1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần 3: Nhà công cộng

40 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 7,81 MB

Nội dung

Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần 3: Nhà công cộng cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung; Tổ hợp không gian kiến trúc; Thoát người trong nhà công cộng; Thiết kế nhìn rõ trong nhà công cộng. Mời các bạn cùng tham khảo!

KIẾN TRÚC KIẾN TRÚC PHẦN II NHÀ CÔNG CỘNG MỤC LỤC PHẦN III NHÀ CÔNG CỘNG Chương Khái niệm chung 1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.2 Các phận chủ yếu yêu cầu thiết kế Chương Tổ hợp không gian kiến trúc 2.1 Nguyên tắc tổ chức không gian mặt nhà công cộng 2.2 Các giải pháp tổ chức không gian mặt nhà công cộng 2.3 Giải pháp phân khu chức tổng mặt nhà cơng cộng Chương Thốt người nhà công cộng 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Các yêu cầu người Chương Thiết kế nhìn rõ nhà công cộng 4.1 Đặt vấn đề 4.2.Thiết kế dốc 1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.1.1 Khái niệm Nhà công cộng loại nhà dân dụng dùng để phục vụ cho sinh hoạt văn hóa tinh thần hoạt động nghề nghiệp chuyên môn xã hội Nhà công cộng có tính chất nội dung đặc điểm thay đổi theo văn minh lối sống thời đại tiến đời sống kinh tế - xã hội 1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm kiến trúc nhà cơng cộng Các cơng trình giáo dục đào tạo Các quan hành văn phịng Các cơng trình y tế Các cơng trình phục vụ giao thơng Các loại cửa hàng, xí nghiệp ăn uống Các cơng trình thương mại Các cơng trình văn hóa biểu diễn nghệ thuật Các cơng trình thể thao Các cơng trình dịch vụ đời sống 10 Các cơng trình giao liên 11 Các cơng trình thị 12 Các cơng trình tơn giáo kỷ niệm 1.1.2 Phân loại Theo đặc điểm chức năng: 12 nhóm Theo tính chất quy mơ xây dựng - Cơng trình xây dựng phổ biến, hàng loạt - Cơng trình xây dựng đặc biệt, cá thể Theo đối tượng phục vụ khai thác công trình - Đối tượng sử dụng khép kín - Đối tượng phục vụ rộng mở - Đối tượng vừa mở vừa khép kín 1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.1.3 Đặc điểm Tính đại chúng (phục vụ đơng đảo người sử dung) Tính tầng bậc - hệ thống (phục vụ cho cấp khu vực khơng gian) Chú trọng nhiều đến hình thức kiến trúc (thể mức độ phát triển đất nước) Hệ thống kết cấu - không gian phong phú (tính chất khơng gian đa dạng) Cơng dễ bị lỗi thời (tính chất cơng trình ln thay đổi) 1.2 Các phận chủ yếu nhà công cộng yêu cầu thiết kế 1.2.1 Các phận chủ yếu NHÀ CƠNG CỘNG CÁC PHỊNG CHÍNH (các khơng gian mang tính chất định chức sử dụng cơng trình) CÁC PHƯƠNG TIỆN LIÊN HỆ GIAO THƠNG (theo chiều ngang theo chiều đứng) - Phòng làm việc (văn phịng, lớp học, phịng thí nghiệm) - Hành lang - Phịng tập trung đơng người (phịng trưng bày triển lãm, phòng khán giả sân khấu, loại phòng lớn khác) - Đường dốc - Thang máy - Thang CÁC PHỊNG PHỤ (các khơng gian mang tính chất thứ yếu phục vụ cho phịng chính) - Tiền sảnh - Phòng bách bộ, hành lang nghỉ - Khu vệ sinh 1.2 Các phận chủ yếu nhà công cộng yêu cầu thiết kế 1.2.2 Thiết kế phịng a Phịng làm việc a1 Văn phịng Khơng gian diện tích khơng lớn, bố trí dọc theo hành lang qy quanh nút giao thơng, phịng chờ công cộng Các điều kiện: - Đặc điểm sử dụng (con người, thiết bị, dạng hoạt động) định hình thức khơng gian - Đảm bảo điều kiện vệ sinh (ánh sáng, thơng gió, nhiệt ẩm…) - Tạo điều kiện làm việc tốt (sắp xếp bàn ghế, thiết bị, sử dụng màu sắc, vật liệu, trang trí…) Tiêu chuẩn: 3,6 - 4,5 m² / nhân viên, m² / lãnh đạo S lỗ cửa / S mặt sàn ≥ 1/6 1.2 Các phận chủ yếu nhà công cộng yêu cầu thiết kế 1.2.2 Thiết kế phịng a Phịng làm việc a2 Lớp học, phịng thí nghiệm Tiêu chuẩn: 40 - 45 HS/lớp, 1,0-1,2 m²/HS tiểu học, 1,1-1,4 m²/HS trung học trung bình 1,25 m²/hs Hướng ánh sáng từ trái nhìn lên bảng) phải (khi HS S lỗ cửa / S mặt sàn ≥ 1/5 cửa vào rộng 1,0-1,2m đầu lớp, tránh cửa sổ lớn hành lang (cửa thơng gió cao) Phịng thí nghiệm rộng 64-70 m² liên hệ với phịng chuẩn bị thí nhiệm rộng 16-18 m² 1.2 Các phận chủ yếu nhà công cộng yêu cầu thiết kế 1.2.2 Thiết kế phòng b Phịng tập trung đơng người Có sức chứa ≥ 300 người Các điều kiện - Kích thước phịng thỏa mãn yêu cầu sử dụng, đảm bảo tiêu diện tích, khối tích - Đảm bảo yêu cầu nhìn rõ, chất lượng âm thanh, thơng thống gió - Đảm bảo vào phịng, lại tới chỗ ngồi thuận tiện, nhanh chóng an tồn - Đảm bảo tiện nghi chiếu sáng, nghệ thuật kiến trúc thích hợp 10 2.2 Các giải pháp tổ chức không gian mặt nhà công cộng 2.2.1 Tổ chức thành phịng lớn Tất q trình chức nhà xếp đặt phịng lớn,VD: chợ có mái, phịng triển lãm… Ưu điểm: khơng gian mềm dẻo, linh hoạt, tiết kiệm giao thông Nhược điểm: không độc lập, dễ chồng chéo 2.2.2 Tổ chức phòng nhỏ vây quanh phịng lớn Phịng lớn phịng định chức cơng trình, phịng nhỏ đóng vai trị phụ trợ, VD: nhà hát, rạp chiếu bóng, nhà thi đấu… Ưu điểm: tận dụng không gian, quan hệ phòng chặt chẽ, rõ ràng Nhược điểm: kết cấu phức tạp, ánh sáng thơng gió tự nhiên 26 2.2 Các giải pháp tổ chức không gian mặt nhà công cộng 2.2.3 Tổ chức thành chuỗi liên hệ xuyên phòng Các phòng xâu chuỗi nối tiếp liên hệ trực tiếp xun phịng với (khơng qua hành lang), VD: bảo tàng, nhà trưng bày, thư viện… Ưu điểm: tiết kiệm giao thông, quan hệ chặt chẽ, hình khối đơn giản, dễ tổ chức sinh hoạt theo trình tự bắt buộc Nhược điểm: phịng phụ thuộc lẫn 2.2.2 Tổ chức phòng liên hệ hành lang Các phịng bố trí bên hành lang Ưu điểm: quan hệ phòng rõ ràng, sơ đồ kết cấu đơn giản Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao thơng bị kéo dài, quan hệ cơng không trực tiếp 27 2.2 Các giải pháp tổ chức không gian mặt nhà công cộng 2.2.4 Tổ chức phân đoạn đơn nguyên Các phòng liên hệ xuyên phịng với thành nhóm độc lập, nhóm cách ly song kề với nhau, VD: nhà trẻ, bệnh viện… Ưu điểm: đơn nguyên hoạt động độc lập, ảnh hưởng Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao thông bị kéo dài 28 2.3 Các giải pháp phân khu chức tổng mặt nhà công cộng Mục đích: làm bật thành phần chính, tạo tổ hợp kiến trúc rõ ràng, chặt chẽ hợp lý phương tiện sử dụng, kinh tế kỹ thuật Phân khu chức phụ thuộc điều kiện địa hình, u cầu quy hoạch, đặc điểm cơng giải pháp: - Bố cục phân tán - Bố cục liên hoàn - Bố cục tập trung - Bố cục dàn trải 29 2.3 Các giải pháp phân khu chức tổng mặt nhà công cộng 2.3.1 Bố cục phân tán Cơng trình phân thành tịa nhà riêng biệt khơng có liên hệ trực tiếp (quan hệ tương đối) với Ưu điểm: phân khu rõ ràng, cách ly tốt, thơng thống cao, kết cấu đơn giản Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị kỹ thuật, liên hệ khơng chặt chẽ, hình khối tản mạn Phạm vi ứng dụng: địa hình khơng phẳng, cơng trình có khu vực cần cách ly cao 2.3.2 Bố cục liên hồn Cơng trình phân thành tòa nhà riêng biệt liên hệ trực tiếp với hệ thống hành lang cầu Ưu điểm: khắc phục số nhược điểm bố cục phân tán Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị kỹ thuật 30 2.3 Các giải pháp phân khu chức tổng mặt nhà công cộng 2.3.3 Bố cục tập trung Cơng trình có khu vực chức phân chia theo tầng nhà tòa nhà Ưu điểm: hoạt động độc lập, quan hệ chặt chẽ, thuận tiện, tiết kiệm đất, đường ống, thiết bị, hình khối đồ sộ, quy mơ lớn Nhược điểm: hệ thống không gian kết cấu dễ không thống nhất, thơng thống hạn chế, khép kín khơng hồn tồn Phạm vi ứng dụng: đất chật hẹp, cơng trình địi hỏi tính bề thế, quy mơ 2.3.4 Bố cục dàn trải Cơng trình có khu vực chức tập trung thành cánh nhà hay đoạn nhà có nút giao thông riêng biệt Ưu điểm: phân khu rõ ràng, tiết kiệm đất đai, thiết bị kỹ thuật, hình khối kiến trúc phong phú, đa dạng Nhược điểm: liên hệ nội khu vực không trực tiếp Phạm vi ứng dụng: cơng trình có thành phần cơng phức tạp có địi hỏi cách ly 31 3.1 Đặt vấn đề Thốt người nhà cơng cộng quan trọng, đặc biệt cơng trình tập trung đơng người u cầu: nhanh, an tồn, hạn chế tai nạn Thốt người bình thường: thời gian 10-15 phút, vận tốc 60 m/phút Thốt người có cố: thời gian 2-3 phút (khỏi phòng), 4-7 phút khỏi nhà, vận tốc 10-25 m/phút 3.2 Các yêu cầu thoát người giai đoạn: - Thốt khỏi phịng: từ vị trí khỏi cửa phịng - Thốt khỏi tầng: từ cửa phịng đến cầu thang - Thốt khỏi nhà: từ cầu thang khỏi cửa 32 3.2 Các yêu cầu thoát người 3.2.1.Yêu cầu tổ chức lối thoát phạm vi phòng Phòng > 100 người ≥ cửa thốt, cửa rộng ≥ 1,2m, mở ngồi Khoảng cách từ vị trí xa đến cửa ≤ 25m Chiều rộng lối thoát hàng ghế ≥ 0,4m, khu ghế 1-1,8m, khu ghế tường ≥ 0,9m Phịng sức chứa nhỏ: bên, phịng sức chứa lớn: hệ thống lối thoát ngang dọc (tạo thành khu, khu ≤ 500 người, 100-200 người / lối thốt) Các lối khơng cắt Các cửa khơng dẫn vào phịng có khả chống cháy Lối thoát độ dốc ≤ 1/8 khu ghế, 1/6 phía trước cửa Các phịng tập trung đơng người hoạt động liên tục cửa khơng kết hợp với cửa vào Khu ghế dốc bậc tổ chức lối thoát kiểu âu cửa chui rộng 2,5m cho 500 chỗ (khán phòng) đến 800 chỗ (khán đài) 33 3.2 Các yêu cầu thoát người 3.2.2.Yêu cầu tổ chức lối thoát phạm vi nhà Khoảng cách xa từ cửa phịng đến cầu thang xa Các lối thoát phải ngắn, rõ ràng, đủ ánh sáng, khơng có chướng ngại vật Cửa thoát cầu thang rộng 1,4-2,2m Lối thoát ban cơng khơng qua phịng khán giả hay phịng tập trung đơng người khác (ban cơng ≥ 300 người phải có lối vào riêng Bề rộng tổng cộng cửa ngồi nhà 1m / 100 người thốt, có ≥ cửa ngồi nhà, cửa ≤ 2,2m 34 Khoảng cách xa cho phép (m) Bậc chịu lửa Các phòng nằm cầu thang hay lối Các phịng nằm hành lang cụt I - II 40 25 III 30 15 IV 25 12 V 20 10 3.2 Các yêu cầu thoát người 3.2.2.Yêu cầu tổ chức lối thoát phạm vi nhà Bề rộng tổng cộng lối thoát hành lang D - Cơng trình biểu diễn: tính theo khả số người có mặt hành lang nghỉ, phịng chờ - Cơng trình khác: tính theo số người đơng N tầng tính tốn 35 N ≤ 250 D = N/A N ≥ 250 D = 250/A + (N-250)/A1 Bậc chịu lửa Tiêu chuẩn mét rộng cho 100 người Số tầng nhà A người/ 1m A1 người/1m I-II 0,6 1-2 12,5 160 III 0,8 10 125 IV-V 1,0 80 100 4.1 Đặt vấn đề Các phòng khán giả đông người (hội họp, biểu diễn…) yêu cầu nhìn rõ đóng vai trị quan trọng đến chất lượng sử dụng Yêu cầu: - Mọi khán giả nhìn rõ mục tiêu quan sát vị trí phịng với tư ngồi thoải mái khơng có cản trở tầm mắt - Sự thâu nhận mục tiêu có chất lượng cao (ảnh chân thực, xác, khơng bị biến hình, phân biệt động tác biểu diễn…) Thiết kế nhìn rõ: - Thiết kế dốc 36 - Bố trí chỗ ngồi hợp lý 4.2 Thiết kế dốc 4.2.1 Các định nghĩa khái niệm Điểm quan sát thiết kế: điểm hay đường thẳng nằm ngang thuộc đối tượng quan sát quy định dùng làm sở để thiết kế nhìn rõ (nhìn rõ điểm nhìn rõ hầu hết đối tượng quan sát) Đối tượng quan sát: - Mặt phẳng thẳng đứng - Mặt phẳng nằm ngang - Khơng gian chiều Tia nhìn: đường nối từ mắt đến điểm quan sát thiết kế Độ nâng cao tia nhìn C: khoảng cách chênh lệch (theo phương đứng) tia nhìn hàng ghế liền 37 4.2 Thiết kế dốc 4.2.2 Phân loại mức độ nhìn rõ Nhìn rõ khơng hạn chế: tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu khán giả ngồi hàng ghế liền trước C = 120-150 mm áp dụng cho đối tượng quan sát di động nhanh cần quan sát tỷ mỷ Nhìn rõ có hạn chế: tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu khán giả ngồi hàng ghế cách trước hàng C = 60-75 mm áp dụng cho đối tượng quan sát khơng di động di động chậm, u cầu nhìn rõ khơng cao 38 Loại cơng trình Độ nâng cao tia nhìn C (mm) Câu lạc bộ, hội trường, phịng hòa nhạc 60 - 80 Nhà hát, kịch viện 80 - 100 Rạp chiếu bóng 100 - 120 Khán đài có mái, giảng đường 120 Khán đài khơng mái 150 4.2 Thiết kế dốc 4.2.3 Lựa chọn điểm quan sát thiết kế Nguyên tắc: điểm gần thấp thuộc đối tượng quan sát so với tầm mắt khán giả Lưu ý: - C lớn không kinh tế dốc - Điểm quan sát thấp gần so với tầm mắt khán giả hàng ghế đầu dốc - Điểm quan sát cao xa có phần đầu dốc ngược lại hình ảnh tư ngồi khơng tốt 39 Loại cơng trình Điểm quan sát thiết kế Rạp chiếu bóng Chính mép ảnh Câu lạc bộ, kịch viện Đường nằm ngang che sân khấu, cách mép che 30-50 cm Nhà hát ca vũ kịch Tâm sân khấu xoay tròn, điểm từ che sân khấu đến hậu Hội trường, lễ đường Mặt bàn diễn giả, mặt bàn chủ tịch cấp cao Phòng hòa nhạc, phòng họp nhỏ Cao tâm sân khấu 50-60 cm Giảng đường, phịng thí nghiệm Mặt bục giảng, mép mặt bàn thí nghiệm gần khán giả Bể bơi Trục đường bơi gần khán đài Sân vận động Đường song song cao 50 cm với trục đường chạy gần khán đài 4.2 Thiết kế dốc 4.2.4 Xác định dốc phòng khán giả phương pháp vẽ dần Các thông số: - Độ nâng cao tia nhìn C - Điểm quan sát thiết kế - Vị trí mắt khán giả hành ghế (cách mặt H = 1,05-1,1 m) - Khoảng cách hàng ghế (D = 8090 cm đ/v hàng ghế ngắn, 90-100 cm đ/v hàng ghế dài) - Lối khu ghế (25 hàng ghế ngắn 25-50 hàng ghế dài / khu ghế) - Độ xa tối đa cho phép Các bước thực 40 ... = 1/ ( 2-2 ,5)/(2, 5-5 ) Nhà hát: H/B/L = 1/ 1,5/( 2-2 ,5) 13 Nhà hát kịch nói 22 - 27 Ca kịch, hòa nhạc ≤ 35 Chiều rộng B (m) Sức chứa 300 - 400 chỗ 12 - 15 Sức chứa 600 - 800 chỗ 18 - 21 Sức chứa 10 00...KIẾN TRÚC PHẦN II NHÀ CÔNG CỘNG MỤC LỤC PHẦN III NHÀ CÔNG CỘNG Chương Khái niệm chung 1. 1 Khái niệm, phân loại đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1. 2 Các phận chủ yếu yêu... cơng cộng 3 .1 Đặt vấn đề 3.2 Các yêu cầu thoát người Chương Thiết kế nhìn rõ nhà cơng cộng 4 .1 Đặt vấn đề 4.2.Thiết kế dốc 1. 1 Khái niệm, phân loại đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1. 1 .1 Khái

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN