THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO đất lâm NGHIỆP để PHÁT TRIỂN KINH tế hộ GIA ĐÌNH TRÊN địa bàn HUYỆN HIỆP đức, TỈNH QUẢNG NAM

84 7 0
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO đất lâm NGHIỆP để PHÁT TRIỂN KINH tế hộ GIA ĐÌNH TRÊN địa bàn HUYỆN HIỆP đức, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Quảng Nam, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Bùi Thị Bích Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trị sách giao đất lâm nghiệp 1.2 Quy trình tổ chức thực sách 15 1.3 Các yếu tố tác động đến công tác thực sách giao đất lâm nghiệp 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 23 2.1 Khát quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam có liên quan đến thực sách giao đất lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ gia đình 23 2.2 Tình hình thực sách giao đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 27 2.3 Đánh giá chung công tác giao đất lâm nghiệp giao rừng địa bàn huyện Hiệp Đức 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 64 3.1 Phương hướng, quan điểm, mục tiêu thực sách giao đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 64 3.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 66 3.3 Hoàn thiện hệ thống sở liệu đất đai 67 3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán 67 3.5 Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước đất đai; tăng cường phối hợp phòng, ban liên quan với xã, thị trấn 69 3.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ TT Từ viết tắt CP Chính phủ NQ Nghị NĐ Nghị định GCNQSDĐ GĐGR SDĐ TN&MT NN&PTNT TW 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 KHKT Khoa học kỹ thuật 12 CSHT Cơ sở hạ tầng 13 KT-XH Kinh tế - xã hội 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 DT 16 KNKL Khuyến nông khuyến lâm 17 LTQD Lâm trường quốc doanh 18 GTSX Giá trị sản xuất 19 NN 20 HTX Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giao đất giao rừng Sử dụng đất Tài nguyên môi trường Nông nghiệp phát triển nơng thơn Trung ương Diện tích Nơng nghiệp Hợp tác xã DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 So sánh cấu sử dụng đất trước sau giao đất Diện tích đất lâm nghiệp đưa vào sử dụng sau giao, khoán hộ điều tra huyện Hiệp Đức Vốn đầu tư vào đất lâm nghiệp sau giao, khoán Diễn biến loại đất rừng huyện Hiệp Đức trước sau giao đất lâm nghiệp Trang 31 33 34 36 2.5 Sự thay đổi tài nguyên rừng trước sau giao đất 38 2.6 Biến động thảm thực vật ô điều tra số 01 40 2.7 Biến động thảm thực vật ô điều tra số 02 40 2.8 Biến động thảm thực vật ô điều tra số 03 41 2.9 Diễn biến chất lượng đất lâm nghiệp 43 2.10 2.11 2.12 2.13 Phân loại nhóm hộ điều tra theo diện tích đất lâm nghiệp Cơ cấu thu nhập nhóm hộ Nhận thức hộ gia đình quyền nghĩa vụ rừng đất rừng giao Nguồn cung cấp kiến thức kỹ thuật cho sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình 46 47 53 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai loại hàng hóa sản xuất đặc biệt, tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, thành phần thiếu môi trường sống Việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất việc quan trọng tất quốc gia Ở Việt Nam, sách pháp luật lĩnh vực quản lý đất hình thành hồn thiện bước Năm 1988, Luật đất đai nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời, đánh dấu bước chuyển kinh tế đất nước Trước yêu cầu đổi mới, Luật sửa đổi bổ sung phù hợp với tình hình hình thực tế giai đoạn Luật đất đai cụ thể rõ quan hệ sản xuất nông nghiệp xác lập sở giao đất cho hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài Cùng với đời luật đất đai, Chính phủ ban hành số sách quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý rừng đất rừng Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định 01/CP ngày 01/11/1995 giao khoán sử dụng đất vào mục đích nơng lâm nghiệp ni trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước; Nghị định 163/CP ban hành ngày 29/07/1998 bổ sung thay số điều Nghị định 02/CP Những sách với sách hỗ trợ Nhà nước tạo động lực, khuyến khích người dân tham gia nhận đất nhận rừng, đầu tư vốn nhân lực để sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế Thực tiễn năm qua cho thấy, sách giao đất thực vào sống người dân, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện sống, nhiều hộ nơng dân có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh đất giao Tuy nhiên trình triển khai, thực công tác giao đất lâm nghiệp huyện Hiệp Đức cịn số hạn chế là: Địa phương Huyện Hiệp Đức chưa phát huy tốt tiềm mạnh sản xuất nông, lâm nghiệp huyện nhà, q trình triển khai cịn lúng túng, khơng đồng xã; kinh phí đầu tư cho cơng tác thực sách giao đất chưa đáp ứng yêu cầu; tình trạng tranh chấp đất đai, xâm lấn đất rừng phòng hộ thường xuyên xảy ra; sử dụng đất lãng phí hiệu khơng cao, cơng tác xây dựng quy hoạch sử dụng đất (SDĐ) không phù hợp thực tế, phá vỡ cân môi trường sinh thái tác động môi trường ngày nặng nề Những hạn chế cho thấy việc tiếp tục thực thiện tốt sách giao đất lâm nghiệp yêu cầu thiết phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần vào phát triển chung kinh tế - xã hội huyện Vì việc nghiên cứu, đánh giá q trình thực sách giao đất lâm nghiệp huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam việc làm cần thiết, có ý nghĩa quan trọng Đó lý tiến hành nghiên cứu Đề tài Luận văn Thạc sĩ: “Thực sách giao đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giao đất sách lớn, quan trọng Đảng Nhà nước, tác động trực tiếp đến q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì thế, Việt Nam năm qua có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý, nghiên cứu sinh học viên cao học liên quan vấn đề Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu sau đây: Đề tài cấp (2005): “Đánh giá tình hình thực Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đề xuất sửa đổi, bổ sung sách hưởng lợi cá nhân, hộ gia đình cộng đồng giao, thuê nhận khoán rừng, đất lâm nghiệp”, Tiến sỹ Nguyễn Nghĩa Biên cộng thuộc Trường đại học Lâm nghiệp tiến hành nghiên cứu Đề tài đánh giá tình hình thực sách hưởng lợi theo định 178/2001/QĐ-TTg đề xuất sửa đổi, bổ sung góp phần hồn thiện chế hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân cộng đồng giao , thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Đề tài “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn góp phần xây dựng sách quản lý khuyến khích phát triển rừng hộ nơng dân” tác giả Nguyễn Đình Tư Nguyễn Văn Tuấn, tiến hành nghiên cứu phân tích sở lý luận vào sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống sách, chế độ quản lý khuyến khích phát triển rừng cho hộ gia đình nơng dân Trên sở tổng kết đánh giá hệ thống sách, chế độ hành, bước đầu đề xuất khuyến nghị việc hồn thiện hệ thống chế độ, sách quản lý khuyến khích phát triển rừng cá hộ gia đình nơng dân Đề tài “Những định hướng giải pháp bước đầu nhằm đổi việc giao đất giao rừng miền núi” Nguyễn Đình Tư xem xét tình hình giao đất từ năm 1968 - 1992, đánh giá thực trạng sau nhận đất, nhận rừng, đề tài định hướng giải pháp nhằm đổi công tác giao đất lâm nghiệp miền núi Đề tài “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn góp phần xây dựng sách quản lý khuyến khích phát triển rừng hộ nơng dân” tác giả Nguyễn Đình Tư Nguyễn Văn Tuấn, tiến hành nghiên cứu phân tích sở lý luận vào sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống sách, chế độ quản lý khuyến khích phát triển rừng cho hộ gia đình nơng dân Trên sở tổng kết đánh giá hệ thống sách, chế độ hành, bước đầu đề xuất khuyến nghị việc hoàn thiện hệ thống chế độ, sách quản lý khuyến khích phát triển rừng cá hộ gia đình nơng dân Đề tài “Tìm hiểu tác động giao đất giao rừng đến phát triển kinh tế - xã hội - môi trường xã Văn Lăng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên” nhóm tác giả trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên (Đặng Kim Vui, Lý Văn Trọng, Lê Sỹ Trung) tiến hành đánh giá hiệu việc thực sách giao đất lâm nghiệp phạm vi xã miền núi Đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Nhà nước giao cho hộ gia đình” tác giả Nguyễn Thị Lai - Viện Khoa học lâm nghiệp tiến hành đánh giá hiệu kinh tế hộ gia đình thực đất lâm nghiệp sở đề khuyến nghị thiết thực với mục đích nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Yên Bình, tỉnh Bắc Thái, đề tài tiến hành đánh giá hiệu kinh tế việc canh tác mơ hình sản xuất đất lâm nghiệp giao hộ gia đình Nghiên cứu báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Đất đai năm 2003 UBND huyện, báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ từ năm 20102020 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hiệp Đức nguyên nhân thành công việc triển khai thực sách giao đất, giao rừng hạn chế thực tế giao đất đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước (QLNN) đất đai địa bàn huyện Hiệp Đức Các báo cáo tập trung nghiên cứu, đánh giá sâu thực trạng công tác QLNN đất địa bàn huyện Hiệp Đức mà không đánh giá cụ thể lý luận thực tiển thực giao đất lâm nghiệp Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu gần tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu riêng thực sách giao đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế hộ gia đình huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam; giai đoạn nay, tình trạng quy hoạch đất ạt khơng có trọng tâm trọng điểm, việc xâm hại, tàn phá rừng ngày gia tăng, biến đổi hậu ngày phức tạp khó lường Qua nghiên cứu thực tế nay, tác giả Luận văn thấy cần phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiển, đánh giá thực trạng, đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực sách giao đất lâm nghiệp để sách thật chất lượng hiệu huyện Hiệp Đức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận thực giao đất lâm nghiệp, cụ thể giao đất phát triển kinh tế hộ gia đình; đồng thời luận văn đánh giá thực trạng thực sách giao đất lâm nghiệp huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường thực sách giao đất lâm nghiệp huyện Hiệp Đức phát triển kinh tế hộ gia đình thời gian đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực sách giao đất lâm nghiệp, tổng quan vŕ nhận xét thực sách giao đất Việt Nam - Đánh giá thực trạng thực sách giao đất lâm nghiệp vŕ giao rừng phát triển kinh tế hộ gia đình huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam; phát vấn đề, ưu điểm hạn chế nguyên nhân - Đề xuất hoàn thiện giải pháp tăng cường thực sách giao đất lâm nghiệp huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực hiện sách giao đất giao lâm nghiệp, cụ thể nghiên cứu giải pháp tăng cường thực sách giao đất lâm nghiệp giao rừng để phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Trên địa bàn Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam có liên quan Chính phủ, Bộ ngành, tỉnh cho cán bộ, công chức, đảng viên Nhân dân huyện để vừa góp phần đưa pháp luật vào sống, vừa nâng cao nhận thức người mục đích, vai trị, ý nghĩa sách giao đất phát triển KTXH, nơi có tiềm năng, tài nguyên đất đai Tuyên truyền thơng qua nhiều hình thức khác nhau, cần phát huy vai trò hội đồng giáo dục pháp luật địa phương để chuyển tải thơng tin, sách; thơng qua hệ thống đài phát - truyền hình tỉnh, huyện, loa truyền xã; đăng tải nội dung trang thông tin huyện Hiệp Đức, Thông tin tư tưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy, , tài liệu sinh hoạt tổ Nhân