1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giảm nứt bề mặt ván xẻ gỗ đước bằng phương pháp hóa học

84 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Nhân dịp khố luận tốt nghiệp hồn thành, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ của: Ban giám hiệu trường ĐHLN Ban chủ nhiệm khoa CBLS, Trường ĐHLN Viện KHLNVN, Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Tập thể cán Phòng CBLS, giúp đỡ nhiệt tình KS.Vũ Đình Thịnh, KS Hà Tiến Mạnh phịng CBLS,Viện KHLNVN, Đơng Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Đặc biệt với hướng dẫn nhiệt tình suốt trình thực đề tài của: TS Lê Thanh Chiến, Trưởng phịng CBLS, Viện KHLNVN, Đơng Ngạc,Từ Liêm, Hà Nội Xin chân thành cảm ơn đóng góp ủng hộ quý vị, bạn sinh viên khoá K49 chuyên ngành CBLS trường ĐHLN, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Trung Thành Mục Lục Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử việc nghiêm cứu …………………………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước ……………………… 1.2.1.Tình hình nghiên cứu nước ……………………………………… 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước ………………………………………8 1.3 Tính cấp thiết nghiên cứu ………………………………………… 10 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………….12 2.2 Nội dung nghiên cứu …………………………………………………… 12 2.2.1 Lựa chọn hoá chất …………………………………………………… 12 2.2.2 Phương pháp ngâm tẩm……………………………………………… 12 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ, thời gian ngâm tẩm đến chất lượng ván…………………………………………………………………………….12 2.2.3.1 Nứt mặt…………………………………………………………… 12 2.2.3.2 Nứt đầu……………………………………………………………….12 2.2.3.3 Mo móp……………………………………………………………….12 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thời gian ngâm đến số tính chất lý chủ yếu…………………………………………………………… 12 2.2.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ caxe – 03 đến độ co rút xuyên tâm…………………………………………………………………………….12 2.2.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ caxe - 03 đến độ co rút tiếp tuyến………………………………………………………………………… 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………12 2.3.1 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm…………………………………………12 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu………………………………………………… 13 2.3.3 Cách xác định độ ẩm……………………………………………………13 2.3.4 Phương pháp xác định lượng thấm thuốc………………………………14 2.3.5 Phương pháp xác định độ sâu thấm thuốc………………………………15 2.3.6 Phương pháp xác định khuyết tật gỗ sấy……………………………… 15 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………….17 3.1.Nguyên nhân gây nứt ván xẻ gỗ Đước:………………………………… 20 3.2.Các giải pháp khắc phục………………………………………………… 22 3.3 Mục đích việc tẩm hố chất yếu tố ảnh hưởng đến viếc tẩm hoá chất vào gỗ…………………………………………………………………….22 3.3.1 Mục đích việc tẩm hố chất……………………………………… 23 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tẩm hoá chất ……………………… 23 Chƣơng NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khảo sát ưu nhược điểm gỗ Đước: Cơ lý, hoá lý……………………24 4.1.1 Ưu điểm……………………………………………………………… 24 4.1.2 Nhược điểm………………………………………………………… 24 4.2 Lựa chọn giải pháp cho nghiên cứu………………………………………24 4.2.1 Chuẩn bị hoá chất, thiết bị dụng cụ……………………………… 24 4.2.2 Chuẩn bị nguyên liệu gỗ Đước…………………………………………25 4.2.3 Kết nghiên cứu…………………………………………………… 25 a/ Ảnh hưởng nồng độ caxe -03, thời gian ngâm tẩm đến số vết nứt mặt 25 b/ Ảnh hưởng nồng độ caxe -03, thời gian ngâm tẩm đến số nứt đầu……28 c/ Ảnh hưởng nồng độ ca xe -03 , thời gian ngâm tẩm đến độ mo móp …29 d/ Đánh giá ảnh hưởng việc xử lý theo tổng số khuyết tật……………29 4.2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ caxe – 03, thời gian ngâm tẩm đến độ co rút xuyên tâm……………………………………………………………30 4.2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ caxe – 03, thời gian ngâm tẩm đến độ co rút tiếp tuyến…………………………………………………………….30 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận ………………………………………………………………… 32 5.2 Đề xuất………………………………………………………………… 32 LỜI NÓI ĐẦU Gỗ nguyên-vật liệu có giá trị kinh tế cao Sản phẩm q trình gia cơng chế biến gỗ sử dụng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, kiến trúc, xây dựng, hội hoạ… Nguyên liệu gỗ xẻ sử dụng chế biến nói chung địi hỏi phải có thời gian sử dụng lâu dài, tính ổn định hình dạng kích thước cao, gia cơng chế biến dễ dàng, dẫn điện dẫn nhiệt kém… Với thực trạng rừng nguồn nguyên liệu ngày cạn kiệt, đòi hỏi cần sử dụng gỗ cách lâu bền Giải vấn đề này, cần phát triển rừng trồng có biện pháp khai thác quy trình chế biến hợp lý Gỗ rừng trồng thường mọc nhanh, sinh trưởng mạnh, nên tính chất lý thấp, sức chống chịu với môi trường kém, ván xẻ xuất nhiều khuyết tật Gỗ Đước trồng rừng ngập mặn, chắn gió sóng tốt, có giá trị nhiều mặt Gỗ Đước có khối lượng thể tích lớn, thẳng thớ, mịn, màu gỗ đẹp Tuy nhiên, ván xẻ từ gỗ Đước hay bị nứt đầu, nứt chân chim làm giá trị Đước bị giảm nhiều không sử dụng rộng rãi chế biến đồ mộc Vấn đề đặt ra, cần nghiên cứu giảm nứt bề mặt ván xẻ gỗ Đước để nâng cao giá trị sử dụng gỗ Đước sản xuất đồ mộc Do đó, đề tài: “Nghiên cứu giảm nứt, biến dạng bề mặt ván xẻ gỗ Đước phương pháp hoá học” thực Ở đây, hoá chất sử dụng dung dịch caxe - 03 Gỗ Đước sau xử lý, thay lượng lớn gỗ nhập cho sản xuất đồ mộc ván sàn Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu đề cập, mở hướng tạo nguồn nguyên liệu để khắc phục khó khăn nguyên liệu chế biến gỗ, góp phần làm tăng giá trị sử dụng gỗ Đước Do giải pháp công nghệ chọn tẩm hoá chất để làm giảm nứt bề mặt gỗ Đước, nên ngồi tác dụng loại hố chất dùng cịn góp phần bảo quản phịng chống trùng hại gỗ, kéo dài thời gian sử dụng gỗ Giới hạn nội dung nghiên cứu đề tài + Do thời gian có hạn, đề tài vào nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thời gian ngâm đến khuyết tật gỗ, không nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ ngâm tẩm đến khuyết tật gỗ + Đối tượng nghiên cứu: Gỗ Đước (Rhizophora) khai thác Cà Mau, cấp tuổi: 18 - 19 + Địa điểm nghiên cứu: Phòng N/C Chế biến Lâm sản - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam + Sử dụng phương pháp ngâm tẩm hố chất để làm thí nghiệm Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử việc nghiên cứu Trong chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp đến năm 2020, đề phương hướng phát triển công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản là: Nhanh chóng phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ từ chế biến lý sang lý hoá tổng hợp, đa dạng hoá sản phẩm, chuyển hướng sử dụng nguyên liệu từ rừng tự nhiên sang rừng trồng tập trung, đẩy mạnh việc lợi dụng nguyên liệu… Đến năm 2010 định hướng phát triển công nghiệp khai thác chế biến gỗ lâm sản: Khai thác gỗ hàng năm 24,5 triệu m3, từ rừng tự nhiên có: 0,3 - 0,5 triệu m3 Trong năm tới, nguồn cung cấp gỗ nước chủ yếu dựa vào khai thác trồng phân tán rừng trồng có Tuy nhiên, với khả tại, chưa đáp ứng đủ nhu cầu 3,5 triệu m3 cho xây dựng đồ mộc hàng năm cần nhập 500000 m3 gỗ cho xây dựng sản xuất đồ mộc cao cấp Trong Chương trình “Trồng triệu rừng” đề xuất cho số cho trồng rừng tập trung: Bạch đàn, Keo, Mỡ, Thông Làm nguyên liệu cho Chế biến Lâm sản công nghiệp giấy Một số loại vùng đất ngập triều như: Đước, Tràm, Dừa nước… Là cần nghiên cứu làm nguyên liệu cho sản xuất loại ván nhân tạo, đặc biệt cung cấp nguyên liệu cho sản xuất giấy Mặt khác, chọn gỗ có đường kính phù hợp để sản xuất gỗ xẻ phục vụ nhu cầu khác (sản xuất đồ mộc, vật liệu xây dựng, đóng tàu…) Theo tài liệu thống kê năm 2001 nước có 606.792 đất ngập triều ven biển Trong đó, 155.290 diện tích rừng ngập mặn ven biển, với rừng tự nhiên có 59.732 chiếm 38,1%, cịn lại 96.876 chiếm 61,9% rừng trồng Ở rừng ngập mặn Đước có 80.000 chiếm 82,6%, cịn lại 16.876 chiếm 17,4 % là: Trang, Bần chua số loài ngập mặn khác Ngành chế biến, bảo quản gỗ lâm sản ngành sản xuất khác địi hỏi phải có ngun liệu phong phú chủng loại, đa dạng kích thước, chất lượng tốt có trữ lượng lớn Các sở chế biến phát triển sở cung cấp nguyên liệu ổn định Nếu nguồn nguyên liệu không đủ cung cấp số lượng chất lượng, dẫn tới tình trạng ngừng sản xuất cầm chừng Thực tế, Cà Mau chưa có nhà máy chế biến gỗ Đước, gỗ Tràm để sản xuất mặt hàng gỗ cao cấp phục vụ thị trường nội địa xuất Các sở chế biến lâm sản tỉnh khoảng 30 sở, tham gia bn bán gỗ xây dựng có nguồn gốc lý lịch từ miền núi, miền Đông như: Gỗ dầu, ván thông, gỗ sao, thau lau, căm xe, gõ, cẩm hương Các loại gỗ dùng chế biến số sản phẩm lâm sản chất lượng cao, gồm: tủ loại, salon, giường, bàn ghế, xuồng ghe, sửa chữa tàu thuyền Thời gian gần đây, Cà Mau cho hộ tư nhân thành lập, phát triển hợp tác xã chế biến than, bước đầu có hợp tác xã vào hoạt động Lâm ngư trường 184 với 30 hộ thành viên, gồm 62 lò, tiêu thụ 700 đến 800 stec củi loại/tháng 1.2.Tình hình nghiên cƣú ngồi nƣớc 1.2.1.Tình hình nghiên cứu nước Những cơng trình nghiên cứu nước: Năm 2004, sinh viên Lê Đăng Duy [1] luận văn tốt nghiệp đại học mình”khảo sát cấu tạo thô đại cấu tạo hiểm vi gỗ Đước gỗ Tràm” Luận văn đưa số kết sau: -Cấu tạo thô đại: Gỗ Đước có mùi thơm, cưa xẻ màu nhạt sau chuyển màu nâu đỏ Gỗ có vỏ giác, lõi phân biệt, vịng sinh trưởng khơng rõ ràng thường rộng từ: 0,8-1,0 mm -cấu tạo hiểm vi: Qua khảo sát hiểm vi tiêu ban mặt cắt ngang, tiếp tuyến xuyên tâm, có đặc điểm cấu tạo gỗ Đước: +Mạch gỗ: Gỗ Đước có mạch đơn phân tán, xuất mạch kép xuyên tâm +Mô mềm gỗ Đước tế bào vách mỏng, hình trụ ngắn, vách mang lỗ thơng ngang đơn, loại tế bào phát triển làm giảm tính chất lý gỗ +Tia gỗ: Tia gỗ Đước có bề rộng từ: 1-3 hàng tế bào, chiều cao tia biến động từ 20-30 hàng tế bào, mật độ tia khoảng 12 tia/1mm2 Chất nhựa tia gỗ có màu đỏ +Sợi gỗ: Tương đối thẳng, chiều dài trung bình: 210-650m, bề rộng trung bình 10m, vách sợi dày so với vách tế bào Năm 2004, sinh viên Trần Thị Hồng Nhật [2], nghiên cứu: „Khảo sát tính chất lý gỗ Đước lấy từ rừng ngập mặn Cà Mau, có độ tuổi 15-16 tuổi‟đã đưa kết luận sau: Đước loại gỗ nặng, khối lượng thể tích Dcb=0,9g/cm3, cứng, trương nở co rút, tương đối bền, lóng gỗ sng, gỗ chứa nhiều silic Năm 2005, thạc sỹ Bùi Duy Ngọc [3] cộng phòng nghiên cứu chế biến lâm sản, Viện KHLN Việt Nam đã: „Nghiên cứu thăm dò khả sử dụng gỗ Đước làm nguyên liệu phục vụ cho ngành chế biến„ Với mục tiêu: xác định đặc điểm gỗ Đước, trữ lượng nguyên liệu có định hướng sử dụng gỗ Đước làm nguyên liệu chế biến gỗ Nghiên cứu thăm dò đưa số kết quả: +Cây gỗ Đước đơi cao tới 20-30m, đường kính thân 30-40cm, 60-70cm +Gỗ Đước sau khai thác có độ ẩm thấp Khối lượng thể tích gỗ Đước cao, khối lượng thể tích 14 tuổi là: 0,85g/cm3, 35 tuổi khối lượng thể tích là: 0,89 g/cm3 +Thực trạng sử dụng gỗ Đước: Qua khảo sát số huyện Cần Giờ, huyện Năm Căn Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau cho thấy: 70% tổng sản lượng nguyên liệu gỗ Đuớc khai thác để sản xuất than, không thu hồi sử dụng dịch gỗ Sản lượng khai thác lại 30% sử dụng làm vật liệu xây dựng: kèo nhà, tay đòn, cột chống, … +Than gỗ Đước có tỷ lệ bon khoảng 80-85% nhiệt lượng cao, kg than cho 6675 Kcal +Về giá trị kinh tế gỗ Đước nay: -Nguyên liệu sản xuất than: Gỗ củi bán dùng làm than (đường kính nhỏ 18cm, chiều dài 1m, gỗ cong, nhiều mắt) có giá bán từ 120.000-300.000 đồng /1 ste, sau đốt than gỗ Đước bán với giá: 30003500đ/kg Trong than hoạt tính giá bán thị trường Việt Nam là: 25-30 nghìn đồng/kg (than hoạt tính sọ dừa) 70-75 nghìn đồng /kg than Norit Hà Lan -Gỗ dùng làm vật liệu xây dựng: Gỗ súc (đường kính gỗ trịn 40-50cm trở lên, chiều dài 2m) có giá 800.000 đ/m3 ; cột, kèo (đường kính từ 14-18cm, có chiều dài 4m) có giá 480.000-500.000 đ/m3 Như vậy, so với gỗ rừng trồng khác, gỗ Đước có nhiều tính chất lý tốt hơn, với giá trị sản phẩm làm từ gỗ Đước cho thấy việc sử dụng gỗ Đước chưa hợp lý + Lực bám dính gỗ Đước với chất kết dính cao (keo PVAC), thăm dị sử dụng gỗ Đước làm ván ghép cho thấy: gỗ Đước bám dính tốt, nhiều so với lực bám dính lồi gỗ keo tai tượng, keo lai, keo tràm 10 cdày1 Cdày2 cdày1 Cdày2 21.29 21.44 20.57 20.45 21.42 21.44 21.25 20.95 20.95 21.00 19.79 19.91 21.44 21.58 20.76 20.93 21.46 21.77 20.44 20.35 21.48 21.63 20.39 20.17 20.75 20.91 20.58 20.06 21.38 21.18 20.98 20.50 21.70 21.29 20.79 21.07 10 22.16 21.73 21.20 21.21 21.37 21.67 20.84 20.69 12 21.47 22.00 20.48 20.76 13 22.18 21.60 21.28 21.03 14 21.50 21.58 20.81 20.69 11 C101 C103 C105 Phụ biểu 24: Khối lượng mẫu đối chứng.Chế độ sấy 1: (45 – 50)0C Quy cách: (20 x50 x 300) mm 26 tt Tên mẫu trước sấy sấy M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6 (28/2) (1/3) (3/3) (5/3) (7/3) (9/3) 218.12 201.49 195.59 192.80 191.44 191.44 191.45 317.38 295.15 285.96 281.16 278.53 278.09 278.10 ĐC 332.63 316.26 307.85 303.08 300.21 299.36 299.36 329.15 313.32 304.30 299.62 297.08 296.33 297.03 335.32 311.95 300.84 295.26 292.35 291.48 291.52 Phụ biểu 25: Số liệu độ ẩm gỗ M0 M1 M2 độ ẩm(%) 547 474 469 16.63 458 390 388 18.04 473 396 394 20.05 489 431 429 13.99 602 517 516 16.67 545 464 470 15.96 517 441 442 16.97 561 469 477 17.61 541 461 459 17.86 Stt Tên mẫu N 17.09 Trung bình Phụ biểu 26: Số liệu độ ẩm gỗ tt Tên M0 M1 M2 27 độ mẫu ẩm(%) 829 699 701 18.26 809 686 668 21.11 811 691 683 18.74 792 674 670 18.21 673 577 573 17.45 688 585 584 17.81 692 587 585 18.29 729 614 616 18.34 684 583 578 18.34 A Trung bình 18.51 Phụ biểu 27: Số liệu độ ẩm gỗ tt Tên M0 M1 độ ẩm M2 mẫu (%) 660 559 558 18.28 840 688 701 19.83 882 723 725 21.66 766 636 632 21.20 788 662 659 19.58 742 626 626 18.53 755 643 641 17.78 1011 830 828 22.10 H Trung bình 19.87 Phụ biểu 28: Theo dõi q trình giảm ẩm (khối lượng) ngồi khơng khí tt tên M0(g) mẫu 25/2 M(g) M(g) M(g) M(g) M(g) M(g) M(g) M(g ) sau ng (5/3) trước đang đang 28 âm sấy) sấy sấy sấy sấy sấy (1/3) 10/3 12/3 14/3 16/3 18/3 19/3 C6 318.26 347.17 325.27 320.61 314.77 305.95 301.04 298.65 297.73 C61 336.84 348.65 343.59 340.95 335.94 329.50 322.25 318.59 316.90 246.31 255.40 245.56 245.79 241.38 235.40 232.20 230.00 229.60 204.73 219.12 209.35 208.21 205.96 196.29 194.03 192.64 192.99 C63 221.25 235.48 225.63 224.26 217.08 212.67 208.90 208.23 202.58 328.94 347.14 332.73 331.24 288.10 285.07 277.94 272.77 269.09 346.21 360.32 351.83 346.67 341.03 331.48 326.54 323.46 322.14 258.31 275.76 262.97 260.55 256.22 247.67 243.72 241.05 240.24 225.88 264.72 241.45 233.37 224.28 218.90 215.77 214.03 213.71 10 11 12 C65 227.74 259.11 238.41 233.03 228.74 220.58 217.47 216.18 215.01 342.19 362.50 344.53 340.87 336.43 322.36 318.83 316.45 314.87 338.96 370.06 349.08 343.02 336.38 325.89 318.21 314.31 313.24 29 Phụ biểu 29: Theo dõi trình giảm ẩm (khối lượng) ngồi khơng khí tt tên mẫu M0(g) M(g) M(g) M(g) M(g) M(g)đang M 25/2 sau (5/3) trước sấy sấy(10/3) 12/3 ngâm C8 sấy đa 14/3 sấ (1/3) 16 321.07 349.59 330.85 325.01 318.12 312.58 30 254.04 262.72 254.22 254.36 252.16 244.90 24 362.30 370.93 362.17 361.12 356.40 348.94 34 237.85 248.60 238.25 238.44 237.09 227.12 22 347.22 359.85 349.78 347.55 302.80 298.22 29 212.48 225.79 214.11 213.62 210.73 205.41 20 354.57 370.34 358.93 354.83 351.89 343.60 33 334.42 350.91 339.61 336.61 332.71 324.82 31 332.24 342.48 334.24 333.59 331.72 321.44 31 C81 C83 30 10 212.27 237.09 216.40 214.49 211.43 206.24 20 330.63 349.45 337.54 332.72 326.85 319.45 31 12 363.28 379.83 370.55 365.44 361.92 352.07 34 13 237.98 258.35 244.11 241.82 238.32 228.57 22 11 C85 Phụ biểu 30: Theo dõi trình giảm ẩm (khối lượng ) ngồi khơng khí tt tên M0(g) M(g) mẫu 25/2 sau ng C10 âm M(g) 5/3 M(g) M(g) M(g) M(g M(g) M(g) sau ng đang đang sấy sấy sấy sấy âm 31 sấy (1/3) (10/3) (12/3) (14/3) (16/3)) 18/3 19/3 217.95 228.30 220.05 219.44 214.70 210.24 206.44 204.06 204.14 C101 358.86 367.97 358.89 358.73 357.82 350.15 344.27 338.30 337.28 339.43 354.66 340.51 340.75 339.39 329.84 319.76 316.12 315.52 301.44 344.44 314.80 308.07 302.59 291.44 285.51 283.18 282.50 318.95 334.30 324.30 322.80 320.62 312.27 306.82 300.74 299.74 C103 359.58 372.94 360.81 359.44 353.30 343.00 338.86 335.51 333.50 308.35 349.70 326.09 315.44 309.40 300.38 294.08 290.94 289.75 333.42 348.89 338.88 337.46 335.93 322.99 316.36 313.56 312.91 225.78 248.27 233.28 230.26 199.43 196.42 190.80 186.76 183.60 10 323.07 355.44 333.25 328.96 324.35 311.91 306.79 304.06 303.07 11 12 C105 228.47 269.23 250.48 239.74 233.85 223.97 221.72 217.71 216.92 239.41 260.88 247.73 243.90 240.57 233.08 226.57 224.79 224.79 13 352.72 373.18 360.44 356.04 353,37 341.71 337.76 332.03 330.40 14 320.25 358.20 338.52 326.61 320.24 312.69 303.01 299.68 298.89 Phụ biểu 31: Khuyết tật theo chiều xuyên tâm Chế độ sấy 1: (45 – 50)0 C Quy cách: (20 x 50 x 300 ) mm stt Tên mẫu C63 C65 C81 C83 Sau ngâm Sau sấy Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều Dày1 rộng1 rộng2 dày1 dày2 dày2 rộng1 rộng2 21.13 21.59 51.75 51.53 20.03 20.29 50.20 49.81 21.30 21.62 52.06 51.71 20.48 20.50 49.60 49.51 21.57 20.86 51.06 50.65 20.86 20.07 48.58 49.61 21.32 21.72 52.07 51.40 20.48 20.26 50.81 50.03 21.62 21.5 50.80 51.88 20.43 20.26 50.03 50.98 21.72 21.33 51.30 52.02 20.05 20.21 49.98 50.07 32 C85 10 C101 11 21.62 21.85 52.24 51.11 19.90 20.83 51.03 49.84 21.36 21.63 51.63 51.28 21.07 20.70 50.45 50.05 21.67 21.43 52.60 52.19 20.48 20.46 50.74 51.13 21.29 21.44 51.49 52.48 20.57 20.45 50.68 51.28 20.95 21.00 50.80 51.71 19.79 19.91 50.38 50.45 12 103 21.48 21.63 50.67 51.87 20.39 20.17 49.51 51.57 13 C105 21.37 21.67 50.83 51.86 20.84 20.69 46.79 49.78 22.16 21.73 52.23 51.77 21.20 21.21 50.65 50.25 20.77 21.09 50.90 50.69 20.12 20.46 49.23 49.54 14 15 ĐC Phụ biểu 32: Khuyết tật theo chiều tiếp tuyến Chế độ sấy 1: (45 – 50)0 C Quy cách: 20 x 50 x 300) mm stt Tên mẫu Sau ngâm Sau sấy chiều Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều dày1 dày2 rộng1 rộng2 dày1 dày2 rộng1 rộng2 C61 21.45 21.36 51.32 51.96 21.00 21.17 48.52 49.24 C63 21.18 21.62 51.53 52.09 20.78 21.31 50.92 51.03 C65 21.38 21.42 51.85 51.78 20.67 20.60 49.58 49.51 20.64 21.59 51.60 52.51 20.19 21.47 49.64 50.44 C81 21.80 21.36 51.08 51.85 20.98 20.80 49.53 49.67 C83 21.63 21.04 51.55 51.07 20.75 20.52 48.97 49.33 C85 21.22 21.19 50.62 51.93 21.05 20.84 49.45 50.50 C101 21.44 21.58 51.50 51.52 20.76 20.93 48.73 48.54 C103 21.46 21.77 52.81 51.40 20.58 20.06 50.84 50.31 20.75 20.91 51.67 52.28 20.44 20.35 49.81 49.37 21.37 21.67 50.83 51.86 21.09 21.26 50.42 51.26 10 11 C105 33 12 22.18 21.60 52.08 51.46 21.28 21.03 50.03 49.73 13 21.50 21.58 52.10 51.38 20.81 20.69 49.45 49.84 20.12 20.25 51.26 50.77 19.37 19.41 48.55 48.00 ĐC 14 Phụ biểu 33: Số liệu kết diễn biến độ ẩm gỗ theo thời gian sấy Chế độ sấy 1: (45 -50)0C Chế độ tẩm: Nồng độ 6% Quy cách: (20 x 50 x 300) mm stt Tên mẫu ngày 10 ngày 5.72 2.76 1.11 0.31 0 6.01 3.98 1.69 0.53 0 5.13 2.53 1.13 0.17 0 6.72 1.71 0.54 0.18 0 7.16 4.98 3.12 2.79 0 5.86 2.9 1.3701.41 0 6.65 3.09 1.45 0.34 0 4.95 2.43 0.96 0.15 0 6.39 2.59 1.14 0.54 0 10 6.85 3.38 1.26 0.5 0 11 7.39 4.04 1.59 0.34 0 C61 C63 C65 Phụ biểu 34: Số liệu kết diễn biến độ ẩm gỗ theo thời gian sấy Chế độ sấy 1: (45 -50)0C Chế độ tẩm: Nồng độ 8% Quy cách: (20 x 50 x 300) mm stt Tên mẫu ngày 10 ngày 34 6.09 4.04 2.04 0.58 0 6.44 3.37 1.71 0.12 0 5.83 3.61 1.59 0.16 0 7.03 2.53 1.25 0.22 0 5.49 2.82 1.07 0.16 0 6.53 4.02 2.2 0.43 0 7.2 4.66 1.35 0.31 0 6.18 2.89 1.81 0 5.97 3.37 1.47 0 10 5.46 3.07 1.9 0.39 0 6.63 3.73 2.01 0.36 0 7.14 2.76 1.72 0.35 0 11 C81 C83 C85 12 Phụ biểu 35: Số liệu kết diễn biến độ ẩm (%) gỗ theo thời gian sấy Chế độ sấy 1: (45 -50)0C Chế độ tẩm Nồng độ: 10% Quy cách: (20 x 50 x 300) mm stt Tên mẫu ngày 10 ngày 5.17 2.99 1.23 0.04 0 6.09 3.82 2.07 0.3 0 7.57 4.54 1.34 0.19 0 7.11 3.16 1.06 0.24 0 6.97 4.18 2.36 0.33 0 5.94 2.85 1.61 0.6 0 6.78 3.67 1.49 0.41 0 7.36 3.22 1.10 0.21 0 7.02 2.92 1.23 0.33 0 C101 C103 C105 35 10 7.8 3.25 2.21 0.36 0 11 7.02 3.69 0.79 0 12 6.95 3.42 2.23 0.49 0 13 7.14 4.61 1.38 0.26 0 Phụ biểu 36: Số liệu kết diễn biến độ ẩm (%) gỗ theo thời gian sấy.Chế độ sấy (45 -50)0C Quy cách: (20 x 50 x 300) mm stt Tên ngày mẫu 10 ngày 5.24 2.16 0.71 0 6.13 2.83 1.10 0.15 0 5.66 2.84 1.24 0.28 0 5.48 2.45 0.87 0.02 0 7.01 3.20 1.28 0.28 0 ĐC Phụ biểu 37: Biểu diễn lượng thuốc thấm stt Nồng độ thời gian Kl dd Kl dd lượng thuốc ngâm trước sau thuốc (%) (ngày) tẩm tẩm (g) thấm (g / cm2) (g) lần C6 36 4000 3965 0.23 4000 3956 0.29 4000 3949 0.34 4000 3965 0.31 4000 3945 0.49 4000 3940 0.53 4000 3975 0.28 4000 3975 0.28 4000 3960 0.44 10 4000 3960 0.27 4000 3955 0.30 12 4000 3945 0.37 13 4000 3980 0.18 4000 3960 0.49 15 4000 3940 0.53 16 4000 3952 0.53 4000 3950 0.55 4000 3946 0.60 C8 C10 11 14 C6 lần C8 17 C10 18 Phụ biểu 38: Độ sâu thấm thuốc theo chiều dọc thớ - phương pháp ngâm thường stt nồng Thời độ gian thuốc tẩm (%) (ngày) Độ sâu thấm thuốc theo chiều dọc thớ (mm) - lần m1 C6 m2 m3 m4 m5 m6 m7 m8 m9 m10 m11 m12 10.3 11.1 10.1 10.2 9.1 10.5 11.1 9.2 10.8 9.3 9.1 9.3 8.1 9.1 8.3 8.1 8.2 8.4 8.1 8.1 8.0 8.3 8.2 37 8.2 7.2 7.4 7.3 8.1 7.0 7.2 7.4 7.2 8.0 7.1 7.5 7.8 7.0 7.2 6.2 6.2 6.1 5.0 6.0 7.1 6.5 6.0 6.2 6.1 8.1 8.2 8.4 7.4 7.2 8.3 8.1 8.2 8.1 8.0 8.4 8.2 9.6 9.4 9.1 10.1 11 9.1 9.1 10 10.6 10.0 11.2 9.1 9.1 9.0 8.0 8.2 9.1 8.4 9.0 9.1 8.4 9.0 8.2 8.4 7.1 8.1 8.2 8.2 7.4 7.2 7.2 7.4 8.1 8.0 7.3 7.2 6.0 6.1 6.0 6.1 6.2 5.4 6.8 5.4 7.0 6.1 6.1 6.1 C8 C10 Phụ biểu 39: Độ sâu thấm thuốc theo chiều dọc thớ - phương pháp ngâm thường stt nồng Thời độ gian thuốc tẩm (%) (ngày) Độ sâu thấm thuốc chiều dọc thớ (mm) - lần m1 m2 11 11.2 10.2 10.8 11.2 11.1 12.1 10.4 10.4 10.8 11.3 10.2 11 8.5 7.4 7.2 6.8 8.5 8.2 8.1 8.2 7.6 8.2 8.0 8.2 8.0 7.5 8.2 7.6 7.0 7.5 7.2 6.5 7.2 7.0 7.1 7.0 7.2 7.1 5.2 6.4 5.8 6.0 5.2 6.0 6.2 5.2 5.0 6.2 6.4 6.0 5.2 7.3 7.1 7.5 8.0 7.2 7.4 7.2 8.1 8.2 8.0 7.1 7.2 8.0 10.8 10.5 12.1 11.5 11.8 10.2 10.1 11.2 10.2 10.5 11.2 10.9 10 8.5 8.2 8.1 9.0 8.1 8.2 7.5 8.4 8.2 9.1 9.2 7.6 8.4 7.1 6.2 7.1 7.2 7.2 8.1 7.2 7.2 7.1 7.4 7.6 8.0 7.1 6.1 6.2 5.1 5.8 6.2 5.4 5.3 6.7 6.0 6.0 5.2 5.4 6.2 C6 C8 C10 m3 m4 38 m5 m6 m7 m8 m9 m10 m11 m12 m1 Phụ biểu 40: Độ sâu thấm thuốc theo chiều ngang thớ -phương pháp ngâm thường stt nồng Thời độ gian thuốc tẩm (%) (ngày) Độ sâu thấm thuốc chiều ngang thớ (mm) - lần m1 m2 m3 m4 m5 m6 m7 m8 m9 m10 m11 m12 m13 m14 m15 1 3.9 3.1 4.2 4.0 2.9 3.5 4.1 3.0 3.8 3.9 3.3 3.1 4.3 4.2 4.0 3.0 2.5 3.2 3.2 4.0 2.4 3.2 4.0 2.2 2.3 3.2 3.6 2.5 4.2 3.3 2.1 3.0 2.4 1.5 2.0 3.0 2.5 1.5 2.4 1.4 3.1 2.2 2.8 3.0 1.9 1.2 0.8 2.2 2.2 1.3 1.2 2.4 1.3 1.3 1.0 2.4 0.5 1.0 2.2 2.2 2.5 3.1 2.4 1.5 1.8 3.5 2.0 3.5 1.2 3.0 2.2 3.2 3.0 3.4 1.4 4.1 3.5 4.2 4.0 3.4 4.1 3.2 4.4 3.2 4.1 3.0 4.5 4.0 3.5 4.0 2.2 2.2 4.0 4.3 3.5 2.4 3.0 3.1 4.0 3.4 2.1 3.1 2.5 2.1 2.7 1.3 1.2 2.1 3.0 2.5 2.2 1.1 1.3 1.2 2.1 2.1 3.1 2.3 1.4 1.0 1.5 1.1 2.2 1.7 1.1 1.4 0.8 1.0 0.7 1.3 1.4 2.2 2.0 1.4 0.8 C6 C8 C10 Phụ biểu 41: Độ sâu thấm thuốc theo chiều ngang thớ -phương pháp ngâm thường stt nồng độ Thời gian Độ sâu thấm thuốc chiều ngang thớ (mm) - lần 39 thuốc tẩm (%) (ngày) m1 m2 m3 m4 m5 m6 m7 m8 m9 m10 m11 m12 m13 m14 m15 1 3.5 4.2 4.2 3.2 4.3 4.2 4.1 4.0 3.2 4.4 4.1 4.2 3.3 4.5 3.2 3.2 3.2 2.0 4.0 2.1 3.3 3.1 4.1 3.5 3.4 4.0 3.1 3.1 2.2 3.1 2.0 2.2 1.2 2.3 2.2 1.2 2.1 1.0 1.4 2.2 1.2 2.5 2.0 1.2 1.8 1.2 1.0 1.2 2.0 0.7 0.9 1.4 0.8 0.5 1.4 2.1 1.2 0.7 1.9 0.8 3.1 2.5 3.3 2.0 2.5 3.2 2.9 2.2 1.9 2.8 3.1 2.5 2.5 3.4 2.5 4.2 4.3 4.2 3.5 3.4 3.8 4.1 4.5 4.3 3.8 4.5 4.0 4.0 4.5 4.3 3.2 4.1 3.1 3.3 3.9 3.1 3.4 2.9 3.9 3.4 4.1 3.9 3.4 4.2 3.4 2.2 1.2 1.0 2.3 2.3 1.5 2.2 1.9 2.2 1.3 2.3 2.9 1.8 2.3 1.5 1.2 1.7 1.4 1.9 0.7 1.6 2.2 1.0 0.9 0.7 1.1 1.1 1.7 0.9 0.7 C6 C8 C10 40 ... NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu giảm nứt, biến dạng bề mặt ván xẻ gỗ Đước phương pháp hoá học, nhằm nâng cao chất lượng gỗ Đước sử dụng 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Lựa chọn hoá... phương pháp nhiệt ẩm gỗ truớc đưa vào sấy, nhằm giảm nứt vỡ gỗ + Nghiên cứu sử dụng gỗ Đước làm gỗ xẻ để sản xuất đồ mộc + Nghiên cứu sử dụng gỗ Đước làm ván sàn + Nghiên cứu quy trình cơng nghệ xẻ. .. tuyến 2.2.6 Đánh giá chất lượng ván xẻ: độ biến dạng, nứt mặt 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp kế thừa nghiên cứu phương pháp thực nghiệm 2.3.1 Thiết bị dụng

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN