1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dùng PLC xây dựng hệ thống điều khiển cho thiết bị thuỷ lực festo

60 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 647,91 KB

Nội dung

Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Ứng dụng truyền động thuỷ lực công nghiệp Từ kỷ 17 người biết sử dụng lượng chất lỏng để làm quay tua bin máy phát điện sử dụng để chạy động nhiều máy móc khác Cùng với phát triển xã hội khoa học kỹ thuật, truyền động thuỷ lực ngày ứng dụng rộng rãi: Như hệ thống thuỷ lực di động đặt bánh xe di chuyển hay đường ray, lĩnh vực hàng hải, hầm mỏ, hàng không Đặc biệt chế tạo máy móc truyền động thuỷ lực phát huy ưu điểm bật Trong truyền động khí cho phép truyền cơng suất tương đối lớn hiệu suất cao cồng kềnh khoảng cách truyền hạn chế Độ nhạy độ xác truyền động thuỷ lực lại khắc phục hầu hết hạn chế truyền động khí Ưu điểm: Truyền lực lớn với phận nhỏ,có nghĩa cường độ suất lớn Định vị xác Khởi động với tải lớn Truyền động độc lập với tải trọng, chất lỏng khó nén sử dụng van tiết lưu Vận hành êm có cấu đảo chiều Điều khiển điều chỉnh dễ dàng Thải nhiệt tốt Nhược điểm: So với công nghệ khác truyền động thuỷ lực có khuyết điểm sau: Dầu bẩn gây ô nhiễm môi trường (nguy gây cháy tai nạn) Dễ nhiễm bẩn Áp suất thừa gây nguy hiểm Nhiệt độ tuỳ thuộc vào thay đổi độ nhớt Hệ số hiệu suất không thuận lợi 1.2 PLC ( Program able Logic Controller ) PLC thiết bị điều khiển mà trang bị chức logic, tạo dãy xung, đếm thời gian, đếm xung, tính tốn cho phép điều khiển nhiều loại máy móc xử lý Các chức đặt nhớ mà tạo lập xếp theo chương trình Hay nói cách ngắn gọn PLC máy tính cơng nghiệp để thực dãy q trình lập từ trước a Ưu điểm: Phần mềm dễ sử dụng Dễ sửa chữa thay Thực nối trực tiếp Dễ dàng nối mạch thiết lập hệ thống Thiết lập hệ thống vùng nhỏ Tuổi thọ bán vĩnh cửu b Nhược điểm: Thiếu tính hợp thức hố (do nhiều hãng sản xuất nên có nhiều hình dạng ngơn ngữ lập trình khác nhau) Giá thành cao c Cấu trúc: CCU não PLC phận tất điều khiển thực Các tập hợp CCU phân định là: Bộ xử lý trung tâm (CPU), Bộ nhớ (Memory), Phần điều khiển vào (I/O), Các đường dẫn liệu (BUS), Giao diện (Interface) Phần đầu vào (Input) nối với phận điều khiển vào (I/O) thông qua BUS Modul hố mở rộng thêm tuỳ ý theo yêu cầu Phần đầu (Output) lấy tín hiệu từ CCU để làm việc Bộ tạo lập chương trình Các thiết bị ngoại vi 1.3 Lý lựa chọn đề tài Trong nghiệp công nghiệp hố - đại hố, cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng Nó định phát triển đất nước Qua nhiều kỷ người ngày chứng tỏ làm việc vượt xa khả việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chế tạo sản xuất Trong công nghiệp việc đưa truyền động thuỷ lực vào chế tạo máy móc đặc biệt kết hợp ngành điện - điện tử ngành khí bước ngoặt lớn phát triển tự động hố cơng nghiệp Nó bước đưa người thoát khỏi lao động chân tay sang bán tự động tự động Để nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên khoa công nghiệp phát triển nông thôn trường Đại học Lâm nghiệp nhập loạt thiết bị thí nghiệm thực hành đại có hệ thống thiết bị thuỷ lực Festo Với phần tử thuỷ lực thiết kế với mục đích: Vận hành dễ dàng, lắp ráp an tồn, kích thước linh kiện nhỏ gọn Các thực hành giúp sinh viên củng cố lại kiến thức lớp Kết hợp PLC vào thiết bị dạy học cho phép ta mở rộng toán thực hành với nội dụng, phương pháp gần với thực tiễn giúp sinh viên bước tiếp xúc với thực tế Được hướng dẫn thầy Trần Kim Khôi thực đề tài “Dùng PLC xây dựng hệ thống điều khiển cho thiết bị thuỷ lực FESTO” với mong muốn tìm hiểu sâu cách thức hoạt động thiết bị thuỷ lực nói riêng hệ thống chấp hành nói chung kết hợp PLC vào điều khiển chúng Hình 1.1 : Bàn thí nghiệm festo 1.4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu cấu tạo hoạt động thiết bị thuỷ lực có, xây dựng sơ đồ mạch thuỷ lực mạch điện Từ kết hợp PLC điều khiển mạch thuỷ lực cách xác thuận lợi 1.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nội dung Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương : Các phần tử hệ thống thuỷ lực Chương : Giới thiệu điện - thuỷ lực kết hợp điều khiển PLC Chương : Dùng PLC điều khiển mạch thuỷ lực Chương : Kết luận kiến nghị 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu Tơi thực khố luận theo phương pháp dựa trang thiết bị có phịng thí nghiệm, tài liệu thuỷ lực, điện - thuỷ lực đề tài có liên quan với hướng dẫn giúp đỡ thầy giáo việc làm thí nghiệm lắp điều khiển mạch thuỷ lực 1.6 Kết giới hạn đề tài Kết đưa báo cáo với nội dung sau: Nêu lý thực đề tài, sở lý thuyết thuỷ lực, điện - thuỷ lực, đặc tính PLC S7 – 200 dùng để điều khiển mạch thuỷ lực Với góc độ đề tài tốt nghiệp sinh viên, kiến thức nhiều hạn chế nên đề tài dừng lại việc tìm hiểu cấu tạo hệ thống thiết bị điện - thuỷ lực từ thiết bị có tơi xây dựng mạch thuỷ lực bản, mạch điện điều khiển kết hợp PLC điếu khiển chúng Chương CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỰC 2.1 Khái niệm truyền động thuỷ lực Truyền động thuỷ lực trình biến đổi lượng hệ thống thuỷ lực mà bơm thuỷ lực động thuỷ lực hai khâu trình Bơm thuỷ lực làm nhiệm vụ biến đổi thành thuỷ năng, động thuỷ lực biến đổi thủy thành Dầu thuỷ lực môi chất truyền lượng 2.2 Các phần tử hệ thống thuỷ lực 2.2.1 Nguồn động lực Bộ nguồn cung cấp công suất lượng cần thiết cách chuyển hoá từ động Bộ phận quan trọng nguồn bơm thuỷ lực Bơm tải dầu thuỷ lực từ thùng dầu cung cấp cho hệ thống qua đường ống dẫn hệ thống lắp đặt thuỷ lực để vượt qua lực cản Áp suất không tạo chất lỏng bị lực cản tác động Hình 2.1 : Bơm thuỷ lực Ký hiệu đồ họa : Bơm thuỷ lực diễn tả vòng tròn cho thấy vị trí trục động hay đầu Hình tam giác vòng tròn cho biết hướng dòng chảy Nếu hình tam giác bơi đen dầu thuỷ lực sử dụng hệ thống, trường hợp khí nén hình tam giác khơng bơi đen Dưới hai loại bơm thuỷ lực: Bơm thuỷ lực thể tích cố định với dịng chảy chiều (hình 2.2a) bơm thuỷ lực thể tích cố định với dịng chảy hai chiều (hình 2.2b) a b Hình 2.2: Ký hiệu bơm thuỷ lực Trong nguồn cịn có lọc dầu để loại bỏ chất thải khỏi dầu thuỷ lực Nước chất khí dầu yếu tố phân huỷ loại phương pháp đặc biệt Bộ gia nhiệt làm mát lắp đặt để ổn định nhiệt độ dầu thuỷ lực Các thiết bị có cần thiết hay không tuỳ thuộc vào yêu cầu ứng dụng đặc biệt hệ thống thuỷ lực sử dụng 2.2.2 Dầu thuỷ lực Dầu thuỷ lực môi chất làm việc sử dụng để chuyền lượng từ nguồn đến phận động Dầu thuỷ lực có nhiều đặc tính khác Vì chúng phải lựa chọn phù hợp với ứng dụng 2.2.3 Van điều khiển hướng Các van có tác dụng điều khiển dịng chảy dầu thuỷ lực, hướng chuyển động vị trí phận Những van điều khiển hướng tác động tay, khí, điện, khí nén thuỷ lực Chúng chuyển hố khuếch đại tín hiệu điện khí nén để tạo nên giao diện phần điều khiển công suất phần điều khiển tín hiệu Hình 2.3: Van điều khiển hướng a Ký hiệu van điều khiển hướng Số hình vng cho biết số vị trí đóng mở cho van Các mũi tên hình vng cho biết hướng dòng chảy Các đường thẳng cho biết cửa van kết nối với vị trí đóng mở khác Có hai phương pháp thiết kế cửa van Phương pháp thứ sử dụng mẫu tự P, T, A, B L, phương pháp thứ hai đánh dấu cửa van với mẫu tự theo thứ tự A, B, C, D,…Các cửa van ln đánh dấu với van vị trí nghỉ Nếu khơng có vị trí nghỉ chúng đặt vị trí đóng mở giống van hệ thống vị trí ban đầu A Van 2/2 Định danh cửa van: P A Van 3/2 P : Cửa cấp nguồn T : Cửa xả A , B : Cửa công suất T P A L : Cửa dầu rò rỉ B Hoặc : Van 4/2 P T A : Cửa cấp nguồn B : Cửa xả C , D : Cửa công suất A B P T L Van 4/3 Hình 2.4: Ký hiệu van điều khiển hướng : Cửa dầu rò rỉ b Các phương pháp điều khiển van Có thể đóng mở vị trí van điều khiển tuyến tính nhiều phương pháp tác động khác nhau: nút nhấn, bàn đạp, địn bẩy, … Lị xo ln ln cần thiết để đưa vị trí ban đầu Trả vị trí ban đầu cách đóng mở van lần thứ hai Dưới phương pháp tác động quan trọng : Ký hiệu tổng quát với lò xo hồi lỗ xả dầu rò rỉ Bằng nút nhấn với lò xo hồi Bằng cần đẩy Bằng cần đẩy với khoá hãm Bằng bàn đạp chân với lị xo hồi Hình II.5:Các phương pháp điều khiển van 2.2.4 Van áp suất Những van có chức tác động đến áp suất toàn hệ thống thuỷ lực phần hệ thống Phương pháp vận hành van dựa thực tế áp suất từ hệ thống tác động lên bề mặt van Lực tạo cân lị xo phản hồi Hình 2.6: Van áp suất Ký hiệu van áp suất:Van áp suất diễn tả qua hình vng Chiều dịng chảy xác định mũi tên Các cửa van đánh dấu P(Port) T(Tank) kết nối với thùng dầu A B Vị trí van hình vng cho biết van thường đóng hay van thường mở Trên hình 2.7a van thường mở, hình 2.7b thể dịng chảy từ P đến A cửa T đóng, hình 2.7c van thường đóng A A B P a b P T T c Hình 2.7: Ký hiệu van áp suất Còn phân biệt khác van áp suất cố định (hình 2.8a) điều chỉnh Van áp suất điều chỉnh được diễn tả mũi tên chéo xun qua lị xo (hình 2.8b) P P T T Hình 2.8a: loại cài đặt Hình 2.8b: loại hiệu chỉnh Van áp suất chia thành hai loại: Van an tồn: Ở vị trí thường đóng áp suất điều khiển nhận cửa van vào áp suất tác động lên van qua đường điều khiển đến từ cửa van vào bề mặt piston giữ cân với áp suất điều khiển nhờ lò xo Nếu lực tạo áp suất tác động lên bề mặt thực piston vượt lực lò xo van mở Như thế, xác lập áp suất giới hạn giá trị cố định P(A) T(B) Hình 2.9: Van an toàn Van điều chỉnh áp suất: Trong trường hợp van điều chỉnh áp suất thường mở, áp suất điều khiển nhận cửa van Áp suất tác động van qua đường điều khiển bề mặt piston sinh lực Lực tác động đối nghịch với lực lò xo Van bắt đầu đóng áp suất cửa van lớn lực lị xo Q trình đóng tạo sụt áp từ cửa van vào đến cửa van van (do điều khiển dòng chảy) Khi áp suất cửa van đạt giá trị xác định, van đóng hồn tồn P(A) A(B) Hình 2.10: Van điều chỉnh áp suất 2.2.5 Van tiết lưu Những van tác động tương tác với van áp suất để tác động đến lưu tốc Chúng cho khả điều khiển điều chỉnh vận tốc phận truyền động Hình 2.11: Van tiết lưu Trong trường hợp van tiết lưu, cần phân biệt loại van tiết lưu không hiệu chỉnh (hình 2.11a) van điều khiển lưu lượng (hình 2.11b) Van điều khiển lưu lượng hai đường gồm hai thiết diện giới hạn, tiết diện không bị tác động độ nhớt loại tiết lưu chỉnh Sự thiếu hụt tiết lưu điều chỉnh giảm bớt cách thay đổi áp suất Loại tiết lưu điều chỉnh gọi cân áp suất Những van diễn tả hình vng có vẽ ký hiệu tiết lưu khác mũi tên tượng trưng cho cân áp suất Mũi tên nằm ngang qua hình vng tượng trưng cho van điều chỉnh 10  Lập trình theo ngơn ngữ STL Network 1: LD I0.0 O Q0.0 AN Q0.1 = Q0.0 Network 2: LD I0.1 = Q0.1 4.2.4 Vớ d Thời gian Mô tả MÃ Trạng thái S1 Nút nhấn START S1 Nút nhÊn RETURN S2 ON Xy lanh Van ®iƯn tõ 4/2 1Y1 a b Van ®iƯn tõ 3/2 1Y2 a b Hình 4.10: Sơ đồ chức 46 A B B A B A A 1Y1 1Y2 P T P T P T Hình 4.11: Sơ đồ mạch thuỷ lực + S1 K1 K2 S2 K2 K1 1Y1 K1 K1 1Y2 - Hình 4.12: Sơ đồ mạch điện điều khiển 47 a Nguyên lý hoạt động Van chiều điều khiển phụ trợ thuỷ lực ngăn ngừa cần piston trước kéo tải kéo Van chiều điều khiển phụ mở cho phép cần piston tiến nút nhấn S1 nhấn làm van 3/2 đảo chiều Khi nút nhấn S1 nhả van 3/2 trở vị trí khởi động van chiều điều khiển phụ đóng lại cần piston bị hãm thuỷ lực giữ nguyên vị trí Sự kẹp thuỷ lực đảm bảo cần piston không bị kéo lực tải kéo Khi S1 nhấn lần cần piston di chuyển tới đạt vị trí đặt trước Khi nút nhấn S2 nhấn, van 4/2 đảo chiều cần piston di chuyển trở lại Khi S2 nhả ra, van 4/2 trở vị trí khởi động cần piston giữ nguyên vị trí kẹp thuỷ lực Hai nút nhấn S1 S2 khố liên động khí Nếu hai nhấn đồng thời giữ xuống nút nhấn, cần piston dừng lại Van điều khiển lưu lượng chiều lắp bên phía có cần piston để đảm bảo áp suất đối suất cửa đóng Áp suất dùng để tiến hành giữ áp suất đối thứ hai để đảm bảo thực van chiều điều khiển phụ trợ b Lập trình cho mạch điều khiển  Khai báo địa Tên thiết bị Nút nhấn thường mở S1 Địa Ký hiệu I0.0 S1 Nút nhấn thường đóng S2 I0.1 48 S2 Cuộn dây K1 Q0.0 K1 Cuộn dây K2 K2 Q0.1 - Lập trình theo ngôn ngữ STL Network LD I0.0 AN I0.1 AN Q0.1 = Q0.0 Network LDN I0.0 A I0.1 AN Q0.0 = Q0.1 4.2.5 Ví dụ Thêi gian Mô tả MÃ Trạng thái S1 Nút nhÊn START S1 ON 1S2 Xy lanh 1S1 Van ®iƯn tõ 4/2 1Y1 a b Van ®iƯn tõ 3/2 1Y2 a b Hình 4.13: Sơ đồ chức 49 1S1 1S2 A 1Y2 P B A P T T 1Y1 A P P T Hình 4.14: Sơ đồ mạch thuỷ lực + S1 K1 1S1 1S2 K3 K1 K3 K2 K2 K3 K1 K2 K3 1Y2 - Hình 4.15: Sơ đồ mạch điện điều khiển 50 1Y1 a Nguyên lý hoạt động Mạch khởi động nút nhấn S1 Van 4/2 sau đảo chiếu, dầu thuỷ lực từ bên phía có cần piston sử dụng với lưu lượng bơm cung cấp lực đẩy cho hành trình tiến xi lanh Khi đạt đến công tắc giới hạn 1S1, van 4/2 3/2 đảo chiều cần piston lại co lại Khi cần piston đạt cơng tắc giới hạn 1S1 vị trí co vào hết, van 3/2 chuyển đổi trở lại vị trí khởi động.Chu kỳ xử lý khởi động Trong mạch này, van điều khiển lưu lượng dùng để giới hạn lưu luợng bơm để chứng minh rõ ràng hiệu úng cửa mạch vi sai Lập trình cho mạch điện điều chỉnh  Khai báo địa Tên thiết bị Địa Nút nhấn S1 I0.0 Cơng tắc hành trình 1S1 I0.1 Cơng tắc hành trình 1S2 I0.2 1S2 Cuộn dây K1 Q0.0 K1 Cuộn dây K2 Q0.1 Cuộn dây K3 Q0.2 51 Ký hiệu S1 1S1 K2 K3  Lập trình theo ngôn ngữ STL Netwrok LD I0.0 A Q0.1 O Q0.0 AN Q0.2 = Q0.0 Network LD I0.1 = Q0.1 Network LDN I0.2 O Q0.2 AN Q0.1 = Q0.3 Với linh kiện nhỏ gọn, thiết bị có thể kết hợp theo mong muốn ngưới sử dụng cách dễ dàng thuận lợi Các mạch lắp ráp ứng dụng vào thực tế như: thiết bị dập, uốn kim loại, sử dụng để đóng mở cánh cửa, cắt gọt kim loại nhiều ứng dụng khác Để kiểm tra lại kết đồng thời để nâng cao tính thuyết phục đề tài chuyển sang ngôn ngữ FBD sau lập trình logo! chạy chương trình Simulation Demol 52 Hình 4.16: Lập trình cho mạch điện hình 4.3 Hình 4.17: Lập trình cho mạch điện hình 4.5 53 Hình 4.18: Lập trình cho mạch điện hình 4.8 Hình 4.19: Lập trình cho mạch điện hình 4.12 54 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế thiết bị thực hành điện - thuỷ lực Festo trung tâm thí nghiệm thực hành khoa cơng nghiệp phát triển nông thôn trường Đại học Lâm nghiệp Được hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Kim Khơi thầy trung tâm thí nghiệm thực hành bạn bè khoá Tới em hồn thành báo cáo khố luận với tiêu đề “Dùng PLC xây dựng hệ thống điều khiển cho thiết bị thuỷ lực FESTO” Trong trình thực khoá luận giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu, đáp ứng u cầu, mục đích khố luận : - Khái quát cấu tạo hoạt động thiết bị thuỷ lực: van chuyển hướng, van chiều, van áp suất, xy lanh, động bơm thuỷ lực… - Từ xây dựng sơ đồ mạch thuỷ lực mạch điện để điều khiển chúng - Cơ cầu lập trình PLC S7 – 200, tính viết chương trình điều khiển cho mạch thuỷ lực xây dựng cách xác độ tin cậy cao Trong thời gian làm khoá luận giúp đỡ người thân cố gắng lần tiếp xúc với công tác nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm thực tế kinh nghiệm làm việc trình độ cịn nhiều hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong bảo thầy cô để khố luận hồn thiện 5.2 Kiến nghị Sau trình tìm hiểu hệ thống thiết bị thuỷ lực Festo nhận thấy thiết bị dạy học có hiệu cao Giúp sinh viên tìm hiểu hệ thống thuỷ lực.Với thiết bị có sẵn bàn thí nghiệm sinh viên 55 xây dựng mạch thuỷ lực áp dụng vào thực tiễn đồng thời xây dựng mạch điện điều khiển chúng Việc kết hợp PLC vào điều khiển mạch thuỷ lực nhằm cao chất lượng học tập sinh viên, đưa sinh viên bước tiếp xúc với thực tế để nâng cao trình độ cho sinh viên trước trường Vì tơi mong thiết bị nhanh chóng đưa vào giảng dạy cho sinh viên mong đề tài tài liệu để sinh viên khố sau tìm hiểu áp dụng cho thực hành sau Xuân Mai, ngày 06 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Hà Thị Mỹ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng kỹ thuật điện điện tử - Trần Kim Khôi NXB Nông nghiệp Bài giảng sở tự động điều khiển - Trần Kim Khôi NXB Nông nghiệp Festo thuỷ lực ( giáo trình trình độ ) - D Merkle, B.Schrader, M.Thomes Điện - thuỷ lực ( tập trình độ )- D Merkle, H.Werner Thiết bị thuỷ lực Luận văn tốt nghiệp - trường đại học lâm nghiệp 57 LỜI NÓI ĐẦU Sau hồn thành chương trình đào tạo đạt yêu cầu khoa CNPTNT, nhà trường đề Với mục đích nâng cao khả phân tích, tổng hợp vấn đề mặt lý luận thực tiễn, đồng thời đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên sau khoá học Được phân cơng, trí trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Công nghiệp Phát triển Nông thôn thầy giáo hướng dẫn Trần Kim Khôi Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Dùng PLC xây dựng hệ thống điều khiển cho thiết bị thuỷ lực FESTO” trung tâm thí nghiệm thực hành khoa CNPTNT trường Đại học Lâm nghiệp Dưới hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo Trần Kim Khôi ý kiến đóng góp q báu thầy giáo khoa bạn bè đồng nghiệp đến hồn thành đề tài tốt nghiệp Qua cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cán nhà trường, thầy cô giáo khoa, phịng thí nghiệm Điện – Điện tử, đặc biệt thầy giáo Trần Kim Khôi tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù với cố gắng thân song đề tài tránh khỏi thiếu sót Tơi mong bảo thầy giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Xn mai, ngày 06 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Hà Thị Mỹ 58 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………… 1.1.Ứng dụng truyền động thuỷ lực công nghiệp……………… 1.2.PLC ( Program able Logic Controller )……………………………… 1.3.Lý chọn đề tài……………………………………………………… 1.4.Mục đích nghiên cứu đề tài……………………………………… 1.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu……………………………… 1.5.1 Nội dung………………………………………………………… 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 1.6 Kết giới hạn đề tài……………………………………… Chương 2: CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỰC………… 2.1 Khái niệm truyền động thuỷ lực………………………………… 2.2 Các phần tử hệ thống thuỷ lực…………………………………… 2.2.1 Nguồn động lực………………………………………………… 2.2.2 Dầu thuỷ lực……………………………………………………… 2.2.3 Van điều khiển hướng…………………………………………… 2.2.4 Van áp suất……………………………………………………… 2.2.5 Van tiết lưu……………………………………………………… 2.2.6 Van chiều…………………………………………………… 10 2.2.7 Xi lanh…………………………………………………………… 11 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐIỆN - THUỶ LỰC KẾT HỢP ĐIỀU 12 KHIỂN BẰNG PLC……………………………………………………… 3.1 Khái niệm…………………………………………………………… 14 3.2 Các phần tử điện - thuỷ lực………………………………………… 14 3.2.1 Van đảo chiều điều khiển nam châm điện………………… 15 59 3.2.2 Các phần tử điện………………………………………………… 15 3.2.3 Phần tử chuyển đổi tín hiệu……………………………………… 15 3.3 Thiết kế mạch điều khiển điện - thuỷ lực…………………………… 19 3.3.1 Nguyên tắc thiết kế……………………………………………… 20 3.3.2 Mạch điều khiển điện - thuỷ lực với xi lanh………………… 20 3.3.3 Mạch điều khiển điện - thuỷ lực với nhiều xi lanh……………… 20 3.3.4 Sơ đồ mạch điện thuỷ lực………………………………………… 22 3.4 Ứng dụng PLC điều khiển…………………………………… 23 3.4.1 Giới thiệu PLC S7 – 200……………………………………… 23 3.4.2 Tập lệnh S7 – 200………………………………………………… 23 Chương 4: CÁC VỊ DỤ ĐIỀU KHIỂN THUỶ LỰC KẾT HỢP 29 VỚI PLC………………………………………………………………… 38 4.1 Cơ cấu lập trình điều khiển S7 – 200…………………………… 38 4.2 Các ví dụ dùng PLC điều khiển mạch thuỷ lực……………………… 38 4.2.1 Ví dụ 1…………………………………………………………… 39 4.2.2 Ví dụ 2…………………………………………………………… 39 4.2.3 Ví dụ 3…………………………………………………………… 41 4.2.4 Ví dụ 4…………………………………………………………… 44 4.2.5 Ví dụ 5…………………………………………………………… 46 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………… 56 5.1 Kết luận……………………………………………………………… 56 5.2 Kiến nghị…………………………………………………………… 56 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 58 60 ... tài ? ?Dùng PLC xây dựng hệ thống điều khiển cho thiết bị thuỷ lực FESTO? ?? với mong muốn tìm hiểu sâu cách thức hoạt động thiết bị thuỷ lực nói riêng hệ thống chấp hành nói chung kết hợp PLC vào điều. .. hiểu cấu tạo hệ thống thiết bị điện - thuỷ lực từ thiết bị có tơi xây dựng mạch thuỷ lực bản, mạch điện điều khiển kết hợp PLC điếu khiển chúng Chương CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỰC 2.1 Khái... truyền động thuỷ lực Truyền động thuỷ lực trình biến đổi lượng hệ thống thuỷ lực mà bơm thuỷ lực động thuỷ lực hai khâu trình Bơm thuỷ lực làm nhiệm vụ biến đổi thành thuỷ năng, động thuỷ lực biến

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài giảng kỹ thuật điện và điện tử - Trần Kim Khôi. NXB Nông nghiệp Khác
2. Bài giảng cơ sở tự động và điều khiển - Trần Kim Khôi. NXB Nông nghiệp Khác
3. Festo thuỷ lực ( giáo trình trình độ cơ bản ) - D. Merkle, B.Schrader, M.Thomes Khác
4. Điện - thuỷ lực ( bài tập trình độ cơ bản )- D. Merkle, H.Werner 5. Thiết bị thuỷ lực Khác
6. Luận văn tốt nghiệp - trường đại học lâm nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w