1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý chậm cháy cho gỗ bạch đàn trắng eucalyptus camaldulensis dehnh bằng hỗn hợp natri silicat na2sio3 9h2o và kẽm clorua zncl2

58 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 694,55 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP XỬ LÝ CHẬM CHÁY CHO GỖ BẠCH ĐÀN TRẮNG ( Eucalyptus camaldulensis Dehnh ) BẰNG HỖN HỢP NATRI SILICAT ( Na2SiO3.9H2O ) VÀ KẼM CLORUA ( ZnCl2 ) Ngành : Chế biến lâm sản Mã số : 101 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Quý Nam Sinh viên thực : Đoàn Thị Anh Khóa học : 2004 - 2008 Hà Tây , 2008 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Chế biến Lâm sản tạo điều kiện mặt pháp lý cho tơi để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới nhà khoa học, thầy giáo khoa Chế biến Lâm sản giúp đỡ tơi mặt kiến thức để tơi có đủ kiến thức hồn thành khố luận Cảm ơn trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ, công nghiệp rừng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến Lâm sản Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện sở vật chất để tơi làm thực nghiệm thí nghiệm đề tài Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Th.S Nguyễn Quý Nam, ngƣời hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Qua tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời động viên, giúp đỡ nhiều q trình tơi làm tốt nghiệp, tơi xin chân thành cảm ơn Xuân Mai, tháng năm 2008 Sinh viên: Đoàn Thị Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….1 Chƣơng TỔNG QUAN……………………………………………… 1.1 Hiện trạng xu sản phẩm gỗ chậm cháy…………… 1.1.1 Hiện trạng………………………………………………………… 1.1.2 Xu chung……………………………………………………… 1.2 Vật liệu chậm cháy……………………………………………………2 1.2.1 Trên giới……………………………………………………… 1.2.2 Ở Việt Nam…………………………………………………………6 1.3 Phƣơng pháp xử lý chậm cháy cho gỗ……………………………… 1.3.1 Phƣơng pháp xử lý bề mặt………………………………………….7 1.3.2 Phƣơng pháp tẩm hoá chất………………………………………….8 1.3.2.1 Phƣơng pháp ngâm thƣờng……………………………………….9 1.3.2.2 Phƣơng pháp tẩm áp lực………………………………………….9 1.4 Mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu………………………… 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………….11 2.1 Sơ lƣợc thành phần hoá học cấu tạo gỗ……………………… 11 2.1.1 Thành phần hoá học gỗ……………………………………… 11 2.1.2 Phản ứng hoá học xenlulo, hemixenlulo lignin…………… 13 2.2 Lý thuyết trình chậm cháy gỗ…………………………….14 2.2.1 Giai đoạn nhiệt phân……………………………………………… 16 2.2.2 Giai đoạn cháy………………………………………………………17 2.3 Lý thuyết chậm cháy gỗ……………………………………………20 2.3.1 Thuyết vật lý……………………………………………………… 20 2.3.2 Thuyết hoá học………………………………………………………21 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………25 3.1 Vật liệu……………………………………………………………… 25 3.1.1 Vật liệu thí nghiệm………………………………………………….25 3.1.2 Chất chậm cháy…………………………………………………… 28 3.2 Phƣơng pháp………………………………………………………….29 3.2.1 Qui trình xử lý chậm cháy………………………………………….29 3.2.2 Phƣơng pháp đánh giá tính gỗ chậm cháy……………….32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………36 4.1 Lƣợng thuốc thấm…………………………………………………… 4.1.1 Phƣơng pháp quét………………………………………………… 4.1.2 Phƣơng pháp ngâm thƣờng……………………………………… 4.2 Tỷ lệ tổn thất khối lƣợng……………………………………………… 4.2.1 Phƣơng pháp quét…………………………………………………… 4.2.2 Phƣơng pháp ngâm thƣờng………………………………………… 4.3 Ảnh hƣởng chất chậm cháy đến cƣờng độ dán dính keo……… 4.3.1 Phƣơng pháp quét……………………………………………… 4.3.2 Phƣơng pháp ngâm thƣờng………………………………………… Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………… 5.1 Kết luận……………………………………………………………… 5.2 Khuyến nghị………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ vật liệu quan trọng đời sống ngƣời nhƣ kiến thiết nhà nƣớc Gỗ đƣợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực quốc phòng nhƣ: thuyền, giao thông, dệt, xây dựng nhà cửa kiến trúc cầu, đƣờng sắt hầm mỏ, bến cảng, âm nhạc, đồ mộc…Nhƣng gỗ cháy dẫn đến hoả hoạn Những vụ hoả hoạn thƣờng xuyên không làm thiệt hại nhiều cải vật chất mà cịn cƣớp tính mạng ngƣời hàng năm với số thống kê lớn khiến giới phải giật Khơng ngừng đó, ngày với ô nhiễm nặng khói vụ hoả hoạn làm thời tiết biến đổi bất ngờ thiên tai liên tiếp xảy Theo thống kê năm 1986 toàn quốc có 1188 vụ cháy lớn, thiêu huỷ 16198 gian nhà kết cấu gạch gỗ, thiệt hại đến 43,96 triệu nhân dân tệ Theo báo tin tức số ngày 13/1/2000 địa bàn nƣớc xảy 989 vụ cháy, làm chết 52 ngƣời, gây thiệt hại ƣớc tính 87,7 tỷ đồng Chính tác hại hoả hoạn gây mà từ lâu hoả hoạn đƣợc xếp vào đại hoạ loài ngƣời: “Thuỷ, Hoạ, Đạo, Tặc” Trong cơng tác phịng cháy chữa cháy phịng cháy chủ yếu biện pháp có hiệu Do vậy, gỗ phải đƣợc qua xử lý nhằm làm cho gỗ chậm cháy Gỗ chậm cháy tức ngƣời ta ứng dụng số chất hoá học bơm thấm vào gỗ làm nâng cao tính chậm cháy gỗ làm cho khơng dễ bị bắt lửa, ngƣời ta che phủ số vật liệu không bén lửa lên bề mặt sản phẩm Đây phƣơng pháp xử lý nhằm phịng ngừa bén lửa trì hỗn cháy Chính lý trên, tơi tiến hành thực đề tài: “Xử lý chậm cháy cho gỗ Bạch Đàn Trắng ( Eucalyptus camaldulensis Dehnh.) hỗn hợp natri silicat( Na2SiO3.9H2O ) kẽm clorua ( ZnCl2 )” Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Hiện trạng xu sản phẩm gỗ chậm cháy 1.1.1 Hiện trạng Trong hệ thống phân loại sản phẩm xây dựng Châu Âu, mức độ nguy hiểm bắt lửa loại vật chất phân thành cấp A, B, D, E, G Ƣu điểm chủ yếu sản phẩm gỗ đƣợc xử lý chậm cháy chúng có khả mở rộng phạm vi sử dụng Các sản phẩm gỗ đƣợc xử lý chậm cháy đáp ứng yêu cầu nhóm B, sản phẩm gỗ khơng xử lý chậm cháy xếp vào nhóm D Hiện nay, sản phẩm gỗ chậm cháy không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng cho ngƣời Nguyên nhân độ bền chất chậm cháy trƣờng hợp sử dụng trời nơi mà thời tiết làm rị rỉ chất chậm cháy Trong trƣờng hợp sử dụng nhà, vấn đề quan trọng đặc điểm thẩm mỹ mà lúc đốn biết đƣợc Nhiều chất chậm cháy truyền thống có tính hút ẩm dẫn đến tƣợng kết tinh muối bề mặt xảy sản phẩm dùng nhà 1.1.2 Xu chung Các sản phẩm gỗ không đƣợc xử lý chậm cháy nguyên nhân gây vụ hoả hoạn làm thiệt hại đến ngƣời cải vật chất Do vậy, sản phẩm gỗ phải đƣợc xử lý chậm cháy để giảm rủi ro hoả hoạn giảm số ngƣời chết hoả hoạn gây Hiện nay, cơng trình nghiên cứu chậm cháy cho gỗ vấn đề quan tâm ngƣời xã hội để đảm bảo sống ngƣời tránh đƣợc tác nhân gây thiệt hại ngƣời Làm cho gỗ dễ cháy trở thành khó bắt lửa rời khỏi nguồn lửa tự tắt đi, nhƣ làm tăng thêm khả chậm cháy thân ngăn cản khả bắt lửa nó, vấn đề đƣợc nhân loại quan tâm từ sớm 1.2 Vật liệu chậm cháy 1.2.1 Trên giới Chúng ta đứng trƣớc hậu khủng khiếp mà hoả hoạn để lại cho ngƣời môi trƣờng hành tinh Do vậy, ngƣời cần phải làm để ngăn chặn việc khơng cho thân mà xã hội lồi ngƣời Năm 1907 lịch sử phát triển chậm cháy gỗ sản phẩm cho gỗ Khi đó, ngƣời cho MgO, MgCl2, MgBr2, vào loại ván tƣơng tự nhƣ gỗ tự nhiên, có thành phần halogen thể tính chậm cháy rõ rệt nên đƣợc nhà sản xuất chấp nhận Việc tạo chất chậm cháy có từ lâu, ngƣời ta chậm cháy cho vải sau tiến hành chậm cháy cho gỗ Năm 1940, công trình nghiên cứu hãng “Bankroft” cơng bố số chất chậm cháy vô nhƣ: chất chậm cháy muối bazơ, sáng chế Z.A.Zôgovin cộng tác viên tạo chất chậm cháy hữu (chất cloparafin) Năm 1953, Anon đƣa hợp chất chậm cháy vơ nhƣ: chất chậm cháy nhóm Bo, hợp chất kim loại Đến năm 1960, S.M.Gorxin công bố chất chậm cháy vô nhƣ: chất chậm cháy hệ P−N, nhóm halogen Từ năm 1970 phát triển loại hệ P−N tụ hợp mới, dung dịch chậm cháy tụ hợp amoni photphat gọi tắt APP, công thức phân tử (NH4)n+2PnO3n+1 loại bột màu trắng, thành phần hữu hiệu P2O5 chiếm 65%, hàm lƣợng N 12% Độ tụ hợp APP thông thƣờng thấp 60, độ tan nƣớc có 0,1% − 6%, nhƣng hợp chất urê (nhƣ urê ) độ tan nƣớc tăng lên nhiều Cơ chế chậm cháy APP tƣơng tự nhƣ P−N, nhƣng tính tan nƣớc nhỏ nên có tính chống rửa trơi, làm cho bề mặt xử lý sẽ, khơng có tƣợng nhớp nháp Ngồi phạm vi nhiệt độ phản ứng APP phản ứng thu nhiệt độ gỗ, giảm bớt tác dụng phân giải nhiệt Vào năm 1970, nhà khoa học Trung Quốc tạo loại keo tín hiệu UDPF, H3PO4, PFAC, H3BO3.MFAC, H3PO4.MFAC, có khả chậm cháy Vào năm 1970 đến năm 1980, nhà khoa học Liên Xơ tạo chất chậm cháy axít photphoric đa tụ Chất đƣợc tạo phản ứng urê, melamin với axít photphoric (H3PO4) Chất chậm cháy đƣợc sử dụng nhiều để xử lý cho loại vải nhằm làm chậm cháy, xử lý chậm cháy cho ván dăm, ván sợi Năm 1986, Trung Quốc đƣa chất chậm cháy hệ axít acrylic B60−2 mở rộng vào thị trƣờng, tính lý hoá đƣợc nâng cao Mấy năm gần đây, Trung Quốc đƣa hệ chất chậm cháy vô E60−1 kiểu chƣơng nở Pe60-1 loại chất chậm cháy nhũ trƣơng nở AE60-1 vừa có khả chậm cháy vừa có khả trang sức Nhƣ vậy, vòng gần 70 năm nhƣng thành tựu nhà khoa học đạt đƣợc việc ngăn chặn khả dễ cháy gỗ sản phẩm từ gỗ lớn Các chất chậm cháy nhiều thể loại tƣơng ứng với phƣơng pháp chậm cháy thích hợp Tính hoả hoạn loại hố chất tác dụng nhƣ sử dụng cho vào gỗ với lƣợng hợp lý chƣa có cơng trình cơng bố Mỗi loại hố chất, tuỳ thuộc vào loại gỗ phƣơng pháp tẩm khác mà cho hiệu thuốc thấm khác Ngày nay, để xử lý chậm cháy cho gỗ có nhiều phƣơng pháp Đầu kỷ 20, phƣơng pháp chậm cháy đƣợc đƣa vào sản xuất phƣơng pháp quét phƣơng pháp ngâm tẩm chất chậm cháy Năm 1967 Seeleif C.A ngƣời Mỹ phát minh phƣơng pháp tẩm nóng lạnh Do hiệu tƣơng đối tốt nên đến ngày cịn đƣợc sử dụng Phƣơng pháp phƣơng pháp xử lý có hiệu phƣơng pháp xử lý thƣờng áp dụng Năm 1970, nhà khoa học Trung Quốc dùng phƣơng pháp tẩm áp lực tẩm dòng cao tần, phƣơng pháp sau đƣợc ứng dụng nhiều chậm cháy cho gỗ sản phẩm từ gỗ mang lại hiệu cao tiến hành chậm cháy cho loại gỗ hố chất khó tẩm Cũng vào năm nhà khoa học Liên Xô Trung Quốc đƣa phƣơng pháp dán phủ lên ván gỗ tự nhiên màng chậm cháy Năm 1972, K.C.Shen Fung.D.P.C đƣa phƣơng pháp chậm cháy cho ván nhân tạo phƣơng pháp ép nhiệt Sau số nƣớc nhƣ: Liên Xô, Thuỵ Sỹ, Mỹ, Trung Quốc tiến hành số phƣơng pháp chậm cháy Năm 1983, Bephell I phát minh phƣơng pháp tế bào đầy (còn gọi phƣơng pháp hút tồn phần) hay ngƣời ta cịn đặt tên cho phƣơng pháp Bephell Phƣơng pháp làm cho dung dịch chậm cháy chứa đầy vào tế bào để đạt đƣợc mục đích có lƣợng thuốc tối đa Vào năm 40 kỷ 20, xuất phƣơng pháp chân không hai lần đại, phƣơng pháp thấm áp lực thấp Tại nƣớc Mỹ để nhanh chóng xử lý gỗ dùng làm đồ mộc làm cho bề mặt sản phẩm đƣợc mà xây dựng nên phƣơng pháp Gỗ xử lý phƣơng pháp thấm áp lực độ thấm thuốc tƣơng đối sâu, lƣợng thuốc thấm lớn, thời gian xử lý ngắn nhƣng lại phải dùng thiết bị áp lực tƣơng ứng, vốn đầu tƣ giá thành tƣơng đối cao Hiện nay, nƣớc Anh có tới 250 nhà máy xử lý gỗ phƣơng pháp chân không hai lần Ở kỷ 19, Kian tẩm gỗ với dung dịch 1% HgCl2 thùng xây dựng gạch Bunet (1838) tẩm gỗ dung dịch 2% ZnCl2 thùng tẩm gỗ Bryan (1830) miêu tả thấm thuốc creosote số loại gỗ khác Bryan ngƣời đƣợc cấp sáng chế phƣơng pháp tẩm chân không áp lực (1831) Phƣơng pháp gọi phƣơng pháp tế bào đầy, mang lại hiệu cao việc ngâm tẩm gỗ với thời gian ngắn Chín năm sau, Bunet dùng phƣơng pháp ngâm tẩm gỗ dung dịch ZnCl2 Từ năm 1940, nhiều nhà khoa học nghiên cứu chế chậm cháy cho gỗ sản phẩm từ gỗ Tuy nhiên, từ năm 1970 chế chậm cháy cho gỗ sản phẩm từ gỗ hoàn thiện Theo đánh giá nhiều nhà khoa học, chế chậm cháy F.C.Browe năm 1982 hoàn thiện nhất, đề tài sử dụng chế chậm cháy F.C.Browe làm sở cho gỗ Bạch Đàn Trng : Ngăn Tác dụng che phủ Tác dụng vật lý nhiệt Tác dụng nhiệt Cơ chế phòng, chống lửa cách Tác dụng khí LoÃng khí Ngăn chặn phản ứng nối mạch Thu nhiệt g Cơ Sở Lý Thuyết Truyền nhiệt Tách n-ớc, cacbon hoá Cơ chế chống cháy, nổ Tác dụng hoá học Kết hợp liên kết gốc hydro Cơ chế ngăn cản cháy bề mặt Cơ chế chống nổ Tác dụng hoá học Tác dụng vËt lý T¸c dơng hãa häc T¸c dơng vËt lý Hình 1.1: Cơ chế chậm cháy F.C.Browe Trong chế hình 1.1 đƣa đầy đủ hƣớng chế phòng chậm lửa, chế chậm nổ, chế ngăn cản cháy bề mặt gỗ qua xử lý chậm cháy khả cháy giảm tƣơng đối nhiều Qua ta thấy quét nồng độ cao hiệu chậm cháy tốt Bảng 4.2.2.Tỉ lệ tổn thất khối lượng mẫu đối chứng mẫu xử lý chậm cháy phương pháp ngâm thường Mẫu Đối chứng Lƣợng thuốc thấm trung Tỉ lệ tổn thất khối bình (g/m2) lƣợng trung bình (%) 72,31 Xử lý C = 5% 22,40 8,66 chậm C = 10% 50,44 8,37 cháy C = 15% 68,79 8,24 80 Tỉ lệ tổn thất khối lƣợng (%) 72.31 70 60 50 40 30 20 10 8.66 8.37 8.24 22.4 50.44 68.79 0 Lƣợng thuốc thấm (g/m2) Hình 4.5 Biểu đồ quan hệ tỉ lệ tổn thất khối lượng lượng thuốc thấm mẫu xử lý chậm cháy phương pháp ng âm thường Dƣới hình ảnh mẫu đối chứng mẫu đƣợc xử lý phƣơng pháp ngâm thƣờng nồng độ tƣơng ứng 5%, 10%, 15%, (tƣơng ứng với mẫu xa mẫu đối chứng đến gần mẫu đối chứng) 43 Hình 4.6 Xử lý chậm cháy cho gỗ phương pháp ngâm thường Trong trình tiến hành thực nghiệm kiểm tra tỷ lệ tổn thất khối lƣợng theo tiêu chuẩn ASTM E69 – 50 thấy mẫu đối chứng tiếp xúc với lửa mẫu cháy với lửa to, sau thời gian 2,5 phút ta rời lửa nơi khác mẫu cịn cháy chí cịn cháy to Cịn mẫu qua xử lý chậm cháy mẫu cháy tiếp xúc trực tiếp với lửa sau thời gian 2,5 phút ta rời lửa nơi khác mẫu tắt ngấm có khói, thời gian từ lúc có khói đến lúc hết khói từ 30 giây đến phút Nhận xét: Qua bảng 4.2.2 hình 4.5 ta thấy mẫu đối chứng tỷ lệ tổn thất khối lƣợng trung bình 72,31% (vật liệu dễ cháy), mẫu đƣợc xử lý nồng độ khác thu đƣợc tỷ lệ tổn thất khối lƣợng khác Ở nồng độ 5% tỷ lệ tổn thất khối lƣợng trung bình 8,66% (vật liệu khó cháy), tức tỷ lệ tổn thất khối lƣợng mẫu đƣợc xử lý nồng độ 5% so với mẫu đối chứng 1:8,35 lần Ở nồng độ 10% tỷ lệ tổn thất khối lƣợng trung bình 8,37% (vật liệu khó cháy), tức tỷ lệ tổn thất khối lƣợng mẫu qua xử lý chậm cháy nồng độ 10% mẫu đối chứng 1:8,64 lần Ở nồng độ 15% tỷ lệ tổn thất khối lƣợng trung bình 8,24% (vật liệu khó cháy), tức tỷ lệ tổn thất khối lƣợng mẫu qua xử lý nồng độ 15% mẫu đối chứng 1:8,78 lần Nhƣ thấy gỗ qua xử lý chậm cháy 44 mức nồng độ khác khả cháy giảm nhiều Qua ta thấy ngâm nồng độ cao hiệu chậm cháy tốt 4.3 Ảnh hƣởng chất chậm cháy đến cƣờng độ dán dính keo Cƣờng độ dán dính keo đƣợc kiểm tra mẫu đối chứng mẫu qua xử lý chậm cháy đƣợc tính theo cơng thức (3.3), kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 4.3.1 Cường độ trượt màng keo gỗ trước sau tẩm chất chậm cháy phương pháp quét Cƣờng độ trƣợt màng keo(N/mm2 ) Mẫu Đối chứng Xử lý chậm cháy 10,4 C = 10% 8,2 C = 15% 7,3 C = 20% 7,2 Nhận xét: Qua kết bảng 4.3.1 ta thấy cƣờng độ dán dính mẫu đối chứng mẫu qua xử lý chậm cháy có chênh lệch Qua thấy mẫu qua xử lý chậm cháy làm giảm khả dán dính keo Mẫu xử lý nồng độ thấp ảnh hƣởng so với mẫu xử lý nồng độ cao Nhƣ vậy, chất lƣợng dán dính keo ln ln bị giảm xuống dùng ZnCl2 bị giảm xuống nhiều hay tuỳ thuộc vào nồng độ chất chậm cháy, lƣợng thuốc thấm vào gỗ nhiều hay Bảng 4.3.2 Cường độ trượt màng keo gỗ trước sau tẩm chất chậm cháy phương pháp ngâm thường Mẫu Cƣờng độ trƣợt màng keo(N/mm2 ) Đối chứng Xử lý chậm cháy 10,7 C = 5% 8,7 C = 10% 7,9 C = 15% 7,3 Nhận xét: Qua bảng 4.3.2 ta thấy cƣờng độ dán dính mẫu đối chứng mẫu qua xử lý chậm cháy có chênh lệch Ở mẫu qua xử lý chậm cháy có cƣờng độ dán dính nhỏ so với mẫu đối chứng Các mẫu xử lý nồng độ thấp cƣờng độ dán dính lớn mẫu xử lý nồng độ cao Qua thấy mẫu qua xử lý chậm cháy làm giảm khả 45 dán dính keo Mẫu xử lý nồng độ thấp ảnh hƣởng so với mẫu xử lý nồng độ cao Nhƣ vậy, xử lý chậm cháy cho gỗ Bạch Đàn Trắng hỗn hợp Na2SiO3.9H2O ZnCl2 khả dán dính keo bị giảm xuống, cƣờng độ dán dính keo giảm xuống nhiều hay tuỳ thuộc vào lƣợng thuốc thấm nồng độ thuốc thấm thấm vào gỗ nhiều hay Chúng ta thấy rằng: hỗn hợp Na2SiO3.9H2O ZnCl2 xử lý chậm cháy cho gỗ Bạch Đàn Trắng làm cho gỗ từ vật liệu dễ cháy trở thành vật liệu khó cháy khó bắt lửa, nhƣng lại làm ảnh hƣởng đến cƣờng độ dán dính keo Hình 4.7 Mẫu đối chứng mẫu nhóm qua xử lý chậm cháy sau đốt phương pháp quét 46 Hình 4.8 Mẫu đối chứng mẫu nhóm qua xử lý chậm cháy phương pháp ngâm thường Hình 4.7 mẫu thử chậm cháy đơn thuốc nồng độ 20% phƣơng pháp quét hình 4.8 mẫu thử chậm cháy đơn thuốc nồng độ 15% phƣơng pháp ngâm thƣờng, nhìn vào hình ta thấy mẫu đối chứng (mẫu không đƣợc xử lý chậm cháy) bị cháy gần nhƣ hoàn toàn ( > 70%), mẫu xử lý chậm cháy khả năng, mức độ cháy tuỳ vào đơn thuốc cụ thể, tuỳ vào phƣơng pháp bảo quản khác Ở ta thấy phƣơng pháp ngâm thƣờng tỷ lệ tổn thất khối lƣợng so với phƣơng pháp quét Hơn ta thấy rằng, xử lý chậm cháy cho gỗ hỗn hợp hoá chất nồng độ nhƣng phƣơng pháp quét làm cho gỗ từ vật liệu dễ cháy thành vật liệu khó bắt lửa (M

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN