét chung tiết học và xếp loại Daën doø: Sưu tầm tranh ảnh an toàn giao thông để chuẩn bị cho bài ……………………………….…………………………… BAØI 7: Veõ Tranh ĐỀ TAØI AN TOAØN GIAO THÔNG I.MUÏC TIEÂU -HS hiểu biết an toàn giao thông và tìm chọn nội dung phù hợp với nội dung đề tài -HS vẽ tranh an toàn giao thông theo cảm nhận riêng (16) -HS có ý thức chấp hành luật giao thông II.CHUAÅN BÒ GV: -SGK-SGV -Tranh ảnh an toàn giao thông -Một số biển bào an toàn giao thông -Hình gợi ý cách vẽ -Bài vẽ HS lớp trước vễ đề tài an toàn giao thông HS: -SGK -Giấy vẽ thực hành -Buùt chì,taûy,maøu veõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC CHỦ YẾU -Ổn địng lớp -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng học sinh -Bài Giới thiêụ bài: Hoạt động 1:Tìm chon nội dung đề tài - GV cho học sinh quan sát tranh ảnh an toàn giao thông, gợi ý HS nhận xeùt veà: + Cách chon nội dung đề tài an toàn giao thông + Những hình ảnh đăïc trưng vễ đề tài này: Người bộ,xe đạp, xe maùy, oâtoâ, taøu thuûy, coät tín hieäu bieån baùo… + Khung cảch chung:Nhà,cửu,cây,đường xá… - Gợi ý HS nhận xét hình ảnh đúng sai an toàn giao thông tranh ảnh,từ đó tìm nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh Hoạt động2:Cách vẽ tranh -GV cho HS quan sát số tranh ĐDDH hoặ SGK và đặt câu hỏi để các em tự tìm các bước vẽ tranh: +Sắp xếp và vẽ hình ảnh: Người phương tiên giao thông, cảch vật cần có chính, phụ cho hợp lí, chặt chẽ và rõ nội dung +Vẽ hình ảnh chính trứơc, hình ảnh phụ sau +Điều chỉnh hình vẽ và thêm chi tiết cho tranh sinh động +Veõ maøu theo yù thích -GV löu yù HS: (17) +Các hình ảnh người và phương tiên giao thông cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập,nhộn nhịp hoạt động giao thông +Tranh cần có hình ảnh phụ để thể không gian cụ thể,nhưng khoâng neân veõ quaù nhieáu hình aûnh seõ laøm cho tranh vuïn vaët, khoâng roõ troïng taâm +Màu sắc tranh cần có đậm, nhạt ,nhạt vừa để hình ảnh chặt chẽ và đẹp mắt Hoạt động3:Thực hành -Bài này có thể cho HS vẽ cá nhân vẽ theo nhóm khổ giấy A3 hay trên bảng lớp -GV gợi ý HS tìm cách thể bài, cách chọn và sử dụng hình ảnh để bài veõ ña daïng phong phuù -Khi HS thựchành, GV đến bàn quan sát, góp ý hướng dẫn bổ sung cho các em Hướng dẫn cụ thể em chưa nắm vững cách chon nội dung và cách vẽ để các em hoàn thành bài vẽ Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá -GV cùng HS chọn số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét cách chọn nội dung, caùch saép xeáp caùc hình aûnh, caùch veõ hình caùch veõ maøu -Yêu cầu các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại bài vẽ (18) -GV nhaän seùt vaø toång keát chung tieát hoïc Daën doø: Quan sát số đồ vật có dạng hình trụ và cầu, chuẩn bị cho baig sau ……………………………….…………………………… Baøi 8: Veõ Theo Maãu MAÃU VEÕ COÙ DAÏNG HÌNH TRUÏ VAØ HÌNH CAÀU I.MUÏC TIEÂU -HS nhận biết các vật mẫu có dạng hình trụ và cầu -HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu -HS thích quan tâm tìm hiểu đồ vật sung quanh II.CHUAÅN BÒ GV: -SGK-SGV -Chuaån bò moät vaøi maãu coù daïng hình truï vaø caàu khaùc -Hình gợi ý cách vẽ -Bài vẽ mẫu HS các lớp trước HS: -SGK -Giấy vẽ thực hành -Buùt chì, taûy, maøu veõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU -Ổn địng lớp -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng học sinh -Bài Giới thiêụ bài: Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -GV gới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu đã chuẩn bị và hinhg gợi ý sách giáo khao đồ dùng học tập để HS quan sát tìm các đồ vật ,các loại có dạng hình trụ và hình cầu -GV yeâu caàu hoïc sinh choïn, baøy maãu theo nhoùm vaø nhaän xeùt veà vò trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu -Gợi ý HS cach sbày mẫu cho bố cục đẹp Hoạt động 2:Cách vẽ (19) -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ SGK vẽ nhanh trên bảng các bước tiến hành bài vẽ để hướng dẫn học sinh GV có thể giới thiệu thêm số cách xếp hình vẽ trên tờ giấy để học sinh lựa chon bố cục cho hợp lí -GV nhắc lại cách tiến hành chung vẽ theo mầu để HS nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết: +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng vật mẫu +Tìm tỉ lệ phận vật mầu và vẽ phác hình neùt thaúng +Nhìn mẫu,vẽ nét chi tiết cho đúng -GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bút chì đen: +Phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt +Dùng các nét vạch thưa, dày bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt (khi vẽ đậm nhạt, tránh di tay giấy trên bài vẽ) -Moät soá HS coù theå ve maøu theo yù thích Hoạt động 3:Thực hành -Baøi naøy coù theå tieán haønh: +GV cùng HS bày mẫu chung cho lớp vẽ +Vẽ theo nhóm:GV gợi ý cho HS tự bày mẫu để vẽ -GV yêu cầu HS quan sát mẫu trước vẽ và vẽ theo đúng vị trí, hướng nhìn cuûa moãi em -Nhắc nhở HS so sánh tỉ lệ và cách vẽ đã hướng dẫn trên -Chú ý hướng dẫn số em còn lúng túng để các em hoàn thành baøi veõ Hoạt động4:Nhận xét ,đánh giá -GV gợi ý HS nhận xét số bài về: +Boá cuïc,tæ leä vaø ñaëc ñieåm cuûa hình veõ +Đậm nhạt (20) -GV nhân xét, bổ sung và bài vẽ đẹp và thiếu sót chung riêng bài vẽ -Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng Daën doø: Söu taàm aûnh chuïp veà ñieâu khaéc coå chuaån bò cho baøi hoïc sau ……………………………….…………………………… BAØI 9:Thường Thức Mĩ Thuật GỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I.MUÏC TIEÂU -HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam -HS cảm nhận vẻ đẹp vài điêu khắc cổ Việt Nam -HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc II.CHUAÅN BÒ GV: -SGK-SGV -Söu taàm tranh aûnh veà ñieâu khaéc coå -Tranh aûnh boä ÑDDH HS: -SGK,tranh ảnh tượng phù điêu có III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU -Ổn địng lớp -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng học sinh -Bài Giới thiêụ bài: Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ -GV giới thiệu hình ảnh số tượng và phù điêu cổ SGK để HS biết được: +Xuất xứ: Các tác phẩm điêu khắc cổ (tượng và phù điêu) các nghệ nhân tạo ra, thường thấy đình, chùa, lăng tẩm… +Nội dung đề tài: Thường thể các chủ đề tín ngưỡng và sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động (21) +Chất liệu: Thường làm nhiều chất liệu gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,… Hoạt động 2:Tìm hiểu số tượng và phù điêu tiếng -GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu SGK và tìm hiểu về: Tượng +Tượng phật A-di-đà(chùa Phật Tích ,Bắc Ninh) * Pho tượng tạc đá * Phaät toïa treân toøa sen, traïng thaùi thieàn ñònh,khuoân maët vaø hình daùng chung tượng biểu hiên dịu dàng đôn hậu đức phật.Nét đẹp còn thể chi tiết,các nếp áo các họa tiết trang trí trên bệ tượng +Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Phút Tháp, Bắc Ninh) * Pho tượng tạc gỗ * Tượng có nhiều mắt và nhiều cánh tay, tượng trưng cho khả siêu phàm đức phật có tể nhìn thấy hết nỗi khổ chúng sinh và che chở, cứu giúp người trên gian.các cánh tay xếp vòng tròn ánh hào quang tỏa sáng sung quanh đức phật, lòng bàn tay là mắt * Tượng phật bà nghìn mắt nghìn tay là tượng cổ Vieät Nam +Tượng Vũ Nữ Chăm(Quảng Nam) * Tượng tạc đá * Tượng diễn tả vũ nữ múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động.Bức tượng có bố cục cân đối, hình khối khỏe mềm maị, tinh tế, mang đậm nét điêu khắc chăm * Tượng vũ nữ chăm là tượng đẹp Nghệ Thuật ñieâu khaéc chaêm Phuø ñieâu +Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) * Phù điêu chạm trên gỗ * Diễn tả chèo thuyền ngày lễ hội với các dáng người khỏe khoắn và sinh động +Đá cầu (đình Thổ Tang,Vĩnh Phúc) * Phù điêu chạm trên gỗ * Diễn tả cảnh đá cầu ngày hội với bố cục cân đối, nhịp điệu tươi vui -GV đặt câu hỏi để HS trả lời số điêu khắc cổ có số địa phöông: (22) +Tên tượng hoặcphù điêu +Bức tượng, phù điêu hiên đặt đâu? +Các tác phẩm làm chất liệu gì? +Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận tượng, phù điêu đó -GV boå sung nhaän xeùt cuûa hoïc sinh vaø keát luaän: +Các tác phẩm thường có đình, chùa, lăng tẩm,… +Điêu khắc cổ đánh giá cao nội dung và nghệ thuật,góp cho kho tàng Mĩ Thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà sắc dân tộc +Góö gìn, baûo veä caùc taùc phaåm ñieâu khaéc coå laø nhieäm vuï cuûa moïi người dân Việt Nam Hoạt động 3:Nhận xét,đánh giá GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi học sinh có tích cực phát biểu say dựng bài Daën doø: -Söu taàm tranh aûnh veà caùc taùc phaåm ñieâu khaéc coå -Sưu tầm số bài trang trí học sinh lớp trước có ……………………………….…………………………… BAØI 10.Veõ Trang Trí TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I-MUÏC TIEÂU -HS nắm cách đối xứng qua trục -HS vẽ bài trang trí đối xứng qua trục -HS yêu thích vẻ đẹp Nghêï Thuật trang trí II-CHUAÅN BÒ GV: - SGK-SGV - Một số bài trang trí đối xứng học sinh các lớp trước - Một số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, tam giaùc -Giaáy veõ maøu veõ, HS: -SGK -Giấy vẽ thực hành -Buùt chì, taûy, maøu veõ (23) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU -Ổn địng lớp -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng học sinh -Bài Giới thiêụ bài: Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình tròn, hình vuông, trang 32 SGK giới thiệu số họa tiết đối xứng qua các trục đã chuẩn bị và gợi ý để các em thấy được: +Các phàn họa tiết hai bên trục giống nhau, vã vẽ cuøng moät maøu +Có thể trang trí đối xứng qua trục một,hai trục nhiều trục GV tóm tắt:Trang trí đối xứng tạo cho hình trang trí có vẻ đẹp cân đối.Khi trang trí hìng vuông, hình tròn, đường diềm cần kẻ trục đối xừng để vẽ họa tiết cho Hoạt động 2:Cách trang trí đối xứng -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ phác lên bảng để HS nhận các bước trang trí đối xứng -GV cho HS phát biểu cácbước trang trí đối xứng, sau đó bổ sung và tóm tắt để các em nắm vững kiến thức trước thực hành Hoạt động 3:Thực hành -HS có thể làm bài giấy vẽ thực hành -GV gợi ý HS: +Kẻ các đường trục +Timg caùc hình maûng vaø hoïa tieát +Cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục +Tìm ,vẽ màu họa tiết và (có đận,nhạt) (24) -Đối với HS còn lúng túng,GV cho sử dụng số họa tiết đã chuẩn bị và gợi ý các em cách xếp đối xứng qua trục Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá -GV cùng HS chon số bài trang trí đẹp và chưa đẹp: Cheo trên bảng và gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài -GV tóm tắt và động viên, khích lệ HS hoàn thành bài vẽ, khen ngơị HS có bài vẽ đẹp Daën doø: Sưu tầm tranh ảnh để tài Ngày Nhà giáo Việt Nam,chuẩn bị cho bài sau ……………………………….…………………………… BAØI 11:Vẽ Tranh Đề Tài NGAØY NHAØ GIAÙO VIEÄT NAM 20-11 I.MUÏC TIEÂU -HS nắm cách chọn nội dung và cách vẽ tranh -HS vẽ tranh đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam -HS yeâu quyù vaø kính troïng thaøy coâ giaùo II.CHUAÅN BÒ GV: -SGK-SGV -Moät soá tranh aûnh veà Ngaøy Nhaø Giaùo Vieät Nam -Hìnhgợi ý cách vẽ HS: -SGK -Giấy vẽ thực hành -Buùt chì, taûy, maøu veõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC CHỦ YẾU -Ổn địng lớp -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng học sinh -Bài (25) Giới thiêụ bài: Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài -GV yêu cầu HS kể lại hoạt động Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 trường lớp mình: +Lễ kỉ niệm Nhà Giáo Việt Nam 20-11 trường +Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy,cô giáo +HS taëng hoa thaày coâ giaùo +Tiết học tốt chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 -Gợi ý HS ngớ lại hìmh ảnh Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11: +Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp; các hoạt động phong phú, màu sắc rực rỡ,… +Các dáng người khác hoạt động -GV yêu cầu HS nội dung đề tài để vẽ tranh Hoạt động 2:Cách vẽ tranh -GV giới thiệu số tranh và hình tham khảo SGK để HS nhận caùch veõ: +Vẽ hình ảnh chính trước ( vẽ rõ nội dung) +Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động) +Veõ maøu töôi saùng -GV có thể vẽ lên bảng chuẩn bị sẵn để gợi ý HS cách chon và xếp hình ảnh chính vẽ các dáng hoạt động -Cho HS nhận biết các tranh và hình tham khảo để các em nhận các hình ảnh phụ và sử dụng màu sắc để tranh sinh động tươi vui -Nhắc HS không nên vẽ quá nhiều hình ảnh hình ảnh quá nhỏ làm cho bố cục tranh rườm rà,vun vặt (26) Hoạt động 3: Thực hành -Ở bài này,GV có thể cho HS thực hành sau: +Veõ theo caù nhaân +Vẽ theo nhóm (2 đến HS vẽ vào khổ giấy A4 vẽ lên bảng) -GV gợi ý HS tìm nội dung khác đề tài này -GV đến bàn gợi ý thêm HS cách xếp các hình ảnh,cách vẽ hình,vẽ màu Động viên HS khá tìm các hình ảnh phong phú độc đáo cho tranh, góp ý cụ thể HS còn lúng túng hoàn thành bài vẽ Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -GV cùng học sinh chọ số bài và gợi ý HS nhận xét xếp loại -GV nhận xét chung và khen ngợi HS làm bài tốt -Có thể chon số bài đẹp làm đddh Daën -Nhaéc HS chuaån bò maãu coù hai vaät maãu(neáu coù ñieàu kieän) -Chuaån bò cho baøi sau ……………………………….…………………………… (27) BAØI 12: Veõ Theo Maãu MAÃU VEÕ COÙ HAI VAÄT MAÃU I.MUÏC TIEÂU -HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt hai vật mẫu -HS vẽ hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bút chì đen vẽ maàu -HS quan tâm yêu quý đồ vật xung quanh II.CHUAÅN BÒ GV: -SGK-SGV -Maãu veõ (hai vaät maãu) -Hình gợi ý cách vẽ -Bài vẽ hs lớp trước HS: -SGK -Giấy vẽ thực hành -Buùt chì, taûy, maøu veõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC CHỦ YẾU -Ổn địng lớp -Kieåm tra baøi cuõ -Kiểm tra đồ dùng học sinh -Bài Giới thiêụ bài: Hoạt động 1:Qua sát,nhận xét (28) (29) (30) (31) (32) (33) (34) (35) (36) (37) (38) (39) (40) (41) (42) (43) (44) (45) (46) (47) (48) (49) (50) (51) (52) (53) (54) (55) (56) (57) (58) (59) (60) (61)

Ngày đăng: 22/06/2021, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...