dân, thôn, bản; tổ chức nghiên cứu, học tập quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp địa bàn huyện; tổ chức tọa đàm, hội thảo chuyên đề; đưa vào chương trình giáo dục học đường, bậc trung học sở trung học phổ thông thái độ môi trường thiên nhiên, tài nguyên đất, rừng Đẩy mạnh việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách luật pháp liên quản lý giao đất nhà nước cách đồng xuyên suốt nhằm để ngăn ngừa, phịng chống cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãnh phí lĩnh vực đất đai; Đồng thời điều chỉnh, sửa đổi luật phải đảm bảo giải tốt vấn đề vướng mắc, bất cập, bảo đảm thống chung các luật có tính liên ngành như: Cơ chế sách thuế, đầu tư, phí, lệ phí, nhà từ người dân mạnh dạn đầu tư nguồn lực phát triển đất giao, hình thành vùng ngun liệu chuyên canh phục vụ cho nhà máy chế biến nông lâm sản địa bàn Để đạt mục tiêu số vấn đề sau cần lưu ý: Thực đảm bảo việc công khai thủ tục hành lĩnh vực đất đai theo hướng đơn giản hóa, cơng khai, minh bạch, nhanh gọn phận cửa cấp, nhằm tiết kiệm thời gian chi phí cho nhà đầu tư 65 người dân, đặc biệt liên quan đến thủ tục cấp quyền, công nhận quyền sử dụng đất Cần quy hoạch vùng tập trung chuyên canh, vùng nông lâm sản cho phù hợp với vùng; thực dồn điền, đổi để khắc phục tình trạng đất manh mún, nhỏ lẻ, phân tán thuận lợi cho việc đầu tư thâm canh, sử dụng kỷ thuật công nghệ cao chuyển dịch cấu trồng tạo vùng chuyên canh lớn, tăng giá trị thu nhập đơn vị canh tác, tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp, giải nguồn lao động nông thôn Quảng Nam cần tăng cường áp dụng sách ưu đãi đầu tư giá thuê đất, thuê mặt nước, ưu đãi miễn giảm tiền sử dụng đất, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, đầu tư sở hạ tầng giao thông, ưu đãi địa bàn đầu tư cho Doanh nghiệp, sách đầu tư phát triển sản phẩm nơng nghiệp có thương hiệu chương trình sản phẩm OCOP sản phẩm nơng lâm nghiệp 3.2 Hồn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Dựa vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Hiệp Đức đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Huyện cần tiếp tục xây dựng bổ sung, điều chỉnh kịp thời quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cần đổi công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch sử dụng đất, cho thuê đất theo hướng bền vững hiệu đảm bảo luật quy hoạch; đồng thời tăng cường công tác công khai quy hoạch minh bạch, rõ ràng để nhân dân dể dàng tiếp cận thông tin quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, có tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, tổ chức tham gia phản biện, giám sát Đặc biệt cần quan tâm, nghiên cứu sâu đến công tác quy hoạch xây dựng nông thôn cấp xã cho đảm bảo phù hợp với thực tiễn, nhu cầu địa phương; dự báo nhu cầu quỹ đất cần sử dụng, đất cho phát triển sở hạ tầng, phát triển nhà máy chế biến lâm khốn, khắc phục tình trạng 66 dự báo vừa thiếu, vừa thừa quỹ đất thường phải điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch SDĐ Việc gắn kết quy hoạch SDĐ với quy hoạch xây dựng đô thị khu dân cư nông thôn cần trọng UBND huyện cần đạo việc rà soát, cân đối lập quy hoạch theo thứ tự ưu tiên: Thứ nhất, xã, thị trấn địa bàn huyện vào quy hoạch SDĐ cấp huyện UBND tỉnh phê duyệt, tiến hành rà soát điều chỉnh lại quy hoạch SDĐ cấp xã trước phê duyệt cho phù hợp với tầm nhìn dài hạn mối liên hệ với xã, thị trấn khác; triển khai quy hoạch cụ thể điểm có tiềm tài nguyên đất, tài nguyên rừng địa bàn, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thông tin để hỗ trợ nhà đầu tư kêu gọi đầu tư trồng, bảo vệ phát triển rừng Thứ hai, diện tích rừng tự nhiên cần nghiên cứu đầu tư phát triển dược liệu tán rừng (ba kích, sa nhân…) cần đặc biệt quan tâm Thứ ba, Việc đầu tư, xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, phát triển CSHT địa bàn huyện trước hết phải tuân thủ quy hoạch SDĐ cấp huyện, gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH tỉnh 3.3 Hoàn thiện hệ thống sở liệu đất đai Triển khai kịp thời đồng việc xây dựng sở liệu địa để kết nối UBND xã, thị trấn với phòng TN&MT, phòng ban liên quan huyện Sở TN&MT nhằm cập nhật liệu đầy đủ, thường xuyên, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước TN&MT địa bàn huyện Hoàn thiện, bổ sung hệ thống Hồ sơ địa xã, thị trấn; cập nhật, lý đầy đủ vào loại tài liệu hồ sơ địa đất đai giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất 3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán 67 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề có tính chiến lược Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề có ý nghĩa định việc nâng cao hiệu thực thi sách giao đất tỉnh nói chung huyện nói riêng Để đáp ứng yêu cầu trên, cần phải có chương trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo mới, đào tạo bổ túc; nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán cơng tác ngành TN&MT Những giải pháp chương trình bao gồm: Tiếp tục tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên lao động công tác lĩnh vực TN&MT từ cấp huyện đến cấp xã Kết điều tra cho phép đưa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp đào tạo, trình độ chuyên ngành (bao gồm đào tạo lại đào tạo mới) đáp ứng u cầu, nhiệm vụ tình hình Khuyến khích đào tạo quy trình độ Đại học Đại học quản lý đất đai Đây lực lượng cán quản lý nịng cốt góp phần quan trọng vào nghiệp đổi theo hướng CNH-HĐH huyện tương lai Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, bổ sung đủ nhân có lực chun mơn kinh nghiệm để khắc phục tình trạng tải qúa trình giải hồ sơ giao đất Đồng thời, ổn định lực lượng cán địa cấp xã, để tăng tính chuyên nghiệp, hạn chế tình trạng biến động lớn Tăng cường công tác đào tạo qua việc mở lớp tập huấn bồi dưỡng công tác quy hoạch, kế hoạch SDĐ nghiệp vụ quản lý đất đai – môi trường theo phương thức hợp liên ngành cho cán công chức làm công tác quy hoạch, kế hoạch mời đơn vị tư vấn trực thuộc có nhu cầu đào tạo tham dự 68 3.5 Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước đất đai; tăng cường phối hợp phòng, ban liên quan với xã, thị trấn Củng cố tổ chức máy QLNN huyện gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ QLNN TN&MT Hệ thống quan QLNN TN&MT cần tổ chức thống từ cấp huyện đến cấp xã, đảm bảo phối hợp có hiệu phòng, ban, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh giao đất (như quản lý quy hoạch, kế hoạch SDĐ, cấp GCNQSDĐ ) Tăng cường phối hợp Phòng TN&MT với Phòng TCKH, Chi Cục Thuế, Kho bạc Nà nước huyện UBND xã, thị trấn QLNN TN&MT, việc tham mưu cho UBND huyện việc thực thi sách giao đất địa bàn huyện UBND huyện đạo xây dựng ban hành quy chế phối hợp Phòng TN&MT với Phòng TCKH, Chi Cục thuế, Kho Bạc huyện UBND xã, thị trấn thực nhiệm vụ tham mưu cho UBND huyện công tác QLNN đất đai nói chung, sách giao đất nói riêng Từng bước xây dựng đội ngũ cán QLNN đất đai địa bàn giỏi chun mơn, nghiệp vụ, có phẩm chất tốt, có lực tổ chức quản lý, điều hành theo mục tiêu định Theo đó, cần thực biện pháp chủ yếu sau: Trên sở quy hoạch phát triển KTXH, Huyện cần tính tốn nhu cầu số lượng cán QLNN đất đai cho thời kỳ, cấp để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức thích hợp, kể ngắn hạn dài hạn chuyên môn nghiệp kỹ sử dụng công nghệ thông tin 69 đại Cần trọng đào tạo chức danh chủ chốt máy QLNN TN&MT 3.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Huyện cần tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình thực sách giao đất địa bàn huyện nhằm đáp ứng u cầu địi hỏi thực tiễn Tình trạng lấn chiếm đất cơng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, sử dụng sai mục đích, để đất hoang hóa cần kiên xử lý triệt để Để đạt nội dung trên, cần tập trung vào số công việc chủ yếu sau: Đổi phương thức tra, kiểm tra Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa đảm bảo mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra, vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho người sử dụng đất Đào tạo, lựa chọn đội ngũ người làm cơng tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng u cầu cơng tác tra, kiểm tra tình hình Vấn đề đòi hỏi người lãnh đạo quản lý người làm công tác tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức công tác tra, kiểm tra Năng lực người cán làm công tác tra, kiểm tra không đơn giản dừng lại kiến thức chun mơn mà địi hỏi phải có hiểu biết tồn diện tình hình phát triển KT-XH có quan điểm đắn tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất vấn đề tra, kiểm tra, tránh khô cứng, máy móc 70 Tiểu kết chương Trong năm qua, ngành nơng nghiệp nói chung lĩnh vực lâm nghiệp nói riêng huyện Hiệp Đức đạt nhiều kết to lớn, địa phương tỉnh đánh giá tốp dẫn đầu huyện miền núi phát triển lâm nghiệp Kết nhờ huyện tập trung liệt, huy động vào hệ thống trị, thực đồng nhiều giải pháp từ quản lý đến kỹ thuật, tranh thủ lồng ghép nguồn lực từ chủ trương, sách cấp để thúc đẩy sản xuất Để lĩnh vực lâm nghiệp huyện Hiệp Đức phát triển mạnh bền vững thời gian tới tảng chủ yếu dựa vào người Do vậy, huyện cần làm tốt cơng tác quy hoạch, khuyến khích chuyển giao tiến khoa học vào sản xuất, đặc biệt tăng cường vai trị quản lý nhà nước cơng tác kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nông lâm nghiệp, tuyền truyền đổi tư phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp vùng ven đô thị, ven vùng du lịch, đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ nguồn nhân lực sản xuất lâm nghiệp Với hệ thống giải pháp mà người viết đưa luận văn tiền đề để huyện Hiệp Đức thực nhằm ổn định phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững giai đoạn 2020-2025 định hướng đến năm 2030 71 KẾT LUẬN Chính sách giao đất sách trọng tâm nhà nước thập niên gần Thực Chính sách giao đất kỳ vọng góp phần nâng cao chất lượng rừng, tăng độ che phủ, góp phần ổn định sống cải thiện sinh kế hộ nhận đất Việc ban hành thực sách giao đất thể tâm cam kết Nhà nước thực phân quyền sử dụng quản lý tài nguyên đất, tài nguyên rừng Sau giao đất hiệu SDĐ nông lâm nghiệp nâng lên Thời hạn giao đất kéo dài nhiều năm, hạn chế gia tăng dân số, góp phần giảm áp lực tăng dân số việc SDĐ Sau giao đất đời sống trình độ dân trí người dân nâng lên, tận dụng thời gian rỗi cho lao động nông nhàn hộ gia đình Từ đó, đẩy lùi phong tục lạc hậu, giữ sắc văn hoá riêng đời sống dân tộc Các hộ gia đình sau nhận đất nhận rừng ý thức bảo vệ đất môi trường họ tốt Đất đai khai thác sử dụng hợp lý, hạn chế xói mịn rửa trơi, diện mạo rừng có thay đổi chất lượng Việc thực sách giao đất quyền huyện Hiệp Đức quan trọng nặng nề Đất đai quản lý tốt mang lại lợi ích cho xã hội Do đó, địi hỏi quyền sở phải nâng cao trách nhiệm, thực quyền hạn mà pháp luật quy định Đồng thời, có biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cách khoa học hiệu theo điều kiện đặc thù địa phương Tăng cường thực công tác QLNN giao đất trình phát triển KT-XH yêu cầu cần thiết khách quan Vì đề tài phân tích số sở lý luận từ thực trạng giao đất huyện Hiệp 72 Đức đề giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác thực sách giao đất thời gian tới Để giải vấn đề trên, đề tài thực nghiên cứu số nội dung sau: Tổng hợp kinh nghiệm quản lý, SDĐ số địa phương cho thấy: QLNN đất đai thực thi sách giao đất nội dung phức tạp, khó kiểm sốt, cần thường xun kiểm tra, giám sát, vai trị người đứng đầu quan trọng; QLNN công tác giao đất quyền huyện có tác động lớn đến việc thu hút đầu tư thành phần kin tế, tạo động lực góp phần phát triển KTXH ổn định trị địa bàn huyện Từ kết phân tích đánh giá thu được, Luận văn có kết luận sách giao đất quyền huyện Hiệp Đức, làm rõ nguyên nhân hạn chế giảm hiệu lực quản lý hiệu SDĐ Từ đó, đề xuất số giải pháp gồm: Tăng cường công tác tuyền truyền phổ biến giáo dục pháp luật sách giao đất giao rừng; Hồn thiện chế sách; Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Hoàn thiện hệ thống sở liệu đất đai; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước đất đai; Tăng cường phối hợp phòng, ban liên quan với xã, thị trấn; Tăng cường công tác tra, kiểm tra; Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng công tác thực thi sách giao đất giao rừng KIẾN NGHỊ * Kiến nghị với nhà nước Hoàn thiện lại hệ thống văn pháp luật đất đai đảm bảo thông suốt từ xuống, không chồng chéo luật đất đai với văn quy 73 phạm pháp luật khác luật đất đai với văn luật khác liên quan đến đời sống nhân dân Để tích tụ ruộng đất tiến tới sản xuất nơng nghiệp lớn, đại hố nơng nghiệp nơng thôn theo tinh thần Nghị Trung ương “Về vấn đề nông nghiệp - nông dân - nông thôn”; để người nơng dân người có lực làm nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, làm giàu nông nghiệp, đề nghị điều chỉnh thời hạn SDĐ sản xuất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản quy định Điều 67 Luật Đất đai từ 20 năm lên 50 năm sử dụng lâu dài; điều chỉnh hạn mức giao đất nông nghiệp quy định Điều 70 cho phù hợp với thực tiễn Điều 135 Luật Đất đai quy định tranh chấp đất đai phải thực bước hòa giải UBND cấp xã Tuy nhiên, thực tế có tới ba loại hòa giải tranh chấp đất đai địa phương là: hòa giải sở theo quy định pháp luật hoà giải sở; hòa giải bắt buộc UBND cấp xã tổ chức theo Điều 135 Luật Đất đai; hòa giải Tòa án giải trường hợp Tòa án thụ lý giải Mặc dù Chính phủ có quy định Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai (Khoản Điều 161 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP) để giúp UBND cấp xã thực hòa giải bắt buộc, song thực tế, việc thực hịa giải mang tính thủ tục Vì vậy, cần sửa đổi theo hướng kết hợp hoà giải sở với hòa giải bắt buộc theo Luật Đất đai Không lập quy hoạch SDĐ cho đơn vị hành thuộc khu vực nội thị để tránh trùng lắp với quy hoạch chung xây dựng đô thị quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị; bỏ quy định lập quy hoạch SDĐ chi tiết khu công nghệ cao, khu kinh tế để tránh trùng lắp với quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghệ cao, khu kinh tế 74 * Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Nam Bố trí ngân sách cho địa phương để hoàn thành đo đạc, lập đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất loại đất, rừng địa bàn huyện diện tích bị sai lệch, trùng lắp; Cắm mốc phân ranh giới cụ thể đất rừng phòng hộ rừng sản xuất - Tăng cường công tác cải cách thủ tục hành giao đất theo hướng cải cách thủ tục hành cơng khai, minh bạch, đơn giản Xây dựng tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác quản lý đất đai, bảo vệ phát triển rừng huyện - Tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến lĩnh vực quản lý đất đai, bảo vệ phát triển rừng Kiện toàn hệ thống tổ chức ngành quản lý đất đai Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản lý đất đai cho tất cấp, đảm bảo đủ số lượng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai đại 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Đề án đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp, NXB - Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT - Tổng cục Địa (2000), Thơng tư liên tịch số 62/200/TTLT/BNN-TCĐC hướng dẫn việc giao đất, cho thuyê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kinh nghiệm nước quản lý pháp luật đất đai, Hà Nội Bộ NN&PTNT Bộ TN&MT (2011), Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT, ngày 29/01/2011, Hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp Chính Phủ (1994) , Nghị định số 02/CP việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích nơng lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ (1999), Nghị định số 163/CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhận sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ (2001), Quyết định số 178/QĐ - TTg quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 10 Cục Kiểm lâm (1996), Báo cáo sơ kết việc thực Nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp 11 Hoàng Thế Hùng (2013), Đánh giá hiệu công tác giao đất lâm nghiệp địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 đến 2011, Trường Đại học Nông lâm Huế 12 “Kinh tế hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa”, http://thongtinphapluat.vn/vi/news/Pha p-luat-dan-su/Kinh-te-hogia-dinh-trong-san-xuat nong-nghiep-hang-hoa-1194 13 Triệu Văn Lực (1999), Đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường xã Bằng Lẵng huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Nguyễn Thị Lai (2001), Báo cáo đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Nhà nước giao cho hộ gia đình”, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Trần Mạnh Long (2013), Tổng quan giao đất lâm nghiệp giao rừng Việt Nam, Hội thảo "Quản lý Sử dụng Đất đai Cộng đồng Dân tộc Thiểu số Miền núi", Hà Nội 2013 16 Vũ Văn Mễ (2000), Giao đất lâm nghiệp kinh tế hộ gia đình miền núi, Chương trình 327, Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Văn Mễ (1994), Kinh tế hộ gia đình miền núi, giao đất lâm nghiệp 18 Tô Xuân Phúc Trần Hữu Nghị (2014), Báo cáo giao đất bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao, Tropenbos International Vietnam 19 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý Nhà nýớc ðất ðai, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 20 Trung tâm Tài nguyên môi trường (1997), Các xu hướng phát triển vùng núi phía bắc Việt Nam, Đại học Quốc gia, NXB - Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Tư Nguyễn Văn Tuấn (1999), Báo cáo đề tài “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn góp phần xây dựng sách quản lý khuyến khích phát triển rừng hộ nông dân”, Trường Đại học Lâm nghiệp 22 Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 23 Ngô Văn Tân (2020), Thực sách phát triển trồng trọt thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 24 Đàm Trọng Tấn (2012), Giao đất cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi (Nghiên cứu điểm tạithôn Lùng Sán, xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai), Viện Nghiên cứu sinh thái sách xã hội - SPERI, Hà Nội 25 Danh Út (2014), Hội thảo: “Chia sẻ kết nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế - xã hội dự án tái định cư thủy điện giao đất, giao rừng đồng bào dân tộc thiểu số”, Ủy ban Dân tộc, Hội đồng dân tộc Quốc hội ngày 14/11/2014, Hà Nội [13] Dương Viết Tình (2008), Giáo trình quản lý đất lâm nghiệp, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Huế 26 Nguyễn Thị Mỹ Vân (2015), Chính sách giao đất sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội ... cứu huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam có liên quan đến thực sách giao đất lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ gia đình 23 2.2 Tình hình thực sách giao đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế hộ gia. .. giao đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Xây dựng kế hoạch chế triển khai thực sách giao đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế hộ gia đinh... đất lâm nghiệp giao rừng để phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trị sách giao đất

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan