Câu 7: Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng KMnO4 và KClO3 với số mol bằng nhau, vậy lượng oxi sinh ra ở phản ứng nào nhiều hơn.. Lượng oxi sinh ra từ phản ứng nun[r]
(1)MA TRẬN Mức độ nhận thức Biết Hiểu Vận dụng Tổng hợp Đơn vị kiến thức Tính chất oxi 1TNKQ (0,25 đ) Sự oxihóa Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Thành phần không khí Tổng hợp 1TNKQ (0,25 đ) (2,5 đ) 1TNKQ (0,25 đ) (2,5 đ) TL (5,0 đ) 1TNKQ (0,25 đ) 1TNKQ (0,25 đ) 1TNKQ (0,25 đ) 1TNKQ (0,25 đ) 1TNKQ (0,25 đ) 1TNKQ (0,25 đ) Oxit Điều chế oxi 1TL 1TL 1TNKQ (0,25 đ) 1TNKQ (0,25 đ) 3TNKQ (0,75 đ) 1TL (3,0 đ) 1TNKQ (0,25 đ) 1TL (3,0 đ) 1TNKQ (0,25 đ) 2TNKQ (0,5 đ) 1TNKQ (0,25 đ) 4TNKQ (1,0 đ) TL (8,0 đ) 11 Câu 1TNKQ (0,25 đ) 10 điểm (2) PHÒNG GD PHÚC THỌ TRƯỜNG THCS HÁT MÔN -o0o - Ngày … tháng … năm … Họ và tên: ………………… Lớp: … ĐỀ KIỂM TRA 45’ Môn : Hóa học Điểm Lời nhận xét thầy (cô) giáo I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.(2,0 điểm) Câu 1: Oxi là chất khí a b c d Không màu, không mùi, ít tan nước, nhẹ không khí Không màu, không mùi, tan nhiều nước, nặng không khí Không màu, không mùi, ít tan nước, nặng không khí Không màu, không mùi, không tan nước, nặng không khí Câu 2: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng hóa học nào xảy oxi hóa? 2NaOH a Na2O + H2O t b 4Al + 3O2 2Al2O3 CaCO3 c CaO + CO2 H2SO3 d SO2 + H2O Câu 3: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp? K2SO4 + 2H2O a Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 c 2KOH + H2SO4 t b 2HgO 2Hg + O2 t d 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 Câu 4: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng hóa học nào là phản ứng phân hủy? t a CaCO3 CaO + CO2 MgSO4 + H2O c MgO + H2SO4 t 2NaCl + CO2 + H2O d 2SO2 + O2 XT b Na2SO3 + 2HCl 2SO3 Câu 5: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào gồm các hợp chất oxit: a NaCl, ZnO, H2SO4 b Mg(OH)2, P2O5, Zn(NO3)2 c SO2, CaO, CO d K2S, NO, CuO Câu 6: Cách thu khí oxi nào sau đây là đúng? a b c d Đặt úp bình (phương pháp đẩy không khí), Đặt đứng bình (phương pháp đẩy nước) Đặt đứng bình (ở phương pháp đẩy nước và đẩy không khí) Đặt úp bình (ở phương pháp đẩy nước và đẩy không khí) Đặt đứng bình (phương pháp đẩy không khí), Đặt úp bình (phương pháp đẩy nước) Câu 7: Để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm người ta sử dụng KMnO4 và KClO3 với số mol nhau, lượng oxi sinh phản ứng nào nhiều hơn? a Lượng oxi sinh từ phản ứng nung KMnO4 nhiều (3) b Lượng oxi sinh từ phản ứng nung KClO3 nhiều c Lượng oxi sinh từ phản ứng nung KClO3 lượng oxi sinh từ phản ứng nung KMnO4 d Lượng oxi sinh từ phản ứng nung KClO3 gấp lần lượng oxi sinh từ phản ứng nung KMnO4 Câu 8: Không khí là hỗn hợp gồm: a Khí oxi và khí nitơ b 21% thể tích là khí oxi, 78% thể tích là khí nitơ còn lại 1% là các khí khác c thể tích là khí oxi, còn hầu hết là khí nitơ d Không xác định II TỰ LUẬN Câu 1: Dựa vào tính chất hóa học oxi Hãy lập phương trình hóa học cho các phản ứng hóa học sau: (2,5 điểm) a Đốt cháy cacbon bình đựng khí oxi b Đốt cháy magie không khí c Đốt cháy kẽm bình đựng khí oxi d Đốt cháy khí metan bình đựng khí oxi e Đốt cháy khí hiđro không khí …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Câu 2: Hãy lập công thức hóa học cho các hợp chất oxit sau: (3,0 điểm) a Đi photpho penta oxit …… d Kẽm oxit …… b Sắt (III) oxit …… e Đi nitơ oxit …… c Natri oxit …… f Nhôm oxit …… Câu 3: Đốt cháy vừa đủ 0,32 gam Lưu huỳnh bình đựng khí oxi tạo lưu huỳnh oxit (2,5 điểm) a Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng trên Biết thể tích khí oxi đo (đktc) b Nếu đốt cháy 0.279 gam photpho đỏ bình đựng khí oxi có chứa lượng oxi với lượng oxi phản ứng trên Hãy tính số mol sản phẩm thu (Biết nguyên tử khối các nguyên tố S=32, P=31, O=16) (4) ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) – c 2- b 3- d 4- a 5- c 6- d 7- d 8- b (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) II TỰ LUẬN Câu 1: phương trình hóa học cho các phản ứng hóa học t a C + O2 CO2 (0.5 Điểm) t b 2Mg + O2 2MgO -(0.5 Điểm) t0 c 2Zn + O2 2ZnO -(0.5 Điểm) t0 d CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O -(0.5 Điểm) t0 e 2H2 + O2 2H2O -(0.5 Điểm) (Mỗi phương trình hóa học chưa hoàn chỉnh trừ 0,25 điểm) Câu 2: Công thức hóa học cho các hợp chất oxit a Đi photpho penta oxit: P2O5 b Sắt (III) oxit: Fe2O3 c Natri oxit: Na2O d Kẽm oxi: ZnO e Đi nitơ oxit: N2O f Nhôm oxit: Al2O3 (Mỗi công thức hóa học đúng 0,5 điểm) Câu 3: Bài toán t a S + O2 SO2 -(0.5 Điểm) 0,32 0, 01 32 (mol) -(0.25 Điểm) nO2 nS 0, 01 ns (mol) -(0.25 Điểm) VO2 0, 01x 22, 0, 224 (l) (0.25 Điểm) t0 b 4P + 5O2 2P2O5 -(0.5 Điểm) 0, 279 0, 009 31 (mol) (0.25 Điểm) 0,009 0, 01 0, 00225 0, 002 => P dư. -(0.25 Điểm) 2 x0, 01 nP2O5 nO2 0, 004 5 (mol) (0.25 Điểm) nP (5)