1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Nhung Tuan 14

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Khẳng định : “Đất có thể nung trong lửa” -Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc nội dung - Cho Hs th/luận nhóm đôi và trả lời -Dùng để thể hiệnđề nghị Ghi nhớ: -Gọi học sinh đọc ghi nhớ -Yêu cầu [r]

(1)Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên : Bùi Thị Nhung LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 Từ 19 / 11/ 2012 đến 23 / 11 / 2011 Tục ngữ : Lá lành dùm lá rách Thứ Buổi Sáng Hai 19/ 11 Sáng Ba 20/ 11 Chiều Sáng Tư 21/ 11 Năm Chiều 22/11 Chiều Sáu 23 / 11 Môn Tên bài dạy Chào cờ Tập đọc Chú Đất Nung Toán Chia tổng cho số NGLL-ATGT Kính yêu Th/cô giáo – Những quy định để đ/bảo … Kể chuyện Búp bê Toán Chia cho số có chữ số LT&C Luyện tập câu hỏi T.làm văn Thế nào là miêu tả Khoa học Một số cách làm nước LTT Tập đọc Chú Đất Nung (tt) Luyện T/Việt Toán Luyện tập LT&C Dùng câu hỏi vào mục đích khác Toán Chia số cho tích Chính tả Ng/viết : Chiếc áo búp bê Khoa học Bảo vệ nguồn nước Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả Toán Chia tích cho số Luyện T/Việt SHL (2) Giáo án lớp Bốn D – Tuần Mười bốn Giáo viên : Bùi Thị Nhung Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tập đọc:(27) CHÚ ĐẤT NUNG I Mục tiêu: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ) Hiểu nội dung: chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ( trả lời các câu hỏi SGK) GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân, thể tự tin II Đồ dùng dạy học: -Ghi sẵn đoạn III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Bài cũ: Văn hay chữ tốt Bài mới: G/thiệu Chủ điểm Tiếng sáo diều Hoạt động Luyện đọc -Phân đoạn+Đoạn 1: Tết trung thu….đi chăn trâu +Đoạn 2: Cu Chắt ….lọ thủy tinh +Đoạn 3: Đoạn còn lại hs đọc nối tiếp -Giáo viên đọc mẫu Hoạt động Tìm hiểu bài +Cu Chắt có đồ chơi nào? Hoạt đông HS - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi 1,2, - 1hs đọc toàn bài HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó đọc chú giải SGK -Vài hs đọc câu văn dài -Cho hs luyện đọc đoạn - Luyện đọc câu văn dài: +Chắc còn đất / em chăn trâu chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé đất +Những đồ chơi cu Chắt có gì khác - Chàng kị sĩ bảnh, nàng công chúa xinh nhau? đẹp, Còn chú …khi chăn trâu +Cu Chắt để đ/chơi mình vào đâu? - …vào nắp cái tráp hỏng Những đồ chơi cu Chắc làm quen với -Họ làm quen với cu Đất đã làm nào? bẩn áo đẹp chàng kị sĩ… với +Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? - cánh đồng Mí đến chái bếp, gặp trời mưa , chú ngấm nước và bị rét… Hòn Rấm +Vì chú bé Đất qđ trở thành chú Đ/Nung -Vìchú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát +Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho gian nan và thử thách mà người vượt điều gì ? qua để trở nên cứng rắn và hữu ích -Câu chuyện nói lên điều gì? -Ca ngợi chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ Hoạt động Luỵên đọc diễn cảm - Hướng dẫn luyện đọc đoạn - Cho HS thi đọc trước lớp -HS thi đọc các nhân -Lớp nhận xét 3.Củng cố -Dặn dò -Câu chuyện muốn nói với ta điều gì? -Liên hệ GDKNS -Bài sau: Chú Đất Nung (tt) (3) Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I Mục tiêu: Biết chia tổng cho số Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính - Th/hiện bà 1, ( Không yêu cầu Hs phải học thuộc các tính chất ) II Đồ dùng dạy học: Vở bài tập bảng con, bảng phụ IIICác hoạt dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -3 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện nháp dòng A bài trang 75 B Dạy bài mới: C Hoạt động Hình thành quy tắc D a/So sánh giá trị hai biểu thức E - Ghi bảng : (35 + 21) : và 35 : + 21 : F -Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị hai b/thức (35 + 21 ) : 7= 56 : = 35 : + 21 : 7= + = Vậy : (35 + 21) : 7=35 : +21 : … b/Quy tắc tổng chia cho số Biểu thức (35 +21):7 thuộc dạng nào? … dạng chia tổng cho số 35 và 21 là số gì biểu thức( 35+21:7)? là số hạng tổng KL:Khi chia tổng tìm với HS nối tiếp lặp lại Hoạt động 2.Luyện tập Bài : 1a - Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng - Th/hiện mẫu 1b -2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện - Sửa bài bảng,tự k/tra bài Bài 2: -GV viết lên bảng (35-21):7 Biểu thức (35-21):7 thuộc dạng nào? chia hiệu cho số -Hướng dẫn mẫu -2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện - Sửa bài bảng,tự k/tra bài Kh/khích Hs khá, giỏi th/hiện bài 3.Củng cố, dặn dò: Nêu quy tắc chia tổng cho số; chia hiệu cho số - Vận dụng việc th/hành tính Chuẩn bị bài: Chia cho số có chữ số (4) Chính tả: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài văn ngắn Làm đúng bài tập 2b II Đồ dùng dạy-học : Bảng phụ viết đoạn văn (hoặc câu văn có chỗ trống cần điền) BT2b III Các hoạt động dạy-Học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con: tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo, 2.Bài : chơi thuyền, cái liềm Hoạt động Hướng dẫn HS nghe-viết : a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn : -GV đọc đoạn văn trang 135/SGK +Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê áo đẹp nào? +Bạn nhỏ búp bê nào? +Bạn nhỏ yêu thương búp bê b) Hướng dẫn viết từ khó : -Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết và - Hs viết bảng : phong phanh, tấc xa tanh, luyện viết loe ra, viền, hạt cườm, nhỏ xíu c) Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết -1 Hs viết bảng, lớp viết d) Soát lỗi và chấm bài : -GV đọc lại toàn bài chính tả lượt -HS soát lại bài -GV chấm chữa 7-10 bài - Sửa bài bảng -Từng cặp HS đổi soát lỗi cho Hoạt động Hướng dẫn làm bài tập -Hs đọc yêu cầu bài Bài tập 2b: - Th/luận nhóm đôi -Yêu cầu dãy HS lên bảng làm tiếp sức Lời giải : lất phất, đất, nhấc, bật lên, -Kết luận lời giải đúng nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Viết lại các từ đã viết sai -GV yêu cầu HS nhà viết lại 10 tính từ âc/ ât đã tìm vào sổ tay - Ch/bị : Ng/viết : Cánh diều tuổi thơ (5) TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/Mục tiêu Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số ( chia hết, chia có dư) - Th/hiện bài ( dòng 1,2) , bài II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập , bảng con, bảng phụ III/Các hoạt động dạy-học HĐ thầy HĐ trò 1/Bài cũ: -2hs lên bảng, lớp làm nháp Tính giá trị biểu thức theo cách: 2/Bài mới: a/ (28+ 52) : b/ ( 49 - 35 ) : H/động 1:H/dẫn thực phép chia a/ Phép chia 128472 : -Viết phép chia : 128472 : lên bảng -Y/c hs đặt tính và tính -1hs lên bảng, lớp tính nháp -Y/c hs nêu cách tính mình -Nêu cách tính SGK Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư -…là phép chia hết b/Phép chia 230 859 : -HD tương tự phép chia 128472 : -Với phép chia có dư, ta chú ý điều gì ? -Số dư luôn nhỏ số chia Hoạt động :Thực hành Bài 1-( dòng 1,2, HSG làm hết các bài còn lại) -Dòng 1:2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng Y/c 2hs lên bảng làm, lớp làm Kq 92 719 , 52 911(dư 2) -Chữa bài – cho 2hs nêu lại cách tính -Dòng 2:2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng Sửa bài bảng, tự k/tra bài làm 76 242, 81 618 Bài 2: - Hs đọc đề -Y/c hs tóm tắt bài toán và làm bài -1hs lên bảng làm, lớp làm - Sửa bài bảng, đổi k/tra bài làm Số lít xăng bể là 128610 : = 21435 (lít) Kh/khích Hs khá, giỏi th/hiện bài Đáp số: 21435 lít 3.Củng cố-Dặn dò - Cách th/hiện phép chia - Số dư và số chia -Nhận xét học -Ch/ bị : Luyện tập (6) Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I.Mục tiêu: - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu( BT1); nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn (BT3, BT4 ) ; bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi ( BT5) ( Không làm BT2) II Đồ dùng dạy học -Bài tập viết sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Bài cũ: Nhận xét- Ghi điểm Bài Bài 1: -Y/c hs tự làm bài Hoạt động hs -2 Hs đặt câu hỏi + Dùng để hỏi người khác, + Dùng để tự hỏi mình -Hs đọc yêu cầu - Xác định phận in đậm -Tự làm bài -Vài hs trình bày trước lớp Bài 2: -Cho hs đọc câu hỏi mình đặt trước lớp -Y/c hs tự làm bài Đặt câu hỏi với từ: ai, cái gì, làm gì, nào, vì sao, bao giờ, đâu -Vài hs lên trình bày VD: -Ai đọc hay lớp? - Cái gì dùng để lợp nhà? Bài 3: Tìm từ nghi vấn các câu hỏi -Y/c hs tự làm bài -Chữa bài - Chốt lại ý đúng - Đọc yêu cầu -1hs lên bảng dùng phấn gạch chân các từ nghi vấn, lớp làm VBT -Sửa bài bảng, tự k/tra bài làm a/ Gạch chân các từ: có phải, không? b/ Gạch chân từ: phải không? c/ Gạch chân từ: à? Bài 4: -Y/c hs đọc lại các từ nghi vấn btập -Y/c hs đặt câu - Đọc yêu cầu -3hs lên bảng đặt câu, lớp làm VD: - Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không? Bài 5: -Gọi hs đọc nội dung bài -Cho hs trao đổi nhóm đôi: +Thế nào là câu hỏi? +Trong câu có dấu chấm hỏi SGK , câu nào là câu hỏi? 3Củng cố- Dặn dò - Nhận xét học -CBB:Dùng câu hỏi vào MĐ khác -Thảo luận nhóm đôi -Câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác có câu hỏi là để tự hỏi mình Câu hỏi thường có các từ nghi vấn Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi -Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi điều mình chưa biết (7) Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Kể chuyện : BÚP BÊ CỦA AI ? I Mục tiêu : - Dựa vào lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ ( BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể của búp bê ( (BT2) Hiểu lời khuyên câu chuyện : Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện, các băng giấy nhỏ và bút III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò HS kể lại chuyện em đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì , vượt khó Bài cũ: Bài : Hoạt động Hướng dẫn kể chuyện : a Giáo viên kể chuyện : - GV kể chuyện lần : - GV kể chuyện lần : Vừa kể vừa vào tranh minh họa b Hướng dẫn lời kể thuyết minh : - HD quan sát tranh , thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh : Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác : Mùa đông , không có váy áo , búp bê bị lạnh cóng , tủi thân khóc : Đêm tối , búp bê bỏ cô chủ , phố : Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống lá khô : Cô bé may váy áo cho búp bê : Búp bê sống hạnh phúc tình yêu - Yêu cầu HS kể lại truyện nhóm thương cô chủ - Gọi HS kể toàn truyện trước lớp -Đọc lại lời thuyết minh c Kể chuyện lời búp bê : KC lời búp bê là nào ? + là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện Khi kể phải xưng hô nào ? + xưng tôi tớ , mình , em - Gọi HS giỏi kể mẫu trước lớp - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm *2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp nghe Củng cố dặn dò : + Câu chuyện muốn nói với các em điều + Phải biết yêu quý , giữ gìn đồ chơi gì ? + Đồ chơi là người bạn tốt - Tập kể lại câu chuyện chúng ta - Ch/bị : Kể chuyện đã nghe, đã đọc (8) Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (tt) I Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, nàng công chuá, chú Đất Nung) Hiểu nội dung : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác( trả lời các câu hỏi 1,2,4 SGK) Hs khá giỏi trả lời câu hỏi GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân, thể tự tin II Đồ dùng dạy học : Viết sẵn đoạn: Hai người bột tỉnh dần… lọ thủy tinh mà III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt đông HS Bài cũ: Chú Đất Nung -3 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2, Bài mới: Hoạt động Luyện đọc: -Phân đoạn HS đọc toàn bài +Đoạn 1: Hai người bột……nhũn chân +Đoạn 2: Đoạn còn lại -Cho hs luyện đọc đoạn HS đọc nối tiếp đoạn Rút từ khó: phục sẵn, hoảng hốt, nước xoáy, cộc tuếch… - Luỵên đọc từ khó - Luyện đọc câu hỏi, câu cảm: -Vài hs đọc câu hỏi, câu cảm hs đọc nối tiếp Giải thích từ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch -Giáo viên đọc mẫu -Luyện đọc theo nhóm Hoạt động Tìm hiểu bài +Kể lại tai nạn hai người bột -Hai người bột sống lọ thủy tinh buồn chán gặp và cùng chạy trốn Chẳng may họ bị lật thuyền, nhũn chân tay Đ/Nung đã làm gì thấy hai người bột bị -Chú liền nhảy xuống , vớt họ lên phơi nắng nạn ? -Theo em câu nói cộc tuếch Đất Nung - có ý khuyên người ta muốn trở thành người có có ý nghĩa gì?( HSG) ích phải rèn luyện cứng cáp, chịu thử thách khó khăn -Y/c hs đặt tên khác cho câu chuyện -Ý nghĩa bài là gì? +Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống Hoạt động Luỵên đọc diễn cảm người khác -Cho hs đọc nối tiếp đoạn -2hs đọc nối tiếp luyện đọc diễn cảm đoạn: Hai người bột tỉnh dần… lọ thủy tinh mà -HD cách đọc: -Đọc mẫu, hs đọc theo -Theo dõi GV đọc mẫu nhóm -Thi đọc trước lớp -Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi 3.Củng cố -Dặn dò -Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Liên hệ GDKNS -Nhận xét học - Ch/bị bài : Cánh diều tuổi thơ (9) Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Thực phép chia số có nhièu chữ số cho số có chữ số -Biết vận dụng chia tổng ( hiệu ) cho số - Th/hiện bài 1, 2a, 4a II.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Bài cũ -2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng 2- Luyện tập: Đặt tính tính: 304986: ; 475908: -Bài 1: Cho Hs th/hiện bảng -4 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng a) 67494:7=9642 (chia hết) 42789:5=8557 (dư 4) b) 359361:9=39929 (chia hết) 238057:8=29757(dư 1) Bài 2a: -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé, số lớn bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Kh/khích Hs khá , giỏi th/hiện câu b Bài 4a: (HSG làm luôn câu b) GV yêu cầu HS tự làm bài Kh/khích Hs khá , giỏi th/hiện câu b - Đọc yêu cầu - Nhắc lại cách tìm hai số biết tổng và hiệu - Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện - Sửa bài bảng, tự k/tra bài -2 HS lên bảng làm bài, hs làm phần, HS lớp làm vào - Sửa bài bảng, đổi k/tra bài làm -GV yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp Cách dụng để giải bài toán a)(33164+28528):4 = 61692:4=15423 Cách (33164+25828):4 33164:4 + 25828 : 3.Củng cố dặn dò : 8291 +7132=15423 - Cách tìm hai số biết tổng và hiệu Vận dụng tính Một tổng ( hiệu) chia cho số -Nhận xét học - Bài sau: Chia số cho tích (10) TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I.Mục tiêu: -Hiểu nào là miêu tả.( nội dung ghi nhớ ) - Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung ( BT1 , mục III) ; bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa ( BT2) II.Đồ dùng dạy học: -Bài kẻ sẵn (BT2) III.Hoạt động dạy& học: Hoạt động giáo viên Hoạt động hoc sinh 1.Bài cũ -Gọi học sinh kể chuyện theo đề - Học sinh kể tài BT2 Bài mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu ví dụ: -Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung Hs lớp theo dõi và tìm vật -Các vật miêu tả là: Cây sòi, cây cơm miêu tả nguội, lạch nước -Gọi học sinh phát biểu ý kiến -Bài 2: Cho học sinh hoạt động nhóm -Thảo luận nhóm trình bày trên bảng nhóm, nhận xét -Bài 3: -Để tả hình dáng, màu sắc tác giả phải -Tác giả phải quan sát mắt quan sát giác quan nào? -Để tả chuyển động lá cây, tác giả -Bằng mắt phải quan sát giác quan nào? -Còn chuyển động dòng nước quan -Bằng mắt và tai sát giác quan nào? -Muốn miêu tả vật cách tinh tế, -Phải quan sát nhiều giác quan người viết phải làm gì? *Ghi nhớ: -Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ -Gọi học sinh đặt câu văn miêu tả đơn giản -Ví dụ: Mẹ em gầy 3.Luyện tập: Con mèo nhà em lông trắng muốt -Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài -Câu văn : “ Đó là lầu son” -Bài 2: -1 học sinh đọc -Trong bài thơ Mưa em thích hình ảnh nào? -Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười -Ngọn mùng tơi nhảy múa -Khắp nơi toàn màu trắng nước -Bố bạn nhỏ cày cày về! -Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn miêu tả -2 Hs viết bảng, lớp th/hiện VBT -Gọi học sinh đọc bài viết mình, nhận - Nhận xét bài bảng, đọc bài làm xét Củng cố, dặn dò -Nội dung ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Bài sau: Câu tạo bài văn miêu tả đồ vật (11) Luyện Tiếng Việt: ÔN CÂU HỎI I-Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học câu hỏi II- Luyện tập: Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân a) Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu b) Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp c)Kiên trì luyện tập suốt năm, chữ ông ngày đẹp Bài 2: Đặt câu hỏi cho từ ngữ sau: a) Nhờ đâu? b) Ư? c) Đã chưa? Bài 3: Gạch các từ nghi vấn các câu hỏi đây: a) Mẹ cháu công tác à? b) Bạn đã làm bài tập chưa? c) Mình đã gặp cô đâu nhỉ? ***************************** (12) Toán : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH Mục tiêu: -Thực phép chia số cho tích - Th/hiện bài 1, II-Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, bảng con, bảng phụ III Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ -1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện nháp Tính giá trị biểu thức: 278157: + 408090: Bài mới: Hoạt động Giới thiệu tính chất số chia cho tích: a)So sánh giá trị các biểu thức 24 : (3 x 2) ; 24 : : ; 24 : : -HS đọc các biểu thức - HS tính giá trị và so sánh các biểu thức trên -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào 24 : (3 x 2) = 24 : : = 24 : 2: giấy nháp -Giá trị b/thức trên và cùng b)Tính chất số chia cho tích -Biểu thức 24 : (3 x 2) có dạng nào? -Có dạng là số chia cho tích -Tính tích x 2=6 lấy 24:6=4 -Khi thực tính giá trị biểu thức này -Lấy 24 chia cho chia tiếp cho (Lấy 24 em làm nào? chia cho chia tiếp cho 3)/ - Hướng dẫn HS rút kết luận -Hs nghe và nhắc lại kết luận Hoạt động 2.Luyện tập, thực hành Bài 1: -Tính giá trị biểu thức -GV khuyến khích HS tính giá trị biểu thức bài theo cách khác -2 HS lên bảng làm bài, HS làm *Cách phần, HS lớp làm bài vào VBT a)50:(2x5) = 50:10 = -HS suy nghĩ và nêu: 60:15 = 60:(5x3) *Cách 50:(2x5) = 50:2:5 = 25:5 = *Cách 50:(2x5) = 50:5:2 = 10:2 = Bài : Yêu cầu HS đọc biểu thức - Gv th/hiện mẫu - Gợi ý Hs phân tích thành tích các số chia -3 hs th/hiện bảng, lớp th/hiện - Sửa bài bảng, tự k/tra bài Kh/khích Hs khá, giỏi th/hiện bài 3 Củng cố - dặn dò -Cách chia số cho tích Bài sau: Chia tích cho số Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 (13) Luyện từ và câu: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I.Mục tiêu: Biết số tác dụng phụ câu hỏi ( nội dung ghi nhớ ) - Nhận biết tác dụng CH(BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê, tình cụ thể(BT2, mục III) - Hs khá, giỏi nêu vài tình có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác GDKNS: Giao tiếp: thể thái độ lịch giao tiếp; Lắng nghe tích cực II.Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn BT1 phần nhận xét III Hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng.mỗi học sinh viết -3 học sinh lên đặt câu câu hỏi và gạch chân các từ nghi vấn Bài mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu ví dụ: -Bài 1: Gọi Hs đọc đoạn đối thoại ông Hòn -1 Học sinh đọc Rấm và cu Đất truyện Chú Đất Nung Tìm câu hỏi đoạn văn -Sao chú mày nhát ? -Gọi học sinh đọc câu hỏi: -Nung à? -Chứ sao? -Bài 2: Các câu hỏi ông Hòn Rấm có dùng để -2 Hscùng đọc câu hỏi và trao đổi với để hỏi điều chưa biết không? Nếu không trả lời chúng đuợc dùng để làm gì? -Câu “ Sao chú mày nhát thế?” ông Hòn Chê cu Đất nhát Rấm hỏi với ý gì? -“Chứ sao?” Câu này có tác dụng gì? -Khẳng định : “Đất có thể nung lửa” -Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc nội dung - Cho Hs th/luận nhóm đôi và trả lời -Dùng để thể hiệnđề nghị Ghi nhớ: -Gọi học sinh đọc ghi nhớ -Yêu cầu học sinh đặt câu biểu thị số tác -Học sinh đọc dụng khác câu hỏi -Đọc câu mình đặt Hoạt động Luyện tập: -Bài 1: - Hs đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Gọi học sinh phát biểu bổ sung Câu a: Dùng để yêu cầu nín khóc Câu b: Dùng để thể ý chê trách Câu c: Dùng để thể ý em vẽ không giống Câu d: Dùng để thể yêu cầu giúp đỡ -Bài 2: - Hs đọc yêu cầu Chia nhóm học sinh Yêu cầu nhóm -Suy nghĩ tình trưởng lên bốc thăm tình -Đọc tình mình - H s đặt câu theo tình - Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nội dung ghi nhớ -Ch/bị bài sau: MRVT : Đồ chơi, trò chơi Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 (14) Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: -Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài ( nội dung ghi nhớ ) Biết vận dụng k/thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III) II Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ cái cối xay 114 SGK III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ -Thế nào là miêu tả 2.Bài Hoạt động 1.Tìm hiểu ví dụ -Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài văn Học sinh đọc chú giải Yêu cầu quan sát tranh - Bài văn tả cái gì? -Tìm các phần mở bài và kết bài Mỗi phần nói lên điều gì? -Các phần mở bài, kết bài đó giống với cách mở bài , kết bài nào đã học -Mở bài trực tiếp là nào? -Thế nào là kết bài mở rộng? - Phần thân bài tả cái cối xay theo trình tự nào? -Bài 2: -Khi tả đồ vật, ta cần tả gì? Ghi nhớ: -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động Luyện tập -Câu văn nào tả bao quát cái trống? -Những từ ngữ tả hình dáng, âm cái trống? -Yêu cầu học sinh viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài trên Hoạt động học sinh - Hs lên bảng viết câu văn miêu tả vật mà mình quan sát -Học sinh đọc -Tả cối xay gió tre -Mở bài: “ Cái cối xay nhà trống” -Kết bài: “Cái cối xay anh đi” -Mở bài giới thiệu cái cối -Kết bài nói lên tình cảm bạn nhỏ với các đồ dùng nhà -Mở bài trực tiếp , kết bài mở rộng văn kể chuyện - HS trả lời -Khi tả ta cần tả từ bên ngoài vào bên , tả đặc điểm bật & thể tình cảm mình với đồ vật -Câu : “ Anh chàng bảo vệ” -Hs nêu -Học sinh tự làm vào - Một vài Hs đọc bài làm 3.Củng cố, dặn dò: -Nội dung ghi nhớ -Nhận xét tiết học - Ch/bị : Luyện tập miêu tả đồ vật Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ (15) I/ Mục tiêu: -Biết cách thực phép chia tích cho số - Th/hiện bài 1, bài II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -1Hs th/hiện bảng,lớpth/hiện nháp bài (79) Bài mới: H/động 1: H/dẫn Hs cách chia tích cho số - Biểu thức (9 x 15) : có dạng ntn? - Một tích chia cho số - H/dẫn Hs th/hiện tính giá trị các b/thức - Hs th/hiện y/cầu Gv SGK và so sánh giá trị - GV: Vậy thực tính tích chia cho số ta có thể lấy thừa số chia cho số đó, lấy kết tìm nhân với thừa số - Hỏi: Với biểu thức (7 x 15) : - Đọc nội dung kết luận SGK chúng ta không tính (7 : 3) x 15 ? Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS nêu đề bài - Tính giá trị biểu thức cách - GV y/c HS tự làm bài - Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện - GV y/c HS nhận xét bài làm bạn trên - Sửa bài bảng, đổi k/tra bài làm bảng, Bài 2: - GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Tính giá trị biểu thức cách thuận - GV viết lên bảng biểu thức tiện (25 x 36) : - Y/c HS tìm cách thuận tiện - Hs nêu cách th/hiện - Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng Củng cố dặn dò: - Cách chia tích cho số - Vận dụng th/hành tính - Ch/bị : Chia hai số có tận cùng là các chữ số Luyện tập Toán : ÔN LUYỆN PHÉP CHIA (16) I/ Mục tiêu :-Củng cố kiến thức cách chia tổng cho số , chia cho số có chữ số II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: (BT1 Tr 77 BT) Tính hai cách 2Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện a/ (25+45) : ; b/ 24: + 36 : Bài : ( BT1 Tr.78 BT ) Bài tập yêu cầu làm gì ? …Đặt tính tính -4Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng GV nhận xét sửa bài 256075 : ; 369090 :7 ; 498479 : ; Bài 3: ( BT2 Tr 78 BT ) Bài toán cho biết gì ? HS đọc đề …1 kho chứa 305080kg lấy 1/4 số thóc kho …trong kho còn lại ? kg thóc …HS tóm tắt sơ đồ giải Bài toán hỏi gì ? GV nhận xét, sửa bài 3/ Củng cố - dặn dò : Về nhà làm lại các bài tập còn lại BT Luyện tiếng Việt Luyện Tập làm văn (17) THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I/Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập văn miêu tả Vận dụng các kiến thức đã học biết viết đoạn văn miêu tả, Tìm câu văn miêu tả đoạn văn II/ Đồ dùng dạy học : Vở luyện tiếngViệt, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động : Thế nào là miêu tả ? Hoạt động : Tìm câu văn miêu tả bài :” Chú đất nung” Hoạt động : Tìm câu văn miêu tả bài :”Chiếc áo búp bê” Hoạt động : Viết đoạn văn khoảng – câu tả cây hoa vườn nhà em ( trường em) Hoạt động trò Học sinh trả lời miệng Hoạt động nhóm trả lời miệng Hoạt động nhóm trình bày vào bảng phụ Học sinh làm vào vở, em lên bảng SINH HOẠT LỚP (18) 123456- Ổn định tổ chức Tố trưởng đánh giá nội dung thi đua tuần, xếp loại thi đua thành viên tổ Lớp phó học tập và các ủy viên đánh giá các hoạt động theo dõi tuần qua Lớp trưởng đánh giá tổng kết các nội dung đã nêu, xếp loại thi đua các tổ Lớp trưởng thông qua kế hoạch tuần đến Ý kiến GVCN * Ưu điểm - Phát biểu xây dựng bài sôi nổi: - Vệ sinh cá nhân - Tổ chức tốt phong trào tự quản các GV dạy chuyên - Th/gia tốt các hoạt động Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam * Tồn tại: - Tổ trực chưa tốt - Vẫn còn số em hay quên đồ dùng học tập - Một số em để xe không đúng quy định - Tác phong số em chưa tốt: * Dặn dò công tác đến - Làm tốt công tác lớp đề - Tổng kết công tác thi đua tháng 11, Chuyên hiệu Chăm học - K/tra GVRC tháng 11 - Kiểm tra tiểu sử Hứa Tạo và tiểu sử Lê Thị Hồng Gấm, nội quy học sinh 9- Lớp trưởng tổng kết chung và trao cờ cho các tổ - Khoa học: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC (19) I/ Mục tiêu: Nêu số cách làm nước :lọc,khử trùng,đun sôi … - Đun sôi nước trước uống - Phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc hại còn tồn nước GDBVMT: Th/hiện vệ sinh nguồn nước ;uống nước đun sôi … GDKNS: K/năng bình luận, đánh giá + K/năng tr/bày thông tin việc s/dụng và b/vệ nguồn nước II/ Đồ dùng dạy học: Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học H/động 1:Kiểm tra bài cũ - Nêu ng/nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm -Nêu tác hại việc s/dụng nguồn nước bị ô nhiễm H/động2:T/hiểu số cách làm nước + Y/c HS kể số cách làm nước + Dùng bình lọc nước mà gia đình địa phương bạn sử dụng + Dùng bông lót phểu để lọc GV giảng: Thông thường có cách làm + Dùng nước vôi nước :+ Lọc nước + Khử trùng+ Đun sôi + Đun sôi nước H/động 3: Thực hành lọc nước Chia nhóm và h/dẫn các nhóm làm th/hành - Hs thực hành theo nhóm và th/luận theo các bước SGK trang 56 - Y/c nhóm cử đại diện các nhóm trình bày -Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm đã lọc sản phẩm đã lọc và kết thảo luận và kết thảo luận - Kết luận: + Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu nước + Cát ,sỏi có tác dụng lọc chất không hoà tan H/động4:T/hiểu quy trình s/ xuất nước * Cách tiến hành:- Làm việc theo nhóm HS làm việc theo nhóm GV chia + GV y/c các nhóm đọc các thông tin SGK trang 57 và trả lời vào Bt3 VBt - HS lên trình bày - Gọi số HS lên trình bày Kết luận H/động 5: Th/luận cần thiết phải đun sôi nước uống GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Nước đã làm cách trên đã uống chưa? Tại sao? -Hs thảo luận nhóm đôi + Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Tại sao? Kết luận +Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước gia đình mình Không để nước bẩn lẫn nước và uống nước sau đã đun sôi * Y/c HS đọc mục Bạn cần biết SGK H/động :Củng cố dặn dò - HS đọc - Nội dung mục BCB -GD BVMT :Th/hiện vệ sinh nguồn nước ;uống nước đun sôi … - Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ nguồn nước (20) Khoa học: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu: Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước : -Phải vệ sinh chung quanh nguồn nước;Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước; Xử lí nước thải ,bảo vệ hệ thống thoát nước thải +Thực bảo vệ nguồn nước GDBVMT: Giữ vệ sinh nguồn nước, việc xử lí nước thải,… GDKNS: K/năng x/định giá trị thân + K/năng đảm nhận tr/nhiệm việc t/kiệm, tránh lãng phí nước + K/năng bình luận việc sử dụng nước (quan điểm khác tiết kiệm nước) II/ Đồ dùng dạy học:Hình trang 58, 59 SGK _ tờ giấy khổ to III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học H/động 1:Kiểm tra bài cũ -Nêu các cách làm nước - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Vì uống nước đã đun sôi ? H/động2:T/hiểu bpháp bảo vệ nguồn nước * Mục tiêu: HS nêu việc nên hay không nên lầm để bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành: - Làm việc theo cặp - HS thảo luận theo cặp và trả lời - Y/c HS q/sát hình trang 58 SGK và trả lời + Y/c HS thảo luận với vào hình vẽ, nêu việc nên hay không nên làm để bào vệ nguồn nước - Gọi số HS trình bày kết làm việc theo + Những việc không nên: Đục ống nước, đổ rác cặp xuống ao, sông,… + Những việc nên: khôngvứt rác, xây dựng hệ - GV y/c HS liên hệ thân Gia đình và địa thống thoát nước thải phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước GV kết luận * Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 59 - HS đọc to trước lớp H/động3:Vẽ tranhcổ động b/vệ nguồn nước * Cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Kh/khích Hs khiếu vẽ , các bạn có thể góp ý tưởng cho tranh vẽ cổ động bảo vệ nguồn nước - GV tới các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ, Các nhóm nhận nhiệm vụ đảm bảo HS tham gia - Y/c các nhóm cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện - Nhận xét - Nhóm cử đại diện lên trình bày ý tưởng nhóm mình H/động 4:Củng cố dặn dò -Hs đọc nội dung Bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền người cùng thực - Ch/bị bài sau : Tiết kiệm nước (21) Luyện Toán: ÔN PHÉP CHIA Bài 1: Đặt tính tinh 256075 : 369096 : 498479 : 525945 : 489690 : 379075 : Bài 2: Tìm x: X x = 106570 450906 : x = Bài 3: (HS khá giỏi) Có kho lớn, kho chứa 14 508kg gạo và kho bé chứa 10 350kg gạo Hỏi trung bình kho chứa bao nhiêu ki-lô-gam gạo? (22)

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w