Nghiên cứu khả năng sản xuất ván ghép thanh từ thân cây cọ

70 3 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất ván ghép thanh từ thân cây cọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN ******* KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÁN GHÉP THANH TỪ THÂN CÂY CỌ Ngành: Chế biến lâm sản Mã số: 101 Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Xuân Phương Sinh viên thực : Nguyễn Văn Tưởng Khóa học :2004 - 2008 Hà Tây, 2008 LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành mơn học chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng, tơi tiến hành làm đề tài tốt nghiệp với nội dung đề tài : “Nghiên cứu khả sản xuất ván ghép từ thân Cọ(Livistona saribus Merr.ex Champ)” Địa điểm Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp – Xuân Mai – Chƣơng Mỹ Hà Tây, đến hoàn thành Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ thầy giáo môn Ván nhân tạo, đặc biệt thầy giáo TS Lê Xuân Phƣơng- Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp này, với giúp đỡ thầy cô giáo thuộc Trung tâm thí nghiệm khoa CBLS Trung tâm cơng nghiệp rừng Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Qua cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo môn Ván nhân tạo, thầy giáo thuộc Trung tâm thí nghiệm khoa CBLS Trung tâm CNR Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo TS Lê Xuân Phƣơng - Ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đại diện hãng keo CASCO Việt Nam giúp đỡ tài trợ keo cho tơi thực khóa luận Qua tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể ban lãnh đạo, công nhân viên Công ty TNHH Hồn Thái –xóm 21- Xã Hƣng Thành - Thị Xã Tuyên Quang giúp đỡ cung cấp gỗ Cọ cho thực nghiên cứu đề tài toàn thể bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ hồn thành khố luận Tuy nhiên, bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu việc vận dụng kiến thức vào thực tế cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đƣợc góp ý thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Tây, tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tưởng ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ loại vật liệu gần gũi với đời sống, sinh hoạt hàng ngày ngƣời Ngày đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao, dẫn đến nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng Vì việc sử dụng gỗ cho hợp lý có hiệu vấn đề quan tâm ngành chế biến gỗ, cần phải mở rộng hƣớng nghiên cứu để phục vụ cho mục đích Một hƣớng nghiên cứu quan trọng sản xuất ván nhân tạo, ván ghép đƣợc ƣu tiên xem xét Bởi có vốn đầu tƣ ban đầu thấp, dây chuyền cơng nghệ trình sản xuất đơn giản nhiều so với loại ván nhân tạo khác Cây gỗ Cọ gắn bó với ngƣời dân số tỉnh miền Bắc, miền Trung từ lâu đem lại lợi ích kinh tế định nhƣ: Lá dùng để lợp nhà làm nón, cuống sử dụng làm mành, thân sử dụng làm máng dẫn nƣớc phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày nhƣ phục vụ cho khâu tƣới tiêu sản xuất nơng nghiệp, ngồi cịn đƣợc sử dụng làm vật liệu để phục vụ cho ngành xây dựng Tuy nhiên tình hình sử dụng Cọ nhiều hạn chế, mức đơn thuần, chƣa với tiềm vốn có nên mặt giá trị kinh tế đem lại cho ngƣời dân khơng cao so với số loại công nghiệp nhƣ( cam , qt, chè…) Chính Cọ dần bị ngƣời dân chặt bỏ thay loại công nghiệp cho giá trị kinh tế cao hơn, ví dụ nhƣ Huyện Định Hóa_ Thái Ngun có khoảng 500 rừng Cọ nhƣng vài năm trở lại gần 1/2 diện tích bị ngƣời dân chặt phá để chuyển sang trồng chè số loại lâm nghiệp Vì Cọ đứng trƣớc nguy ngày bị mai một[3] Hiện nƣớc ta việc nghiên cứu gỗ Cọ nhiều hạn chế, chƣa đƣợc quan tâm, miền Bắc có Cơng Ty TNHH Hồn Thái Xóm 21-Xã Hƣng Thành - Thị Xã Tuyên Quang nghiên cứu sản xuất ván sàn từ thân Cọ Do muốn trì, bảo tồn nâng cao giá trị Cọ ta cần phải mở rộng việc nghiên cứu sử dụng cho có hiệu quả, khai thác hết tiềm loại này, góp phần quan trọng việc bảo vệ rừng tự nhiên cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến lâm sản Xuất phát từ thực tế này, đƣợc trí Trƣờng ĐHLN Khoa CBLS tiến hành thực đề tài:“ Nghiên cứu khả sản xuất ván ghép từ thân Cọ(Livistona saribus Merr.ex Champ)” Tôi tin kết nghiên cứu số liệu để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu Cọ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1.Lịch sử trình nghiên cứu Ván ghép loại hình sản phẩm ván nhân tạo xuất từ sớm, nhƣng đƣợc phát triển mạnh từ sau năm 1970, vùng có khối lƣợng lớn Châu Âu, tiếp Châu Mỹ, Nhật Bản nƣớc sản xuất ván ghép nhiều sau đến Hàn Quốc, Inđônêxia Ở Việt Nam ta cơng nghệ sản xuất ván nhân tạo nói chung ván ghép nói riêng đƣợc quan tâm phát triển mạnh mẽ tỉnh phía Nam Ngày loại gỗ quý loại có đƣờng kính lớn ngày khan hiếm, việc tìm kiếm thêm nguồn nguyên liệu để thay cho gỗ rừng tự nhiên mà phù hợp cho công nghệ sản xuất ván ghép quan tâm nhiều nƣớc giới nhƣ Việt Nam [1] Trƣớc nƣớc ta nƣớc nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, thu nhập ngƣời dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp chính, Cọ đƣợc xem đem lại thu nhập lớn ngƣời dân số tỉnh miền Bắc, miền Trung, lúc đƣợc trọng đầu tƣ quan tâm phát triển Ngày theo xu hƣớng phát triển kinh tế thời đại, với phấn đấu đến năm 2020 đƣa đất ta trở thành nƣớc cơng nghiệp kinh tế đất nƣớc không ngừng đƣợc phát triển, mức thu nhập ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện Khi tình hình sản xuất nơng nghiệp ngày giảm, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp thay vào khu cơng nghiệp, số loại có giá trị kinh tế thấp dần bị thay loại khác cho giá trị kinh tế cao Trong số phải kể đến Cọ, dần bị thay khác nhƣ: Cây chè, Cam , quýt Vì việc mở rộng nghiên cứu để tận dụng thân gỗ Cọ sau chặt hạ làm nguyên liệu phục vụ cho ngành chế biến lâm sản việc làm quan trọng cần thiết, mặt tận dụng nâng cao giá trị Cọ, hai tìm nguồn ngun liệu cho ngành Chế Biến Lâm Sản Thông qua việc nghiên cứu thực nghiệm phân tích đánh giá kết thu đƣợc để có nhận xét nguồn nguyên liệu 1.2.Mục tiêu đề tài Đề tài thực với mục tiêu “ Nghiên cứu khả sản xuất ván ghép từ thân Cọ” Trên sở ta đánh giá xem loại nguyên liệu dùng để sản xuất ván ghép thanh? 1.3 Nội dung ý nghĩa phép nghiên cứu: - Nội dung nghiên cúu: + Tìm hiểu sơ công nghệ sản xuất ván ghép + Kiểm tra xác định số tính chất gỗ + Kiểm tra số tính chất ngón ghép: Độ bền uốn, khả tạo ngón … + Khảo sát số tính chất kỹ thuật, cơng nghệ keo EPI Casco sản xuất + Tạo sản phẩm + Xử lý số liệu, viết báo cáo - Ý nghĩa: + Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học giúp cho việc nghiên cứu khả sử dụng hiệu loại gỗ cơng nghiệp chế biến gỗ, góp phần tìm kiếm loại nguyên liệu công nghệ sản xuất ván ghép + Tìm hƣớng nâng cao giá trị loại 1.4.Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Nguyên liệu Trong đề tài nghiên cứu khả sử dụng gỗ Cọ có độ tuổi khoảng 100 năm tuổi đƣợc Cơng ty TNHH Hồn Thái khai thác số vùng tỉnh Phú Thọ, dùng để sản xuất ván ghép thông dụng khơng phủ mặt 1.4.2 Chất kết dính Chất kết dính đƣợc tơi sử dụng đề tài keo EPI hãng CASCO, với lƣợng keo tráng 200 g/m2 liên kết phƣơng pháp ghép ngón 1.4.3 Sản phẩm Thống kê loại sản phẩm, kích thƣớc sản phẩm, khối lƣợng thể tích sản phẩm, điều kiện nguyên liệu nên đề tài sản xuất sản phẩm có kích thƣớc là: L x W x H =300 x 300 x 16 (mm) 1.4.4 Thiết bị Điều kiện thiết bị đƣợc (nghiên cứu) thực Trung tâm thực hành thí nghiệm Khoa CBLS Trung tâm CNR Trƣờng ĐHLN 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phƣơng pháp thực nghiệm 1.6 Những điều tra ban đầu 1.6.1 Điều tra nguyên liệu Cây Cọ thuộc họ Cau lồi mầm, đƣợc trồng chủ yếu Châu Á Châu Phi Trƣớc Cọ đƣợc ngƣời dân trồng với mục đích để lấy lá, lấy quả, lấy cuống để sản xuất mành, lấy tinh dầu với quy mô nhỏ Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật số nƣớc khu vực Đông Nam Á Cọ đƣợc trồng với mục đích chủ yếu để lấy tinh dầu làm nguyên liệu sinh học nhƣ : Inđônêxia có khoảng 1,5triệu hecta đất trồng Cọ, Malaixia có 3,96 triệu hecta; Thái Lan;Philippin Cịn Việt Nam Cọ đƣợc trồng chủ yếu tỉnh phía Bắc số tỉnh miền Trung nhƣ: Ở Vĩnh Phú(cũ), Thái Nguyên, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh… Đặc biệt đƣợc trồng nhiều vùng Cẩm Khê - Sông Thao - Phú Thọ với loại Cọ chủ yếu Cọ bầu (Livistona saribus Merr.ex Champ) Cây Cọ có tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối chậm, năm cho đời 12 lá, tƣơng ứng với 12 tháng năm cao thêm đƣợc 20cm Cây ƣa đất sâu ẩm, nhiều mùn, chua Cây sống đƣợc sƣờn đồi đất dốc khơ Cây mọc tự nhiên hay đƣợc gây trồng [2] Đặc điểm, cấu tạo nguyên liệu: Cây Cọ loại có tuổi thọ cao, có độ tuổi khoảng 100 năm chiều cao cao khoảng 20-25 m, đƣờng kính đạt 20-30cm Tuỳ điều kiện thời tiết khí hậu, loại đất điều kiện sống khác mà có đƣờng kính khác độ tuổi, có nơi đƣờng kính Cọ đạt tới 40cm Đặc điểm ngoại quan: Quan sát hình dáng Cọ có thân tƣơng đối thẳng, có độ cong độ thót nhỏ Ngồi thân đƣợc bao bọc lang bẹ phần cuống để lại, tiếp đến lớp vỏ mỏng có cấu tạo dạng sơ sợi Tại phần bẹ lớp vỏ dầy sau đƣợc loại bỏ khơng tạo khuyết tật nhƣ mắt phần gỗ thân Đây điểm khác biệt gỗ Cọ so với loại gỗ rừng trồng đƣợc sử dụng để sản xuất ván ghép Cấu tạo thô đại gỗ: Quan sát mặt cắt ngang ta nhận thấy phần gỗ Cọ chia thành ba vùng Vùng (vùng III) vùng gỗ lõi, vùng mật độ mạch thƣa tƣơng đối thô Gỗ vùng mềm xốp, ta dùng đầu móng tay bấm bị nún xuống Ngồi vùng I hai vùng(vùng I, vùng III) vùng II, gỗ vùng I vùng II cứng( hay gọi phần tinh Cọ) Hiện ta nghiên cứu tận dụng gỗ hai vùng để sản xuất ván ghép Chiều dầy phần tinh Cọ phụ thuộc nhiều vào tuổi đời điều kiện sinh trƣởng cây(với có độ tuổi khoảng 100 năm có đƣờng kính 20cm chiều dầy phần gỗ tinh dầy tới 6-7cm, gỗ vùng I có độ dầy khoảng  2,5cm; vùng II khoảng  cm) Mặt khác quan sát mặt cắt ngang mặt bên thân ta thấy: + Lớp vỏ mỏng so với phần gỗ cây, độ dầy trung bình 0.4 cm Tại phần lang bẹ chiều dầy vỏ dầy hơn, dầy khoảng 0.8  cm + Gỗ Cọ phân biệt vịng năm, khơng có gỗ sớm gỗ muộn + Gỗ thẳng thớ, có số trƣờng hợp gỗ bị xoắn thớ, bề mặt gỗ tƣơng đối thơ Hình1.1: Mặt cắt ngang tồn mẫu Cấu tạo hiển vi: +Khi quan sát kính hiển vi, ta thấy mạch gỗ xếp phân tán, kích thƣớc bó mạch vùng I vùng II có thay đổi từ ngồi vào trong, phía ngồi (vùng I) mật độ mạch gỗ dầy nhỏ( bình qn 34 bó mạch/cm2, với kích thƣớc trung bình bó mạch 0,6mm), vùng II mật độ mạch thƣa dần trông to nhƣng không đáng kể ( bình qn có 28 bó mạch/ cm2, kích thƣớc trung bình bó mạch 0,8mm) Vì sấy gỗ có thay đổi hai chiều xuyên tâm tiếp tuyến Hình 1.2: Bó mạch vùng I Hình 1.3: Bó mạch vùng II Ngoài thành phần cấu tạo hố học gỗ ta nhận thấy loại gỗ có hàm lƣợng đƣờng tƣơng đối cao, điều đƣợc thể rõ qua phát triển nấm mốc gỗ sau thời gian ngắn chặt hạ Đặc biệt gỗ đƣợc đặt mơi trƣờng có độ ẩm cao Cụ thể nhƣ hình ảnh sau: Hình1.4: Nấm mốc phát triển Hình1.5: Nấm mốc phát triển sau thời có độ ẩm lớn gian chặt hạ Để hạn chế phát triển nấm mốc khai thác loại nguyên liệu đặc biệt vào mùa Xuân ta phải ý tới kho bãi chứa đựng gỗ, gỗ phải để nơi cao ráo, thoáng mát, tránh khu vực ẩm ƣớt Ngoài trƣớc đƣa gỗ vào sử dụng ta phải ý tới vấn đề bảo quản để tránh phát triển nấm mốc, mối mọt gây ảnh hƣởng không tốt tới chất lƣợng sản phẩm 1.6.2 Điều tra thiết bị Đề tài dùng phƣơng pháp thực nghiệm để nghiên cứu, nên trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm Trung tâm CNR Trƣờng ĐHLN + Mở rộng nghiên cứu loại keo dán khác để kết đề tài sử dụng phạm vi rộng Từ sử dụng đƣợc loại keo có giá thành rẻ mà đảm bảo chất lƣợng ván + Từ việc ngón ghép bị vỡ phay vào phần gỗ bị xiên thớ nhận thấy khả dán dính gỗ tôt( thông qua kết kéo trƣợt màng keo) tơi thấy gỗ Cọ ta nên: (1)Mở rộng nghiên cứu sản xuất ván ghép gỗ Cọ dạng khác( nhƣ ghép đối đầu) không dừng lại dạng Finger joints Để đảm bảo đƣợc chắn sản xuất, nâng cao tỷ lệ thành khí nguyên liệu; tránh hao tổn, thất q trình sản xuất Từ tạo đƣợc thuận lợi q trình thực gia cơng sản xuất (2) Nghiên cứu thay đổi thơng số kích thƣớc hình học ngón nhƣ: Có thể giảm kích thƣớc chiều dài ngón ghép tăng độ dầy ngón, giảm độ nhọn đỉnh Để tìm thơng số hình học ngón ghép phù hợp với loại gỗ + Với độ cứng vững gỗ cao sản xuất ván sàn ta cần nghiên cứu: (1) Tăng khoảng cách dầm đỡ (2) Nghiên cứu khả gây ồn mức độ trơn trƣợt ván (3) Nghiên cứu khả chậm cháy gỗ + Cần có nhiều đề tài nghiên cứu gỗ Cọ để tìm phƣơng hƣớng sử dụng phần lõi, phần cuống Từ nâng cao đƣợc giá trị sử dụng khai thác hết tiềm vốn có Cọ mà thiên nhiên ban tặng 55 PHẦN PHỤ BIỂU 56 Phụ biểu 01 : Xác định độ bền uốn gỗ Cọ  W (mm) t (mm) l (mm) P (kgf) (MPa) 17,42 20,28 240 247,017 121,763 17,82 20,37 240 227,664 108,737 17,47 20,43 240 256,394 124,179 17,33 20,43 240 245,431 119,830 17,34 20,17 240 260,324 130,324 16,85 20,15 240 235,568 121,601 17,28 20,32 240 299,564 148,267 16,92 20,40 240 218,864 109,770 16,87 20,54 240 232,142 115,189 10 16,73 20,23 240 254,074 131,052 STT u Giá trị trung bình 123,071 S 11,60 S% 9,43 P% 2,98 C(95%) 7,19 57 Phụ biểu 02: Xác định độ cứng tĩnh bề mặt gỗ STT Trị Số Đơn Vị 49,254 MPa 41,394 MPa 55,948 MPa 42,122 MPa 42,277 MPa 44,074 MPa 61,463 MPa 51,249 MPa 46,083 MPa 10 48,796 MPa Giá trị trung bình 48,266 MPa 58 Biểu 03: Xác định khối lƣợng thể tích gỗ a b l M γ (mm) (mm) (mm) (g) (g/cm3) 18,96 23,21 30,17 11,60 0,873 19,18 20,12 29,76 10,32 0,899 21,10 20,70 30,16 10,41 0,79 18,48 22,06 29,67 11,50 0,95 19,20 21,52 30,28 11,10 0,89 19,16 21,95 30,44 11,44 0,89 19,17 21,74 30,00 11,02 0,88 19,89 20,65 30,56 10,85 0,86 20,80 21,43 29,57 10,47 0,793 10 20,68 19,05 29,41 10,28 0,887 STT Giá trị trung bình 0,87 S 0,05 S% 5,49 P% 1,47 C(95%) 2,51 59 Phụ biểu 04: Sức hút nƣớc tối đa gỗ Cọ STT m0(g) mmax(g) Sức hút nƣớc 30 ngày gỗ(%) 2,88 4,25 47,57 3,21 5,31 65,42 2,68 4,12 53,73 2,96 4,63 56,42 3,01 5,13 70,43 3,08 5,25 70,45 2,65 4,67 76,23 2,97 5,04 69,70 2,78 4,18 50,36 10 3,08 5,24 70,13 Giá trị trung bình 63,04 S 10,08 S% 15,99 P% 5,06 C(95%) 6,25 60 Phụ biểu 05: Xác định tỷ lệ co rút Gỗ ST L1 a1 b1 L2 T Mm mm mm mm a2 mm b2 Co rút Co rút Co Co mm V(%) XT(%) rút rút tt(%) dt(%) 30,41 19,64 19,66 30,21 19,11 18,98 6,68 2,7 3,46 0,66 30,04 19,16 19,55 29,95 18,54 18,92 6,63 3,24 3,22 0,29 30,26 19,44 20,16 29,97 18,84 19,47 7,3 3,09 3,42 0,95 30,23 19,37 20,25 30,11 18,82 19,34 7,57 2,84 4,49 0,39 30,16 19,02 20,07 30,04 18,54 19,45 5,91 2,52 3,09 0,39 30,19 19,48 19,98 30,08 18,78 19,26 7,41 3,59 3,6 0,36 30,81 19,65 19,74 30,75 18,92 18,89 8,04 3,72 4,31 0,19 30,45 19,04 19,58 30,42 18,50 19,14 5,11 2,84 2,25 0,1 30,68 19,50 19,96 30,56 18,86 19,34 6,65 3,28 3,12 0,39 10 30,26 19,01 20,25 30,16 18,35 19,60 7,34 3,47 3,69 0,33 3,13 3,46 0,4 Gias trị trung bình 6,9 61 Phụ biểu 06: Kiểm tra độ bền kéo trƣợt màng keo STT k t (mm) W (mm) A (mm2) Fmax (kgf) 10,78 19,90 214,52 140 (MPa) 6,659 10,25 19,63 201,21 136 6,897 10,36 19,48 201,81 112 5,663 10,14 19,87 201,48 144 7,293 10,08 20,19 203,52 134 6,719 10,42 20,11 209,55 150 7,304 10,39 19,63 203,96 148 7,405 10,64 20,46 217,69 140 6,562 10,5 20,60 216,30 128 6,038 10 10,18 20,41 207,77 Giá trị trung bình S S% P% C% 162 7,956 6,849 0,678 9,9 3,13 0,42 62 Phụ biểu 07 : Kiểm tra độ bền uốn mẫu gỗ Cọ có gắn keo STT W t P MOR (mm) (mm) (N) (MPa) 50,09 17,00 495,989 34,90 50,16 17,07 521,575 36,46 50,23 17,01 548,763 38,38 50,53 17,24 479,062 32,67 50,39 17,32 474,278 32,37 50,21 17,12 454,132 31,59 50,10 17,23 450,495 31,27 50,28 17,11 473,672 32,87 50,17 17,13 558,028 38,85 10 50,13 17,21 573,147 39,78 Độ bền uồn trung bình 34,91 S 3,26 S% 9,24 P% 2,92 C% 1,99 63 Phụ biểu 08: Kiểm tra độ bền uốn mẫu gỗ Keo có gắn keo STT W t (mm) P MOR (mm) (kgf) (MPa) 50,13 17,04 469,537 32,92 50,59 17,16 453,920 31,03 50,50 17,04 448,229 30,96 50,17 17,08 425,374 29,70 50,32 17,13 371,909 25,74 50,19 17,03 478,260 33,47 50,36 17,07 316,875 21,97 50,16 17,10 365,090 25,47 50,21 17,12 343,595 23,90 10 50,39 17,02 423,475 29,42 Độ bền uốn trung bình 28,46 S 3,94 S% 13,83 P% 4,37 C% 2,49 64 Phụ biểu 09: Kiểm tra độ bền uốn mẫu gỗ Cọ không gắn keo STT W t P MOR (mm) (mm) (kgf) 50,16 17,06 45,934 3,21 50,23 17,10 46,030 3,20 50,06 17,01 21,644 1,52 50,27 17,16 32,796 2,27 50,13 17,09 34,252 2,39 50,12 17,07 38,184 2,67 50,36 17,12 68,513 4,74 50,18 17,02 41,819 2,93 50,08 16,95 31,715 2,24 10 50,23 17,09 30,524 2,13 Độ bền uốn trung bình 2,73 S 0,876 S% 32,09 P% 10,15 C% 0,54 65 (MPa) Phụ biểu 10: Kiểm tra độ bền uốn mẫu gỗ Keo không gắn keo STT W t P MOR (mm) (mm) (kgf) (MPa) 50,47 17,03 25,983 1,79 50,05 17,11 33,433 2,34 50,13 17,50 27,156 1,85 50,08 17,29 30,008 2,08 50,17 17,09 25,170 1,76 50,26 17,16 39,103 2,81 50,09 17,16 22,871 1,59 50,27 17,04 30,561 2,13 50,36 17,12 35,454 2,45 10 50,23 17,07 32,132 2,24 Độ bền uốn trung bình 2,095 S 0,35 S% 16,67 P% 5,27 C% 0,22 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS.PHẠM VĂN CHƢƠNG – PGS.TS NGUYỄN HỮU QUANG(2004): Giáo trình “Cơng Nghệ Sản Xuất Ván Nhân Tạo” - Tập I – NXB Nông Nghiệp [2] LÊ MỘNG CHÂN – LÊ THỊ HUYỀN(2000): Giáo trình “Thực Vật Rừng” – NXB Nơng Nghiệp [3] Báo Thái Nguyên Điện tử số ngày 18-01-2008, viết Văn Hiến, xem trang www.baothainguyen.org,vn [4] Casco adhesives Thông số sản phẩm keo EPI 1980/1993 [5] Hồng Duy Chinh(1992)“Khảo sát cấu tạo số tính chất vật lý gỗ Keo Tai tƣợng”,Chuyên đề tốt nghiệp_ Khoa CBLS_ Trƣờng ĐHLN [6] Nguyễn Bình Tốn(1992) “Khảo sát cấu tạo so sánh tính chất học phần giác phần lõi Keo Tai Tƣợng vƣờn quốc gia Ba Vì”, Chuyên đề tơt nghiệp_Khoa CBLS_Trƣờng ĐHLN [7]LÊ XN TÌNH(1998):”Giáo trình khoa học gỗ” – NXB Nông Nghiệp [8] T.S NGUYỄN VĂN BỈ:Giáo trình “ Phƣơng Pháp Nghiên Cứu Thực Nghiệm” _Trƣờng ĐHLN [9] Tuyển tập “ Tiêu chuẩn nhà nƣớc gỗ sản phẩm từ gỗ” Tâp [10] NGUYỄN VĂN THUẬN_ PHẠM VĂN CHƢƠNG(1993): Bài giảng “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo” tập 1, trƣờng ĐHLN [11] Nguyễn Tùng Lâm(2003):” Nghiên cứu sản xuất ván ghép từ gỗ Cao Su”,Đề tài tốt nghiệp _Khoa CBLS_ Trƣờng ĐHLN 67 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1.Lịch sử trình nghiên cứu 1.2.Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung ý nghĩa phép nghiên cứu: 1.4.Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Nguyên liệu 1.4.2 Chất kết dính 1.4.3 Sản phẩm 1.4.4 Thiết bị 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Những điều tra ban đầu 1.6.1 Điều tra nguyên liệu 1.6.2 Điều tra thiết bị 1.6.3 Điều tra chất kết dính 11 1.6.4 : Điều tra sản phẩm ván ghép 12 1.6.5: Điều tra ghép [1] 13 Chƣơng 14 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 2.1 Nguyên tắc hình thành ván [1] 14 2.1.2 Ván ghép lõi đặc không phủ bề mặt [1]: 15 2.1.3.Ván ghép khung rỗng [1] 15 2.1.4.Ván ghép lõi đặc có phủ bề mặt [1] 16 2.1.5.Phƣơng pháp ghép 16 2.2.Những nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng ván ghép 17 2.2.1 Ảnh hƣởng yếu tố thuộc vật dán 17 2.2.2 Ảnh hƣởng chất kết dính 20 68 Chƣơng 26 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 26 3.1 Nguyên liệu 26 3.1.2 Kiểm tra số tính chất vật lý gỗ 28 3.2 Qui trình tạo sản phẩm: 31 3.2.1 Dây chuyền công nghệ: 31 3.2.2 Tạo sản phẩm 32 3.3.1 Kiểm tra chất lƣợng ngón ghép 38 Chƣơng4 42 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu kiểm tra 42 4.2 Kết quả: 44 4.2.1 Kết kiểm tra tính chất lý gỗ Cọ 44 Đồng thời qua ta thấy đƣợc mức độ tin cậy số phép thử chƣa cao, muốn tăng mức độ tin cậy phép thử ta hạn chế biến dị mẫu tăng dung lƣợng mẫu thử.Chƣơng 48 Chƣơng 49 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 49 5.1 Nguyên liệu: 49 5.2 Keo dán: 50 5.3 Đánh giá phần công nghệ: 50 69 ... mục tiêu “ Nghiên cứu khả sản xuất ván ghép từ thân Cọ? ?? Trên sở ta đánh giá xem loại nguyên liệu dùng để sản xuất ván ghép thanh? 1.3 Nội dung ý nghĩa phép nghiên cứu: - Nội dung nghiên cúu:... lâm sản Xuất phát từ thực tế này, đƣợc trí Trƣờng ĐHLN Khoa CBLS tiến hành thực đề tài:“ Nghiên cứu khả sản xuất ván ghép từ thân Cọ( Livistona saribus Merr.ex Champ)” Tôi tin kết nghiên cứu số... dụng để sản xuất ván ghép Cọ có độ cứng vƣợt trội Từ ta khẳng định đƣợc ƣu điểm trội gỗ Cọ mà khó có loại gỗ dùng để sản xuất ván ghép đạt đƣợc - Về khả chịu uốn Cọ: Đối với gỗ Cọ đƣợc lấy từ Cơng

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan