Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ tạo chi tiết dạng thanh ép từ tre lộc ngộc

68 4 0
Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ tạo chi tiết dạng thanh ép từ tre lộc ngộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành đề tài Khố luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo trực tiếp hướng dẫn: TS Trần Tuấn Nghĩa thầy giáo toàn thể khoa Chế biến lâm sản- Trường Đại học lâm nghiệp suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đồng thời xin cảm ơn tập thể cán Phòng nghiên cứu CBLS, Phòng nghiên cứu Tài nguyên thực vật rừng Thư viện Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song kiến thức lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế, nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi kính mong bảo đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để đề tài đạt kết tính khoa học cao Xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, ngày 10 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN CHÍNH Mục Lục Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………………1 Mục lục…………………………………………………………………………….2 Đặt vấn đề………………………………………………………………………….4 Chƣơng 1: Mục tiêu phương pháp, nội dung nghiên cứu phương pháp tiến hành 1.1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… 1.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………6 1.3 Nội dung nghiên cứu………………………………………………………… 1.4 Phương pháp tiến hành trình thực hiện……………………………… 1.4.1 Phương thức tiến hành…………………………………………………… 1.4.2 Quá trình thực hiện………………………………………………………….7 Chƣơng 2: Tìm hiểu tình hình nghiên cứu, sản xuất sản phẩm từ tre nứa ngồi nước 2.1 Tình hình nghiên cứu, chế biến sản phẩm từ tre nứa nước ngồi…… 10 2.2 Tình hình nghiên cứu, chế biến sản phẩm từ tre nứa Việt Nam ………13 Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 3.1 Một số đặc điểm tre Lộc ngộc (Bambusa sp)…………………………….20 3.1.1 Đặc điểm hình thái………………………………………………………….20 3.1.2 Các thông tin thực vật………………………………………………… 20 3.1.3 Đặc điểm sinh học tre Lộc ngộc……………………………………… 21 3.1.4 Công dụng tre Lộc ngộc……………………………………………… 21 3.2 Kết đo kích thước đặc điểm đối tượng nghiên cứu trường…………………………………………………………………………… 22 3.2.1 Kết đo kích thước đối tượng nghiên cứu………………………… 22 3.2.2 Xác định sơ đồ xẻ thanh, tương ứng với đường kính chiều dày ống tre…………………………………………………………………………………26 3.2.2.1 Xác định chiều rộng thanh……………………………………………… 26 3.2.2.2 Xác định số lượng (n) từ khúc tre, theo chiều rộng xác định……………………………………………………………………………….33 3.3 Xác định số tính chất cơng nghệ tre Lộc ngộc………………………40 3.3.1 Xác định độ ẩm ban đầu tre Lộc ngộc……………………………… 40 3.3.2 Xác định khối lượng thể tích trung bình……………………………………40 3.3.3 Xác định kéo trượt dọc thớ theo chiều xuyên tâm tiếp tuyến……………42 3.3.4 Thử độ bền uốn tĩnh modul nguyên liệu tre…………………………44 3.3.5 Độ co rút chiều dày sở sau sấy……………………………… 46 3.4 Công nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc……….……………… 48 3.4.1 Sơ đồ công nghệ…………………………………………………………….48 3.4.2 Q trình gia cơng thanh……………………………………………………49 3.4.3 Chế độ ép chi tiết dạng thanh……………………………………………….53 3.4.4 Đánh giá số tiêu chất lượng ép từ tre Lộc ngộc…………… 56 Kết luận thảo luận…………………………………………………………… 63 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên Thế giới có khoảng 14 triệu rừng với 500 loài tre nứa, phân bố chủ yếu vùng Nam Đông Nam Á, Việt Nam trung tâm phân bố tre nứa Thế giới, với gần 800.000 rừng tre nứa loại, 700.000 rừng tre nứa hỗn giao 2000 tỉ tre nứa phân tán theo vùng như: Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Miền Trung,… Do có nhiều đặc tính q nên tre nứa sử dụng đời sống ngày thủ công nghiệp công nghiệp đại Đã thống kê 30 công dụng tre nứa, cơng dụng làm hàng thủ công, mỹ nghệ, làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu công nghiệp giấy sợi sản xuất măng tre làm thức ăn tươi khô Theo chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, đến năm 2010, nước ta sản xuất 2-2,5 triệu giấy/năm; 30% nguyên liệu giấy có nguồn gốc từ tre nứa; phải cần khoảng 3-4 triệu tre nứa/ năm, để đáp ứng cho riêng ngành công nghiệp giấy (5-6 kg tre nứa tươi cho kg bột giấy) Ngồi cịn cần nhiều tre nứa để sản xuất mặt hàng như: sản xuất đũa, tăm tre, sản xuất ván ghép thanh, ván ép… Măng tre sử dụng từ lâu đời; măng trúc, măng mai, măng giang, măng nứa…là ăn quen thuộc người dân Việt Nam từ thành thị đến nông thôn Măng tre không dùng nước mà mặt hàng xuất ngày ưa chuộng yêu cầu với số lượng ngày tăng Như tre nứa nhóm có sợi quan trọng bậc Trong kế hoạch hành động Lâm sản ngồi gỗ Nơng nghiệp PTNT soạn thảo coi việc phát triển tre nứa mục tiêu trọng tâm Lâm sản gỗ thời gian tới Việc nghiên cứu, gây trồng khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu Lâm sản gỗ ngành Lâm nghiệp nói chung ngành Chế biến lâm sản nói riêng quan tâm sâu sắc Đặc biệt công nghệ ván nhân tạo mong muốn tạo loại sản phẩm từ nguồn nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày tăng thị trường Vì việc nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu tre nứa công nghiệp ván nhân tạo, làm vật liệu xây dựng đồ mộc góp phần giải vấn đề nguyên liệu cho sản xuất, thúc đẩy khai thác có hiệu nguồn ngun liệu góp phần đa dạng hóa loại hình sản phẩm Qua phân tích, đánh giá chung tài nguyên tình hình sử dụng tre nứa nước ta khẳng định vai trị to lớn đời sống kinh tế xã hội Hiện số loài tre Mai, Luồng, Vầu sử dụng chế biến sản phẩm sản xuất qui mô công nghiệp ván sàn tre, chiếu tre, đũa tre, tăm hương, xiên thịt, chủ yếu để xuất Một số lồi tre khác, có tre Lộc ngộc, có số ưu điểm đặc điểm cấu tạo, kích thước… chưa nghiên cứu đưa vào sử dụng Để góp phần vào việc xác định dạng sản phẩm công nghệ chế biến loài tre này, phê duyệt Khoa Chế biến, Trường ĐHLN, thực đề tài nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc” Chƣơng MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG THỨC TIẾN HÀNH 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định số yếu tố công nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thư viện: Tìm hiểu thu thập tài liệu nghiên cứu sản xuất sản phẩm từ tre nứa, song mây Việt Nam nước khu vực - Phương pháp thực hành: Thử nghiệm để xác định số yếu tố công nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc Ngộc 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu, đánh giá tình hình nghiên cứu, sản xuất sản phẩm từ tre nứa, song mây - Xác định sơ đồ xẻ thanh, tương ứng với đường kính chiều dày vách ống tre - Xác định số tính chất cơng nghệ tre Lộc Ngộc - Q trình gia công - Công nghệ tạo ép - Đánh giá số tiêu chất lượng ép từ tre Lộc ngộc 1.4 Phƣơng thức tiến hành qúa trình thực 1.4.1 Phương thức tiến hành Dưới hướng dẫn TS Trần Tuấn Nghĩa, nhóm sinh viên gồm người, thực đề tài nghiên cứu Khoá luận Chuyên đề tốt nghiệp, cụ thể cho người sau: Nguyễn Văn Chính, với đề tài: Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc Nguyễn Sỹ Giáp, với đề tài: Khảo sát đánh giá đặc điểm, hình dạng kích thước bên ngồi tre Lộc Ngộc theo cấp đường kính Lê Văn Soạn, với đề tài: Khảo sát đánh giá biến động chiều dày thành ống tre Lộc Ngộc theo cấp đường kính Nguyễn Minh Đức, với đề tài: Khảo sát xác định công suất đánh giá chất lượng nan chẻ từ tre Lộc Ngộc máy chẻ nan Chin Yong Hàn Quốc Đây vấn đề nghiên cứu có liên quan với nhau, thuộc nội dung đề tài nghiên cứu chế biến tổng hợp tre Lộc ngộc Cho nên thầy hướng dẫn đạo thực theo nhóm việc thu thập tài liệu, số liệu viết phần tổng quan nhóm trì trình thực nội dung nghiên cứu Vì phần tổng quan kết nghiên cứu chung thành viên nhóm Chúng tơi xác định Trường ĐHLN Viện KHLNVN hai sở chủ yếu thu thập tài liệu, số liệu cho nội dung nghiên cứu Sau có tài liệu, số liệu thiết yếu, tiến hành lựa chọn, phân loại, xếp, lập giàn phân công người viết phần Tiếp theo tập hợp lại, thảo luận, bổ sung, hoàn thiện nộp cho thầy hướng dẫn, sửa chữa lần cuối 1.4.2 Quá trình thực Phòng N/C Chế biến lâm sản, Viện KHLNVN sở để tiến hành thực thử nghiệm, thí nghiệm theo đề cương nghiên cứu phê duyệt Chèm – Từ Liêm – Hà Nội, khu vực kinh doanh tre tươi lựa chọn làm trường đo đếm kích thước đặc điểm đối tượng nghiên cứu – tre Lộc ngộc Thời gian thực tập tốt nghiệp từ 5/3 đến 20/4/2008 Các công cụ, dụng cụ chuẩn bị để đo đếm kích thước đặc điểm tre Lộc ngộc gồm: - Thước cuộn kim loại, 5m - Cưa tay - Thước kẹp đo đường kính tre - Thước panme điện tử số - Thước kẻ, giấy, bút Chúng chọn ngẫu nhiên 30 tre Lộc ngộc theo cấp đường kính (gốc) lơ tre trường Đầu tiên, đánh số thứ tự, đo chiều dài tre, đếm số lượng lóng tre đo chiều dài lóng tre Tiếp theo, chia tre thành 10 đoạn nhau, cắt đo đường kính chiều dày vách tre ghi số liệu đo đếm vào bảng theo mẫu Bảng 1: Đo đƣờng kính theo chiều dài thân tre TT H m Đo đường kính (cm) điểm H/10 (mm) D0 D1 D2 D3 D4 … 30 D5 D6 D7 D8 D9 D10 Bảng 2: Đo chiều dày thành ống theo chiều dài thân tre TT Chiều dày thành ống tre điểm H/10 (mm) Hm S0 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 … 30 Bảng 3: Đo chiều dài lóng tre TT H m Chiều dài lóng tre (m) 10 11 … 30 Các số liệu nguyên liệu thu liệu chung cho thành viên nhóm xử lý, thử nghiệm theo nội dung nghiên cứu đề tài Chƣơng TÌM HIỂU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM TỪ TRE NỨA Ở TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 2.1 Tình hình nghiên cứu, chế biến sản phẩm từ tre nứa nước ngồi Có lẽ tác phẩm nghiên cứu tre trúc giới tác giả Munro xuất vào năm 1868 với tựa đề: “Nghiên cứu Bambusaceae” Sau tác phẩm tác giả Gamble viết “Các loài tre trúc Ấn Độ” xuất vào năm 1896 Trong tác phẩm này, tác giả mô tả chi tiết đặc điểm hình thái 151 lồi tre trúc phân bố Ấn Độ số loài tre trúc Pakisttan, Srilanca, Myanma, Malaysia Indonesia, theo ý kiến Gamble lồi tre trúc lồi thực vật thị tốt đặc điểm độ phì nhiêu đất Ví dụ: lồi Bambusa polymorphe phân bố tự nhiên thị cho đặc điểm đất đủ độ ẩm gần quanh năm có hàm lượng chất dinh dưỡng khống tương đối cao hay đất tốt”, phân bố kiểu rừng tự nhiên thường xanh, ẩm Nhưng trái lại loài Dendrocalamus strictus phân bố tự nhiên lại thị cho điều kiện đất đai khô hạn, thuộc kiểu rừng tự nhiên thưa, rụng Tre nứa nhóm có thân hóa gỗ, thuộc họ phụ tre (Bambusoideae), họ cỏ (Poaceea) với khoảng 1300 loài tre, thuộc 70 chi, phân bố toàn giới, phân bố tập trung nhiều nhât vùng Nam Đông Nam Châu Á Cho đến nay, thống kê khoảng 14 triệu hecta rừng tre nứa phân bố giới Với diện tích lớn vậy, tre nứa đóng vai trị quan trọng đứng sau gỗ với ngành Lâm Nghiệp nước Châu Á, đặc biệt nước Đông Nam Á Trên Thế giới có nửa dân số liên quan đến sử dụng, quản lý phát triển tre nứa Đến nhiều nước Châu Á nghiên cứu gây trồng phát triển 10 Hình 3.7 Máy bào mã hiệu Holy Wood Sau gia công 100 đạt yêu cầu kích thước (30x8x900mm), theo giới hạn đề tài nghiên cứu thử nghiệm kích thước máy ép thí nghiệm, chúng tơi chọn ngẫu nhiên 25 cắt thành 50 có kích thước 30x8x400mm, để thực cơng đoạn ép, tạo sản phẩm cuối 3.4.3 Chế độ ép chi tiết dạng 3.4.3.1 Lựa chọn dạng keo định mức keo Chúng chọn sử dụng keo Ure-formaldehyde (UF), Phòng nghiên cứu CBLS, Viện KHLNVN tổng hợp Dưới số tiêu kỹ thuật chủ yếu dạng keo (bảng 3.4.3) Bảng 3.4.3 Một số tiêu kỹ thuật chủ yếu keo UF TT Chỉ tiêu kỹ thuật Nồng độ (hàm lượng khô) Độ nhớt pH Nhiệt độ đóng rắn Thời gian đóng rắn Thời gian sống Đơn vị tính % Giây C Giây Ngày Giá trị 48 15 7-8 120 90 Chúng chọn định mức sử dụng keo 150 gam (trọng lượng keo khô) cho 1m2 sản phẩm 54 3.4.3.2 Chế độ ép sản phẩm Chúng sử dụng Cloruaamol (NH2Cl) làm chất đóng rắn với tỷ lệ 0,5% cách cho từ từ vào keo khuấy Sau dùng chổi sơn quét keo lên mặt ghép Sau để tre quét keo phòng khoảng 30 – 45 phút, cho cho bề mặt se lại, chúng tơi xếp mặt có keo hai chồng khít vào đưa lên bàn máy ép thuỷ lực (hình 3.7), lớp cặp ép nằm sát Hình 3.7 Máy ép thuỷ lực HP 40 HP – 40 máy ép thuỷ lực 40 tấn, Tiệp Khắc (cũ) sản xuất, chuyên dùng để ép mẫu sản phẩm thí nghiệm, gồm xi lanh thuỷ lực với bán kính R = 7,15cm với hành trình 300mm, có tầng ép với kích thước bàn ép 400x400mm gia nhiệt điện có rơ le đặt nhiệt độ ép có áp suất ép tối đa Pe.max = 25kg/cm2, tương ứng áp lực dầu tối đa Pd.max = 250kg/cm2 Chế độ ép xác lập thông số: áp lực ép, nhiệt độ ép thời gian ép 55 + Áp lực ép Chúng chọn áp suất ép cho sản phẩm tre ép P e = 15kg/cm2 Như áp lực dầu tương ứng xác định theo công thức: Sp.Pd = Sbe.Pe , suy Pd  S be * Pe Sp Trong đó: Sp – diện tích piston = .R2 = 3,14 7,152 = 160 cm2 Sbe – diện tích bàn ép = 40 40 = 1600 cm2 Pe - áp lực ép , chọn 15kg/cm2 Thay trị số vào công thức , xác định áp lực dầu tương ứng Pd = 150kg/cm2 + Nhiệt độ ép Nhiệt độ ép xác định nhiệt độ đóng rắn keo, nên Te = 1200C + Thời gian ép Thời gian ép mẻ ép tổng thời gian giai đoạn:  = (1) nạp liệu + (2) nâng áp + (3) giữ áp + (4) hạ áp + (5) lấy sản phẩm ép Chế độ ép thể dạng đồ thị (hình 3.8) Pe(kg/cm2) 15kg/cm2  (s) 1 2 3 4 Hình 3.8 Biểu đồ chế độ ép sản phẩm 56 5 Với 1= 60s, 2= 45s,3= (30s/mm).16mm = 480s, 4= 90s, 5 = 45s Ta có:  =  +  + +  +  =60+45+480+90+45= 720s Theo chế độ ép tiến hành ép 50 chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc 3.4.4 Đánh giá số tiêu chất lượng ép từ tre Lộc ngộc Chúng chọn xác định tiêu chất lượng sản phẩm ép từ tre Lộc ngộc là: Khối lượng thể tích, độ hút nước, độ trương nở dày, độ bền kéo trượt mang keo độ bền uốn tĩnh Qui cách kích thước mẫu thử tính chất gia cơng theo tiêu chuẩn GB 9845.11-88 tiêu chuẩn bị 20 mẫu thử, tiêu khối lượng thể tích, độ hút nước, độ trương nở dày xác định lô mẫu, theo thứ tự: Cân đo kích thước trước ngâm nước - cân đo chiều dày mẫu sau ngâm nước 3.4.4.1 Khối lượng thể tích sản phẩm - Kích thước mẫu: L x B x S = 25 x 25 x t (mm) - Dụng cụ: dùng thước kẹp điện tử Mitutoyo có độ xác 0,001 mm cân điện tử GM 612 Max 610g Sartorius Cân khối lượng xác đến 0.01 gam - Cơng thức xác định khối lượng thể tích:  M (g/cm3) (3.4.1) V Trong đó: M - Khối lượng mẫu (g) V - Thể tích mẫu (cm3) Số liệu cân đo mẫu tính tốn kết ghi vào bảng 3.4.4 57 Bảng 3.4.4 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mo(g) 7.76 8.51 8.48 6.62 6.83 7.79 7.77 6.74 7.26 8.30 7.47 8.25 6.62 8.81 7.56 7.33 6.44 7.40 8.47 8.53 B(mm) 25.06 24.98 24.96 25.08 24.97 25.04 24.99 25.06 25.03 24.98 24.91 25.07 24.90 25.09 24.93 25.05 24.92 24.95 25.08 25.03 L(mm) 24.96 25.08 24.98 25.07 25.09 24.95 25.06 24.99 25.09 24.93 24.96 25.01 25.08 24.94 24.96 25.01 24.93 25.02 25.06 24.97 T(mm) 16.63 17.31 18.24 17.02 17.12 17.73 17.72 17.62 17.85 17.20 17.92 16.96 17.52 17.6 17.82 17.63 17.78 17.67 17.79 17.95 V(cm3) 10.40 10.84 11.37 10.70 10.73 11.08 11.10 11.03 11.21 10.71 11.14 10.63 10.94 11.01 11.09 11.05 11.05 11.03 11.18 11.22  (g/cm ) 0.75 0.78 0.75 0.62 0.64 0.70 0.70 0.61 0.65 0.77 0.67 0.78 0.61 0.80 0.68 0.66 0.58 0.67 0.76 0.76 Từ kết số liệu bảng 3.3.2, thấy khối lượng thể tích tre Lộc ngộc nguyên liệu thuộc nhóm thấp (r = 0,31 – 0,59 g/cm3) Còn từ số liệu bảng 3.4.4, thấy khối lượng thể tích tre Lộc ngộc sản phẩm ép lại thuộc nhóm trung bình (p = 0,61 – 0,80 g/cm3) Có thể giải thích khác biệt sau: - Khối lượng thể tích tre ngun liệu nói chung khơng đồng nhất, cụ thể giảm nhanh từ vùng cật tre vào vùng bụng tre 58 - Sản phẩm tre ép gia công loại bỏ hết vùng bụng tre ép tre nén lại 3.4.4.2 Xác định khả hút nước độ trương nở chiều dày sản phẩm hút nước Kích thước mẫu: L x W x T = 25 x 25 x t (mm) Phương pháp kiểm tra: Đo chiều dày mẫu thước kẹp điện tử Minutoyo có độ xác 0,001 mm cân để xác định khối lượng mẫu cân điện tử GM 612 Max 610g Sartorius, cân khối lượng mẫu xác tới 0.01g Sau ngâm mẫu ngập nước khoảng 20mm, mẫu có khe hở định để mẫu trương nở tự Sau ngâm 2h lấy mẫu ra, thấm nước bề mặt mẫu Đo chiều dày mẫu cân lại mẫu sau ngâm Công thức xác định khả hút nước sản phẩm: Hn= M S  MT x100% MT (3.4.2) Trong đó: Hn - Độ hút nước mẫu (%) Mt - Khối lượng mẫu trước ngâm (g) Ms - Khối lượng mẫu sau ngâm (g) Công thức xác định độ trương nở chiều dày sản phẩm hút nước: S  TS  TT x100% TT (3.4.3) Trong đó: S - Độ trương nở chiều dày (%) Tt - Chiều dày thử trước ngâm (mm) Ts - Chiều dày mẫu thử sau ngâm (mm) Số liệu kết ghi bảng 3.4.5 59 + Khả hút nước sản phẩm Bảng 3.4.5 TT Mt(g) Ms(g) Hn(%) 4.97 6.36 27.97 5.14 6.90 34.24 6.06 7.81 28.88 5.30 6.95 31.13 4.80 6.42 33.75 5.81 7.86 35.28 6.29 7.78 23.69 5.37 6.93 29.05 4.77 6.64 39.20 5.81 7.53 29.60 TT Mt(g) Ms(g) Hn(%) 1 4.69 6.28 33.90 4.78 6.65 39.12 4.89 6.68 36.61 6.06 7.67 26.57 5.91 7.93 34.18 5.84 7.53 28.94 5.88 7.55 28.40 5.73 7.42 29.49 5.17 6.76 30.75 5.89 7.28 23.60 Từ số liệu bảng cho thấy độ hút nước sản phẩm tre ép mức trung bình (23,60 – 39,12%, trung bình 31,15%) Đây tiêu thuận lợi cho công nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc + Độ trương nở chiều dày sản phẩm hút nước Tt(mm) Ts(mm)  s(%) TT 17.55 18.04 2.79 16.79 17.72 5.54 16.70 17.26 3.35 Bảng 3.4.6 Tt(mm) Ts(mm)  s(%) TT 1 60 17.96 18.54 3.23 17.72 18.24 2.93 16.63 17.39 4.57 17.25 17.66 2.38 17.74 18.17 2.42 17.93 18.62 3.85 16.37 17.12 4.58 17.57 17.95 2.16 17.06 18.10 6.10 17.50 18.23 4.17 1 17.68 18.18 2.83 17.16 18.5 7.81 17.65 18.16 2.89 16.61 17.35 4.46 16.35 17.18 5.08 17.67 18.23 3.17 17.63 18.07 2.50 Từ số liệu bảng cho thấy độ giãn nở dày sản phẩm tre ép thấp (2,16 – 7,81%, trung bình 3,95%) Đây số ưu việt, đảm bảo mức độ ổn định kích thước cao cho sản phẩm tre ép từ tre Lộc ngộc 4.4.3 Xác định độ bền kéo trượt màng keo - Chuẩn bị mẫu thử: Để xác định khả dán dính tre với keo, dựa theo tiêu chuẩn GB58186, mẫu thử kéo trượt có dạng hình: 45 t/2 - Công thức xác định: Độ bền kéo trượt màng keo tính theo cơng thức: 61  k  P (kgf/cm2) (3.4.4) WxS Trong đó:  k - Độ bền kéo trượt màng keo (kgf/cm2) P - Lực phá hủy màng keo (kgf) W - Chiều dài màng keo (cm) S - Chiều rộng màng keo (cm) Số liệu kết ghi bảng 3.4.7 + Mẫu khơng ngâm nước Bảng 3.4.7 TT Kí hiệu II.1 II.2 II.3 II.4 II.5 II.6 II.7 II.8 II.9 10 II.10 11 II.11 12 II.12 13 II.13 14 II.14 S(mm) 25.87 26.89 27.12 25.49 27.08 26.97 25.40 27.23 26.57 27.26 26.95 25.64 26.33 27.02 Tsp(mm) 17.94 17.85 17.47 18.06 17.56 17.89 17.54 17.92 17.95 17.97 17.99 18.01 17.63 18.05 62 W(mm) Pmax(kgf) Tk(kgf/cm2) 43.94 248.33 21.85 44.96 244.20 20.20 45.45 351.06 28.48 43.19 257.92 23.43 43.56 264.78 22.45 44.24 321.64 26.96 43.24 318.50 29.00 44.85 295.36 24.18 44.46 342.22 28.97 45.20 289.08 23.46 45.14 245.94 20.22 44.68 312.80 27.30 44.72 319.66 27.15 45.16 226.52 18.56 15 16 17 18 19 20 II.15 II.16 II.17 II.18 II.19 II.20 25.71 26.40 26.09 25.78 26.47 27.16 17.67 17.59 18.11 18.15 17.85 18.12 44.90 44.64 45.08 45.12 44.86 44.90 318.38 340.24 247.10 253.96 270.82 269.68 27.58 28.87 21.01 21.83 22.81 22.11 Từ số liệu bảng cho thấy độ bền kéo trượt màng keo sản phẩm dạng ép từ tre Lộc ngộc vừa đạt mức chất lượng sản phẩm ván dán theo Tiêu chuẩn GB 9845.11-88 So sánh với độ bền kéo trượt dọc thớ tre nguyên liệu giá trị lớn chút Như bám dính keo tre tốt + Mẫu ngâm nước - Kích thước, khối lượng độ bền kéo trượt màng keo mẫu sau ngâm Bảng 3.4.8 TT Kí hiệu S(mm) I.2.1 I.2.2 I.2.3 I.2.4 I.2.5 I.2.6 26.6 27.5 27.4 26.9 27.6 28.0 Tsp(mm) M(g) 18.17 18.04 18.10 18.85 18.01 18.09 12.5 13.3 12.2 14.3 17.3 15.4 63 W(mm) Pmax(kgf) Tk (kgf/cm2) 44.57 95.08 8.00 44.14 87.72 7.21 44.65 98.32 8.02 45.05 88.83 7.31 44.68 84.62 6.85 45.65 95.05 7.42 I.2.7 I.2.8 I.2.9 1 1 I.2.1 I.2.1 I.2.1 I.2.1 I.2.1 I.2.1 I.2.1 I.2.1 I.2.1 I.2.1 I.2.2 28.0 27.4 26.1 26.5 27.0 27.5 27.9 27.4 26.8 27.3 26.8 27.2 26.9 28.0 18.47 18.03 18.51 18.25 18.59 18.73 18.47 18.21 18.84 18.69 18.43 18.07 18.71 18.75 14.2 15.1 13.0 14.1 15.1 16.2 17.2 16.2 15.3 16.3 17.4 15.4 16.4 14.9 45.24 96.54 7.60 44.92 88.84 7.20 44.35 89.15 7.70 44.96 89.46 7.49 45.47 92.77 7.55 45.18 94.08 7.57 45.39 89.39 7.04 45.20 90.70 7.32 45.01 95.01 7.85 45.62 93.32 7.48 45.23 98.63 8.14 45.54 97.94 7.89 45.25 92.25 7.57 45.28 89.56 7.04 Từ số liệu bảng cho thấy độ bền kéo trượt màng keo sau ngâm nước đạt giá trị khoảng 40% so với mẫu không ngâm nước Điều chứng tỏ chất lượng dạng keo lựa chọn chế độ ép xác định đắn Điều sở để khẳng định tạo sản phẩm dạng tre ép, sử dụng mơi trường nóng ẩm Việt Nam 64 KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đề tài Khoá luận tốt nghiệp trình bày trên, đưa số kết luận thảo luận sau: Đề tài hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề “Xác định số yếu tố công nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc” Đề tài hoàn thành nội dung nghiên cứu đặt ra, cụ thể: Đã xác định số tính chất cơng nghệ chủ yếu cuả tre Lộc ngộc nguyên liệu, số: - Độ ẩm ban đầu - Khối lượng thể tích trung bình - Độ co rút - Độ bền kéo trượt dọc thớ theo chiều xuyên tâm tiếp tuyến Kết xác định số sở để khẳng định sử dụng tre Lộc ngộc để tạo chi tiết dạng ép Đã hồn thành nội dung nghiên cứu cơng nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc, gồm vấn đề: - Xác định sơ đồ xẻ thanh, phụ thuộc vào đường kính chiều dày vách ống tre - Ứng dụng sơ đồ xẻ xẻ thử nghiệm 10 ống tre, với có kích thước x 30 x 900mm - Sấy gia công - Chọn dạng keo xác định định mức keo - Xác định chế độ ép tiến hành ép sản phẩm - Xác định số tiêu chất lượng sản phẩm 65 Qua kết nghiên cứu bước đầu cho thấy, sử dụng tre Lộc ngộc để tạo chi tiết đồ mộc dạng ép Tuy nhiên giới hạn đề tài Khoá luận tốt nghiệp, nên phạm vi nghiên cứu hạn chế: - Chúng thử nghiệm tạo chi tiết dạng ép lớp với kích thước sở x 30 x 400mm - Cần đầu tư nghiên cứu mở rộng tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc với cấu trúc khác, ép nhiều lớp với kích thước sở khác nhau, kết hợp tre gỗ… 66 Tài liệu tham khảo Dự án hỗ trợ lâm sản gỗ Việt Nam – Pha II Lâm sản gỗ Việt nam, Hà Nội 6/2007 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn Kỹ thuật tạo rừng tre trúc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội – 2007 Nguyễn Hồng Nghĩa Tre trúc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội – 2007 Trần Tuấn Nghĩa Xây dựng sở lý thuyết xẻ sấy số loại gỗ rừng trồng, báo cáo khoa học tổng kết đề tài, Hà Nội – 1994 Trần Tuấn Nghĩa Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm ván tre thô lớp làm VLXD nhà sàn truyền thống đương đại, Tạp chí NN&PTNT, số 8/2007 Nguyễn Hải Tuất Thống kê toán học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 1985 7.Lê Xuân Tình Giáo trình: Khoa học gỗ_trường Đại học Lâm nghiệp Tài liệu tham khảo tra từ Internet 67 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu thử nghiệm cơng nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc” Giáo viên hướng dẫn: Ts Trần Tuấn Nghĩa 3.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Chính Khóa luận gồm chương: Chƣơng 1: Mục tiêu phương pháp, nội dung nghiên cứu phương pháp tiến hành Chƣơng 2: Tìm hiểu tình hình nghiên cứu, sản xuất sản phẩm từ tre nứa nước Chƣơng 3: Kết nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Xác định số yếu tố công nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc Nội dung đề tài: Tìm hiểu, đánh giá tình hình nghiên cứu, sản xuất sản phẩm từ tre nứa, song mây - Xác định sơ đồ xẻ thanh, tương ứng với đường kính chiều dày vách ống tre - Xác định số tính chất cơng nghệ tre Lộc Ngộc - Q trình gia cơng - Cơng nghệ tạo ép - Đánh giá số tiêu chất lượng ép từ tre Lộc ngộc 68 ... Trường ĐHLN, thực đề tài nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc? ?? Chƣơng MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG THỨC TIẾN... tiêu nghiên cứu Xác định số yếu tố công nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc ngộc 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thư viện: Tìm hiểu thu thập tài liệu nghiên cứu sản xuất sản phẩm từ tre. .. thực hành: Thử nghiệm để xác định số yếu tố công nghệ tạo chi tiết dạng ép từ tre Lộc Ngộc 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu, đánh giá tình hình nghiên cứu, sản xuất sản phẩm từ tre nứa, song

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan