1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE KIEM TRA 45 hoa 9

22 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

Giống như nhiều môn khoa học tự nhiên khác , mục tiêu của dạy học hóa học tập chung nhiều hơn tới việc hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh .Mục tiêu của mỗi bài hóa học ngoà

Trang 1

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH ĐỀ THI HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS KIM NỖ Môn: Hoá học 9

I.TRẮC NGHIỆM (3,5đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây

1) Chất béo là gì?

A Chất béo là este của glixerol

B Chất béo là hỗn hợp của nhiều este của glixerol và axit béo

C Chất béo là một este của glixerol và axit béo

D Cả ba phương án đều đúng

2) Cho 4,48l khí Etilen ở đktc tác dụng với nước có axit làm xúc tác, thu được 6,9g rượu etylic Hiệu suất của phản ứng cộng nước là :

A 50% B.75% D.65% D.80%

3) Dãy chất tác dụng với axit axetic?

A K; MgO; KOH; NaHSO4 C Zn; CuO; CaCO3; Mg(OH)2

B Na; CaO; H2CO3; Na2CO3 D Cu; CuO; KOH; K2CO3

4) Có ba chất hữu cơ có CTPT C2H4; C2H4O; C2H6O được ký hiệu ngẫu nhiên là A, B, C Biết rằng: - Chất A ít tan trong nước

A C3H8O B.C2H6O C.C2H4O2 D.C2H4

6) Đốt cháy hoàn toàn 4,48l khí axetilen Thể tích của không khí cần dùng là:

A.67,2(l) B 22,4(l) C 11,2(l) D.5,6(l)

II TỰ LUẬN(6,5đ)

Câu 1.(2đ) Viết PTPỨ thực hiện dãy chuyển hoá sau:

Saccazozơ Glucozơ Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat Natri axetatCâu 2.(2đ) Có ba dung dịch không màu gồm: rượu etylic; axit axetic; glucozơ Bằng

phương pháp hoá học nhận biết ba dung dịch trên

Câu 3.(2,5đ) Cho 150g dung dịch axit axetic 6% tác dụng vừa đủ với dung dịch kali

cacbonat 5,52%

a) Tính khối lượng của dung dịch kali cacbonat đã tham gia phản ứng

b) Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được

Biết: K = 39 ; C = 12 ; O = 16 ; H = 1

Trang 2

- Tính đúng khối lượng của dd K2CO3 (1đ)

- Tính đúng nồng độ phần trăm của chất có trong dd sau phản ứng (1đ)

Trang 3

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH ĐỀ THI HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS KIM NỖ Môn: SINH HỌC 8

I TR ẮC NGHI ỆM

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây

C âu 1 Lo ại th ực ph ẩm nhi ều lo ại Protein

A G ạo B Đ ậu t ư ơng C D ầu oliu D Ng ô

C âu2 C ấu t ạo c ủa da g ô ồm:

A Lớp biểu bì, lớp cơ, lớp mỡ d ưới da B Lớp bì, lớp cơ, lớp mỡ d ư ới daC L ớp bi ểu b ì,

Do đó mục tiêu của giáo dục bộ môn cần được đổi mới

Giống như nhiều môn khoa học tự nhiên khác , mục tiêu của dạy học hóa học tập chung nhiều hơn tới việc hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh Mục tiêu của mỗi bài hóa học ngoài những kiến thức và kĩ năng cơ bản mà học sinh cần đạt được còn chú

ý nhiều hơn tới việc hình thành các kỹ năng, vận dụng kiến thức,tiến hành nghiên cứu khoa học hóa học như : quan sát ,phân loại ,đề ra giả thuyết khoa học , giải quyết vấn đề , tiến

Trang 4

hành một số thí ngiệm đơn giản …vv để giúp học sinh tự phát hiện và giải quyết một cách chủ động sáng tạo các vấn đề thực tế có liên quan điến hóa học

Trong chương trình hóa học THCS mục tiêu của môn hóa học được xác định như sau

“Môn hóa học ở trường THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trường THCS Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông

cơ bản thiết thực đầu tiên về hóa học và có thói quen làm việc khoa học , góp phần làm nền tảng cho việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ,phát triển năng lực nhận thức , năng lực hành động chuẩn bị cho học sinh học lên và đi sâu vào cuộc sống lao động ”

Để đạt được mục tiêu của bộ môn , bộ giáo dục đào tạo đã có kế hoạch đổi mới chương trình sách giáo khoa ; đổi mới phương pháp dạy học ‘Lấy học sinh làm trung tâm” Đề ra chogiáo viên bộ môn phải sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học theo hướng tích cực của người học trong bộ môn hóa học như :

-Sử dụng thí ngiệm hóa học để dạy học tích cực

-Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực

-Sử dung phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

-Sử dụng bài tập hóa học để dạy học tích cực

-Sử dụng phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ

Để dạy tốt môn hóa học giáo viên phải biết phối hợp các phương pháp, phương tiện dạy học sao cho phù hợp với nội dung từng phần ,từng bài Qua thực tế giảng dạy hóa học THCS tôi thấy “Sử dụng bài tập hóa học để dạy học tích cực” không thể thiếu được trong dạy học hóa học bởi bài tập hóa học có vai trò quan trọng được thể hiện ;

Thông qua giải bài, đặc biệt là bài tập nhận thức giúp học sinh chiếm lĩnh các kiến thức mới một cách chủ động tích cực, sáng tạo; phát triển năng lực tư duy logic, tư duy độc lập của học sinh

.Bài tập góp phần quan trọng để thực hiện các phương pháp dạy học như nêu vấn đề , giải quyết vấn đề , phương pháp nghiên cứu , phương pháp thảo luận , phương pháp học tập hợp tác …vv

.Bài tập còn là cơ sở giúp giáo viên đánh giá khả năng nhận thức , khả năng liên hệ thực

tế , vốn sống …của học sinh từ đó có phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh , phù hợp với từng lớp

.Bài tập hóa học không những góp phần to lớn cho việc dạy học tích cực mà còn là phương tiện để tích cực hóa hoạt động của học sinh ở mọi cấp học , bậc học đặc biệt là cấp THCS

Do vậy trong nội dung tài liệu này, tôi xin trình bày “Sử dụng bài tập hóa học để dạy học tích cực ”mà tôi đã tích lũy được trong quá trình giảng dạy hóa học THCS

B.NỘI DUNG

I GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trang 5

1 Một số yêu cầu và những điểm cần lưu ý khi sử dụng bài tập hóa

họ để dạy học tích cực

*Để phát huy hết vai trò của bài tập hóa học trong dạy học hóa học Bài tập hóa học giáo viên sử dụng phải đảm bảo các yêu cầu sau :

- Bài tập phải là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi phát hiện các kiến thức và kỹ năng

- Bài tập mô phỏng một số tình huống thực của đời sống thực tế

- Bài tập được nêu như là tình huống có vấn đề

-Bài tập như là nhiệm vụ cần được giải quyết

-Bài tập giúp học sinh củng cố ,khắc sâu , vận dụng kiến thức và phát triển năng lực tư duy của học sinh

*Một số điểm cần lưu ý của của giáo viên khi sử dụng bài tập hóa học để dạy học tích cực -Giáo viên chọn bài tập hoặc thiết kế bài tập từ đơn giản điến phức tạp phù hợp với từng đối tượng học sinh của lớp của trường ; phù hợp với từng phần, từng bài

-Cần tạo điều kiện có thời gian để học sinh giải bài tập

-Bài tập ngắn gọn rễ hiểu tránh rườm rà

-Không nên sử dụng bài tập quá nhiều mất nhiều thời gian dẫn đến cháy giáo án

2.Phân loại

Bài tập được phân thành nhiều loại như bài tập lý thuyết , bài tập thực nghiệm bài tập địnhtính , bài tập định lượng …vv Qua giảng dạy hóa học THCS tôi thấy việc sử dụng bài tập hóa học để dạy học tích cực có thể theo bốn hướng :

-Sử dụng bài tập giúp học sinh hình thành kiến thức mới

-Sử dụng bài tập hóa học hình thành những kỹ năng như :tính theo phương trình , tính theo công thức hóa học , lập phương trình hóa học….vv

-Sử dụng bài tập nhằm củng cố , khắc sâu kiến thức

-Sử dụng bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến thực tiễn

3.Quy trình của việc sử dụng bài tập để dạy học tích cực trong dạy học hóa học

3.1.Sử dụng bài tập hóa học giúp học sinh hình thành kiến thức mới

* Bài tập giúp học sinh hình thành kiến thức mới giáo viên có thể lấy trong sách giáo khoa hoặc tự thiết kế bài tập Tùy vào từng phần, từng bài giáo viên có thể dựa vào kiến thức thực tế , kiến thức cũ , đồ dùng trực quan hoặc phối hợp giữa kiến thức cũ ,kiến thức thực tế ,đồ dùng trực quan để thiết kế bài tập sao cho cho phù hơp với từng phần ,từng lớp nhằm đạt hiệu quả cao Nội dung bài tập giáo viên thiết kế phải rõ ràng , rễ hiểu tránh rườm

*Quy trình sử dụng bài tâp giúp học sinh hình thành kiến thức mới

-Đối với giáo viên:

+ Nêu vấn đề cần nhận thức

Trang 6

+ Đưa nội dung bài tập

+ Giáo viên tổng kết

-Đối vơi học sinh

+ Giải các bài tập giáo viên đưa ra

+Từ nội dung bài tập đã làm học sinh tự rút ra những vấn đề cần nhận thức

* quy trình thực hiện

-Đối với giáo viên :

+ Đưa ra các tình huống có vấn đề cần giải quyết

+ Đưa nội dung bài tập

+ Hướng dẫn học sinh làm bài tập dựa trên những kiến thức đã học

-Đối với học sinh :

+ Nhận bài tập , đọc kỹ đầu bài xác định những điều đã biết , những điều cần tìm + Chú ý nghe hướng dẫn của giáo viên tự giải theo hướng dẫn

+ Từ nội dung bài tập đã làm rút ra những vấn đề cần nhận thức

* Các ví dụ minh họa

3.3 Sử dụng bài tập nhằm củng cố khắc sâu khái niệm ,tính chất hóa học

* Khi sử dụng bài tập nhằm củng cố hoặc khắc sâu kiến thức giáo viên có thể lấy trong sách tham khảo hoặc hoặc có thể tự thiết kế lấy bài tập Chú ý khi chọn bài tập hoặc tự thiết

kế bài tập ở phần này ,nội dung bài tập củng cố hoặc khắc sâu kiến thức phải là những phần kiến thức trọng tâm hoặc những phần mà học sinh rễ nhầm lẫn về mặt kiến thức

Tùy vào từng phần từng bài khác nhau mà giáo viên đưa bài tập sao cho hợp lý có thể đưa rangay sau phần mỗi phần dạy hoặc cuối bài ; nội dung bài tập phải rõ ràng ,mạch lạc ; bài tập

từ rễ điến khó phù hợp với từng lớp từng trường

* Quy trình thực hiện

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh giải bài tập

- Học sinh khác nhận xét ,giáo viên tong kiết

=>Qua bài tập học sinh có thể củng cố hoặc khắc sâu kiến thức trong bài

* Các ví dụ minh họa

3.4.ài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến thực tiễn

Trang 7

* Trong dạy học nói chung và trong dạy học hoa học nói riêng, học phải đi đôi với hành,

lý thuyết phải ngắn liền với thực tiễn Do đó bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức để giảiquyết một số vấn đề có liên quan đến thực tiễn là không thể thiếu được vì bài tập này ngoài việc củng cố khắc sâu kiến thức đã học trong bài nó còn giúp học sinh giải thích được những

sự vat hiện tượng có trong đời sống sản xuất dể là cơ sở sau này các em học ở cấp học cao hơn hơn nữa niếu có điều kiện học tiếp Nhưng nếu không có điều kiện học tiếp thì đây là kiến thức cơ sở để các em có thể giải thích dược một số hiện tượng trong đời sống có liên quan đến hóa học

Tùy vào từng phần từng bài mà giáo viên đưa bài tập vận dụng những kiến thức để giải quyết những vấn đề có liên quan đến thực tiễn sao cho hợp lý, phù hợp với từng đối tượng học sinh,phù hợp với nội dung giảng day

* Quy trinh thcj

Hoạt động của giáo viên:

- Giáo viên đưa nội dung bài tập

- Sau khi học sinh trả lời ,giáo viên tổng kết

*Hoạt động của học sinh

- Học sinh đọc bài tập, xác định yêu cầu của bài

- Bằng những kiến thức đã học trong bài để giải thích

- Học sinh đại diện trả lời học sinh khác nhận xét bổ xung

* Giáo viên lấy ví dụ minh họa

III.KẾT QUẢ

Qua thực tế giảng dạy hóa học tôi “ sử dụng bài tập hóa học để dạy học tích cực ” đã mang lại nhiều kết quả đáp ứng được nhu cầu đổi mới của mục tiêu dạy học được thể hiện : -học sinh từ việc thụ động tiếp thu kiến thức do giáo viên truyền lại , việc sử dụng bàitập hóa học để dạy học tích cực giúp học sinh được độc lập quan sát , phân tích so sánh , khái quát hóa các sự kiện hiện tượng trong đời sống sản xuất , các kiến thức có liên quan để chiếm lĩnh các kiến thức mới

-Bài tập phát huy tối đa hoạt động tư duy của học sinh , đặt ra nhiều tình huống cãvấn đề

đòi hỏi học sinh dự đoán , nêu giả thuyết tranh luận giữa những ý kiến trái ngược nhau

từ đó không những học sinh có khả năng chiếm lĩnh mà còn hiểu sâu kiến thức , vận dụng nhiều vào thực tế đời sống sản xuất

-Nhờ vào việc giải bài tập mà học sinh có thể tự dành lấy kiến thức và cảm thấy mỗi ngàymột trưởng thành , thích thú được đến lớp , mong đợi điến giờ học nhờ đó mà kết quả học tập những năm học trươc đó cụ thể là :

+Về học tập: tỉ lệ học sinh khá , giỏi cao hơn ; tỉ lệ học sinh trung bình và yếu giảm đi

rõ dệt ; không còn học sinh học lực yếu

+Thái độ : học sinh hứng thú , say mê học tập , thích học môn hóa học hơn …vv -Sử dụng bài tập để dạy học tích cực trong dạy học hóa học không những cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông và cơ bản thiết thực ,có thói quen làm việc khoa

Trang 8

học mà còn góp phần làm nền tảng phát triển năng lực nhận thức , năng lực hành động chuẩn

bị cho học sinh học lên và đi sâu vào cuộc sống lao động

IV.Bài học kinh nghiệm

Qua thực tế giảng dạy hóa hoc THCS khối 8,9 tôi nhận thấy rằng để học sinh đạt được kết quả cao trong quá trình học môn hóa học ,giáo viên cần hình thành cho học sinh động cơ thái độ học tập đúng đắn Động cơ thái độ của học sinh được thể hiện ở hoạt động tư lực trong học tập , hình thành các kỹ năng giải bài tập , đồng thời có thái độ đúng đắn khi học tập môn hóa học

Để học sinh đạt được kết quả cao , giáo viên phải luôn động viên ,khích lệ kịp thời với nhiều hình thức như tuyên dương ,khen thưởng đối với các em có kết quả tốt trong học tập nhưng bên cạnh đó giáo viên phải có biện pháp sử lý thích hợp vơi những học sinh chưa chăm học giúp các em tiến bộ và hình thành ở các em ý thức trách nhiệm đối với việc học vàlàm bài trước khi đến lớp

Để đạt được những điều nói trên điều quan trọng là giáo viên có trình độ học vấn và phẩm chất tốt Điều đó được thể hiện : lòng say mê nghề nghiệp; yêu mến học sinh ; có lương tâm nghề nghiệp; luôn trau rồi kiến thức; tự nâng cao trình độ chuyên môn qua các tài liệu tham khảo, qua các đồng nghiệp để chọn kiến thức, phương pháp phù hợp với thực tế của trường, phù hợp từng phần, từng bài nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh

V.KẾT LUẬN

Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc sử dụng bài tập hóa học để dạy học tích cực Trong quá trình giảng dạy tôi đã sử dụng chúng và mang lại kết quả cao như đãtrình bày ở trên Khi viết tài liệu này tôi đã tham khảo nhiều sách, đúc rút từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy và được sự góp ý của các đồng nghiệp trong trường.Tuy vậy tài liệu này tôi viết có thể chưa đầy đủ, không tránh khỏi thiếu sót Do đó tôi mong được sự đóng góp của các đồng nghiệp đã đọc tài liệu này giúp tôi có thể viết đầy đủ và hay hơn Cũng qua đây tôi hy vọng tài liệu này được vận dụng và phát triển trong điều kiện nhất định của mỗi trường

Người viết

Nguễn Thị Huấn

Trang 9

Phòng GD và ĐT huyện Đông Anh ĐỀ THI HỌC KỲ II

Trường THCS Kim Nỗ Môn: Hoá học 9

I.TỰ LUẬN(3đ).

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây

1) Chất béo là gì?

A Chất béo là este của glixerol

B Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol và axit béo

C Chất béo là một este của glixerol và axit béo

D Cả ba phương án đều đúng

1) Có thể pha bao nhiêu ml rượu 300 từ 60ml rượu 700?

A 140 B 1400 C 42 D.420

3) Dãy chất tác dụng với axit axetic?

A K; MgO; KOH; NaHSO4 B Zn; CuO; CaCO3; Mg(OH)2

C Na; CaO; H2CO3; Na2CO3 D Cu; CuO; KOH; K2CO3

4) Có ba chất hữu cơ có CTPT C2H4; C2H4O2; C2H6O được ký hiệu ngẫu nhiên là A, B, C Biết rằng:

- Chất A ít tan trong nước

- Chất B, C tác dụng được với K

- Chất B tác dụng được với KHCO3

Chất A, B, C lần lượt là:

A Axit axetic; etilen; rượu etylic B Etilen; rượu etylic; axit axetic

C Etilen; axit axetic; rượu etylic C Rượu etylic; etilen; axit axetic

5) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol CO2 bằng số mol của H2O

Hiđro cacbon đó là:

A.CH4 B C2H4 C.C2H2 D C6H6

II TỰ LUẬN(7đ)

Câu 1.(2đ) Viết PTPỨ thực hiện dãy biến hoá sau và ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng

Saccazozơ Glucozơ Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat

Câu 2.(2đ) Có ba dung dịch không màu gồm: rượu etylic, axit axetic, glucozơ Bằng

phương pháp hoá học nhận biết ba dung dịch trên

Trang 10

Câu 3.(3đ) Cho 300g dung dịch axit axetic 6% tác dụng vừa đủ với dung dịch kali

cacbonat 5,52%

c) Tính khối lượng của dung dịch kali cacbonat đã tham gia phản ứng

d) Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây :

Câu1.(0,5đ) Dãy chất nào tác dụng với dung dịch NaOH ?

A Fe; CO2; FeSO4; HCl B Al; CuO; FeSO4; HCl

C Al; CO2; FeSO4; HCl C Al; Mg(OH)2; FeSO4; HCl

Câu.2 Kim loại X có tính chất hóa học sau :

- Phản ứng với O2 khi đun nóng

- Phản ứng với dung §ịnh AgNO3 giải phóng Ag

- Phản ứng với dung dịch H2SO4(loãng) giải phóng H2 và muối kim loại hóa trị (II)

Vậy X là :

A Cu B Fe C Na D.Al

Câu 3(0,5đ) Để nhận biết ba kim loại Fe;Cu;Al người ta dùng hóa chất :

A Chỉ dùng dung dịch HCl B Chỉ dùng dung dịnh NaOH

C Dùng dung dịch NaOH và dung dịnh HCl D Cả ba phương án đều sai

Câu 4(0,5đ) Hàm lượng Cácbon trong thép là :

A Từ 15 phần trăm B Từ 25 phần trăm

C Dưới 2 phần trăm D.Cả ba phương án trên đều sai

Câu 5(0,5đ) Cho 4,8 (g) kim loại A hóa trị (II) tác dụng hoàn toàn vơi 200ml dung dịnh HCl2M Kim loại A là:

A.Fe B Zn C Al D Mg

Câu 6(0,5đ) Cho các PƯHH sau :

a) Fe + Pb(NO3)2  Fe(NO3)2 + Pb b) Pb + Cu(NO3)2  Pb(NO3)3 + Cu c) Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)3 + Cu §).Cu +2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag

Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học là :

A Fe; Pb; Cu; Ag B Ag; Cu; Pb; Fe

C Ag; Pb; Cu; Fe D Fe; Cu; Ag; Pb

II TỰ LUẬN.(6,5đ)

Câu 1(2,5đ).Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hóa sau:

Trang 11

Fe FeCl3 Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  Fe2(SO4)3

Câu 2 (2đ) Có ba dung dịch không màu NaOH; NaNO3; NaCl Bằng phương pháp hóa học nhận biết ba dung dịnh trên

Câu 3(2đ).Cho 5,4(g) Al tác dụng hoàn toàn với 200(g) dung dịch H2SO4(loãng)

a) Tính nồng độ phần trăm của axit đã tham gia phản ứng

b) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc

Biết : Al = 27 S = 32 H = 1 O = 16 Fe =56 Zn =65 Mg = 24

Ngày đăng: 12/05/2018, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w