Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ngập nước đến sinh trưởng của cây tràm (melalleuca cajuputi) ở vườn quốc gia u minh thượng tỉnh kiên giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN TUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾĐỘ NGẬP NƯỚC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRÀM ( Melalleuca cajuputi) Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN TUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾĐỘ NGẬP NƯỚC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRÀM ( Melalleuca cajuputi) Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: TS Trần Quang Bảo Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp, luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ ngập nước đến sinh trưởng Tràm (Melalleuca cajuputi) vườn quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang” thực hoàn thành vào tháng 9/2011 Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Quang Bảo, người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tài liệu trình thực hiện, hồn thiện Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Viện sinh thái rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học Lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn động viên, giúp đỡ quý báu gia đình, bạn bè giúp tơi tự tin trình thực luận văn Mặc dù làm việc nỗ lực trình độ hạn chế nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu xót định Tơi mong nhận lời đóng góp nhà khoa học, thầy cô, bạn bè xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luân văn mà sử dụng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Xin trân trọng cảm ơn! Xuân Mai, ngày 20 tháng 09 năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Tuyên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nguồn gốc Tràm 1.2 Đặc điểm sinh thái, phân bố, sinh trưởng giá trị sử dụng loài tràm Chương 2: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Giới hạn nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 14 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 15 Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Lịch sử hình thành Vườn Quốc Gia U Minh Thượng 25 3.2 Điều kiện tự nhiên Vườn Quốc Gia U Minh Thượng 26 3.2.1 Vị trí địa lý VQG U Minh Thượng 26 3.2.2 Điều kiện địa hình 26 3.2.3 Thủy văn 27 3.2.4 Tài nguyên sinh vật 27 3.3 Tình hình kinh tế - xã hội 29 3.3.1 Dân số, lao động 29 3.3.2 Tình hình kinh tế 29 3.3.3 Cơ sở hạ tầng 31 3.3.4 Y tế 31 3.3.5 Giáo dục 31 iii Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Đặc điểm điều kiện lập địa khu vực có mức ngập nước khác Vườn Quốc gia U Minh Thượng 32 4.1.1 Điều kiện thổ nhưỡng Vườn Quốc gia U Minh Thượng 32 4.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn khu vực nghiên cứu 37 4.2 Đặc điểm phân bố sinh trưởng rừng tràm nơi chế độ ngập nước khác 46 4.2.1 Phân bố rừng Tràm hệ sinh thái xung quanh khu vực VQG UMT .46 4.2.2 Sinh trưởng rừng tràm nơi có chế độ ngập nước khác 57 4.2.3 Độ cao mặt đất trạng điều tiết nước Vườn Quốc gia U Minh Thượng 67 4.3 Quan hệ sinh trưởng với chế độ ngập nước thích hợp để trì sinh trưởng tràm 70 4.3.1 Ảnh hưởng chế độ giữ nước đến sinh trưởng đường kính (D) rừng Tràm Vườn Quốc gia U Minh Thượng 71 4.3.2 Ảnh hưởng chế độ giữ nước đến sinh trưởng chiều cao (H) rừng Tràm Vườn Quốc gia U Minh Thượng 73 4.3.3 Ảnh hưởng chế độ giữ nước đến sinh trưởng thể tích (V) rừng Tràm Vườn Quốc gia U Minh Thượng 75 4.4 Những khuyến nghị cho chế độ quản lý nước thích hợp 77 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Tồn 85 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải Tăng trưởng bình qn chung đường kính Tăng trưởng bình quân chung chiều cao Tăng trưởng bình qn chung thể tích Chu vi thân độ cao 1,3 m cách mặt đất (cm) Độ nhọn Hệ số biến động (%) Độ lệch Tăng trưởng thường xuyên hàng năm đường kính Tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao Tăng trưởng thường xuyên hàng năm thể tích CP D1.3 Độ che phủ lớp bụi thảm tươi (%) Đường kính thân độ cao 1,3 m cách mặt đất (cm) Do Đường kính gốc (m) Dt Đường kính tán rừng (m) G Tổng tiết diện ngang Hdc Chiều cao cành (m) Htb Chiều cao trung bình rừng (m) Hvn Chiều cao vút rừng (m) M Trữ lượng ( OTC Ô tiêu chuẩn R TC ) Hệ số tương quan Độ tàn che cao (%) TTBD Rừng Tràm tái sinh sau cháy đất than bùn dày TTKC Rừng Tràm không bị cháy TTM Rừng Tràm tái sinh sau cháy đất than bùn mỏng TTS Rừng Tràm đất sét TTTB V VQG Rừng Tràm tái sinh sau cháy đất than bùn trung bình Thể tích ( ) Vườn Quốc gia v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Lượng tinh dầu non già Tràm 12 3.1 Hiện trạng đất đai vùng đệm 30 4.1 Các tiêu khí tượng VQG U Minh Thượng 37 4.2 4.3 4.4 4.5 Độ cao mực nước Kênh trung tâm vườn quốc gia U Minh Thượng vào thời điểm khác năm Độ cao mực nước kênh vào sâu rừng tràm Vườn quốc gia U Minh Thượng (số liệu tổ chức CARE) Mực nước ngầm tuyến thuỷ văn rừng tràm tự nhiên (mm) Các đơn vị lớp phủ thực vật khu vực VQG U Minh Thượng năm 2009 42 43 45 47 4.6 Đặc trưng mẫu trạng thái rừng tràm VQG U Minh Thượng 57 4.7 Bảng kết thảm tươi trạng thái rừng 59 4.8 Bảng tính đặc trưng mẫu đường kính cho trạng thái rừng 60 4.9 Mật độ trung bình trạng thái rừng nghiên cứu 63 4.10 Bảng tính đặc trưng mẫu chiều cao 64 4.11 Bảng phương trình tương quan hệ số tương quan trạng thái rừng 67 4.12 Phân bố diện tích theo độ cao mặt đất VQG U Minh Thượng 67 4.13 Phân bố diện tích theo độ cao phân khu VQG U Minh Thượng 68 4.14 Diễn biến mực nước giữ lại VQG U Minh Thượng giai đoạn 2002 – 2009 69 vi 4.15 4.16 4.17 Sinh trưởng, tăng trưởng, suất tăng trưởng trung bình đường kính tràm VQG U Minh Thượng giai đoạn 2002 – 2009 Sinh trưởng, tăng trưởng, suất tăng trưởng trung bình chiều cao tràm VQG U Minh Thượng giai đoạn 2002 – 2009 Sinh trưởng, tăng trưởng, suất tăng trưởng trung bình thể tích tràm VQG U Minh Thượng giai đoạn 2002 – 2009 71 73 75 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình vẽ Trang Sơ đồ vị trí thiết lập tiêu chuẩn nghiên cứu ảnh hưởng chế 18 TT 2.1 4.1 độ ngập nước đến sinh trưởng rừng tràm Sậy vườn quốc gia U Minh Thượng Đất 4.2p Đất phèn hoạt động nơi khơng có lớp than bùn 32 33 4.3 Tràm phát triển đất Than bùn 34 4.4 Đất rừng tràm có tầng than bùn mỏng sau cháy năm 2002 36 4.5 Phân bố đô cao lớp than bùn vườn quốc gia U Minh Thượng 36 4.6 Phân bố mưa theo tháng năm VQG U Minh Thượng 38 4.7 Cân lượng mưa lượng bốc tháng Rạch Giá 39 4.8 Biểu đồ khí hậu Gaussen Walter tỉnh Kiên Giang 39 Độ cao mực nước kênh Trung tâm vườn quốc gia U Minh Thượng năm 42 4.9 1999 2000 4.10 Biến đổi mực nước ngầm theo khoảng cách xa kênh 43 Sự thay đổi mực nước ngầm theo khoảng cách đến kênh 44 4.11 4.12 (số liệu củaCARE,2000) Biến động độ cao mực nước ngầm, độ cao mặt đất bề dày lớp 45 than bùn theo khoảng cách đến kênh rừng tự nhiên 4.13 Liên hệ mực nước ngầm với khoảng cách đến kênh 46 4.14 Những hệ sinh thái rừng tràm VQG U Minh Thượng 51 4.15 Hệ sinh thái rừng tràm xen lẫn với loài thực vật khác 54 4.16 Bồn Bồn phát triển dầy đặc khu vực ngập nước VG U Minh Thượng 56 4.17 Biểu đồ phân bố N/D trạng thái rừng 62 4.18 Biểu đồ phân bố N/H trạng thái rừng 65 4.19 Biểu đồ tương quan H/D trạng thái rừng Tràm VQG UMT 66 4.20 Phân bố diện tích theo độ cao vườn quốc gia U Minh Thượng 68 viii 4.21 Mực nước thước đo nước VQG giai đoạn 2002 - 2009 4.22 4.23 4.24 4.25 70 Một số hình ảnh vịng năm thớt gỗ rừng Tràm VQG U Minh Thượng 71 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính trạng thái rừng 72 Tràm VQG UMT giai đoạn 2002 – 2009 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao trạng thái rừng Tràm 74 VQG UMT giai đoạn 2002 - 2009 Sinh trưởng tăng trưởng thể tích trạng thái rừng Tràm 76 VQG UMT giai đoạn 2002 - 2009 4.26 Vườn quốc gia U Minh Thượng chia thành phân khu theo địa hình 79 4.27 Vườn quốc gia U Minh Thượng chia thành phân khu 80 77 tuổi trạng thái bị ngập nước điều chứng tỏ mức độ ngập nước ảnh hưởng đến tăng trưởng thể tích tràm khu vực Tăng trưởng bình quân chung rừng Tràm TTKC lớn 0,0021 m3, rừng Tràm TTM có tăng trưởng bình qn nhỏ 0,00065 m3 4.4 Những khuyến nghị cho chế độ quản lý nước thích hợp Theo kết nghiên cứu Tràm lồi chịu ngập khơng phải lồi ưa ngập Chúng có khả phát triển rễ ngang nước Tuy nhiên, nước ngập sâu lâu ngày điều kiện yếm khí làm rễ phát triển kém, chủ yếu rễ nước, không tiếp xúc đến đất Hệ rễ phát triển nên tràm khó đồng hố dinh dưỡng đất chống đỡ sức nặng thân cây, dễ đổ gẫy Kinh nghiệm người dân cho thấy thời gian chịu ngập tự nhiên tràm thường từ 6-7 tháng Vì vậy, quản lý thủy văn cho bảo tồn rừng tràm phải đảm bảo cho thời gian phơi cạn tháng Mực nước chịu ngập tự nhiên tràm mức 50-60 cm Vượt độ sâu tình trạng yếm khí làm cho rễ tràm khơng phát triển được, dẫn đến đổ gẫy chết yếu Trong điều kiện ngập nước lâu ngày rễ ngang phát triển vào nước, rễ lại đất thường gần ngừng phát triển, bị thối phần hồn tồn Vì vậy, rút nước đột ngột làm cho tràm bị chết rễ thân bị treo khơng phát tác dụng, cịn rễ đất bị chết thương tổn ngập nước lâu ngày Khi nghiên cứu phân bố rừng tràm hệ sinh thái xung quanh vườn quốc gia U Minh Thượng nhận thấy: Với chế độ ngập nước theo mùa khác khu vực hình thành nên kiểu trạng thái rừng đặc trưng khác Rừng tràm thường phần bố nơi cao vườn quốc gia địa hình cao sinh trưởng phát triển tốt so với địa hình thấp (ở địa hình cao tràm dầy sinh trưởng mạnh đường kính chiều cao) Ở khu vực ngập nước quanh năm không thấy xuất Tràm mà thay vào loài thực vật thủy sinh đặc trưng như: Bèo cái, bèo tai chuột, Súng ma… Như vậy, rõ rang mức độ ngập nước khác ảnh hưởng đến phân bố rừng tràm khu vực Vườn quốc gia U Minh Thượng, đặc điểm mà nơi hình thành nên nhiều kiểu trạng thái rừng với mức độ đa dạng sinh học tương đối cao Kết nghiên cứu ảnh chế độ ngập nước đến sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích tràm đưa số kết luận: 78 - Chế độ ngập nước khác (thời gian ngập mức độ ngập) ảnh hưởng đến cấu trúc rừng tràm khu vực nghiên cứu Đường kính trung bình, chiều cao trung bình, độ tàn che, tỷ lệ tốt rừng tràm Vườn quốc gia U Minh Thượng có xu hướng tỷ lệ nghịch với chiều sâu ngập nước Nghĩa khu vực ngập nước sâu sinh trưởng phẩm chất ngược lại - Mức độ ngập nước khác (trạng thái rừng khác nhau) ảnh hưởng đến sinh trưởng tăng trưởng đường kính tràm khu vực Sinh trưởng, tăng trưởng đường kính tràm tỷ lệ nghịch với mức độ ngập nước, nghĩa nơi ngập sâu sinh trưởng tăng trưởng đường kính so với nơi ngập nông Ngập nước lâu ngày làm biến đổi quy luật sinh trưởng tăng trưởng đường kính rừng tràm khu vực Vậy để tạo điều kiện cho Tràm sinh trưởng phát triển tốt phải hạ thấp mực nước ngập so với nay, việc hạ thấp mực nước ngập cần tiến hành cách khoa học đảm bảo để rễ Tràm trở lại phát triển vào đất bình thường Mặt khác, nghiên cứu ảnh hưởng chế độ giữ nước đến nguy cháy rừng, đề tài “Nghiên cứu chế độ ngập nước thích hợp đảm bảo phịng chống cháy trì sinh trương rừng tràm hai vườn quốc gia U Minh Thượng U Minh Hạ” TS Trần Quang Bảo chủ trì đưa kết luận: Độ ẩm lớp thảm khô ngày khơ nóng có liên quan đến độ sâu mức nước ngầm Khi mực nước ngầm cách mặt đất, mặt than bùn 100cm lớp thảm khơ ngày nóng có độ ẩm vật liệu cháy thấp 12%, tốc độ bén lửa cao dễ dàng gây cháy lớn Khi mực nước ngầm cách mặt đất khơng q 50cm vật liệu cháy ngày nóng có độ ẩm vượt 20%, khả bén lửa thấp nguy hiểm với cháy rừng Như vậy, để đảm bảo an toàn cho rừng tràm tự nhiên than bùn khỏi lửa cháy độ sâu mực nước ngầm cần trì mức nhỏ 50cm cách mặt than bùn Từ kết nghiên cứu kế thừa trên, đề tài đưa số khuyến nghị chế độ quản lý nước đảm bảo sinh trưởng rừng tràm khu vực sau: - Hạ thấp mực nước trì mực nước khơng thấp mặt than bùn 50 cm suốt mùa khô, chế độ giữ nước phù hợp đảm bảo kết hợp hài hòa mục tiêu giữ nước phịng cháy đảm bảo cho tràm phát triển 79 Do phân bố độ cao mặt đất vườn quốc gia không Ở phía Nam mặt đất cao Ở phía Bắc mặt đất thấp Thực khác biệt độ cao chủ yếu than bùn tạo nên Độ chênh cao mặt đất sét phân khu khác khơng rõ rệt Vì độ cao khơng giống việc hạ thấp mực nước ngầm xuống 50cm theo kết nghiên cứu thực cho toàn vườn quốc gia Để thực phương án hạ thấp mực nước ngầm cần phải phân chia vườn quốc gia U Minh Thượng thành phân khu Mỗi phân khu có chế độ quản lý nước riêng Căn vào độ cao chia vườn quốc gia thành khu vực, khu vực phía Bắc khu vực phía Nam, phân chia chúng kênh ngang trung tâm Tuy nhiên khu vực phía Bắc phân chia thành phần đường lớn từ ngồi vào trung tâm Hình 4-26 Vườn quốc gia U Minh Thượng chia thành phân khu theo địa hình Vì vậy, quản lý giai đoạn trước mắt với nguồn kinh phí hạn hẹp chia vườn quốc gia thành phân khu quản lý thủy văn cho phân khu theo nguyên tắc: + Quản lý thủy văn phải đảm bảo cho phát triển bình thường thực vật động vật, có lồi chim, thú Vì vậy, cần đảm bảo có diện tích 80 mặt đất không bị ngập thời gian từ tháng trở lên cho sinh trưởng tràm có diện tích hồn tồn khơng bị ngập để có nơi cho thú rừng + Quản lý thủy văn phải đảm bảo cho tồn than bùn Khơng tạo dịng chảy ngang lớn, khơng để thời gian nước ngầm sâu 30cm mặt than bùn tháng, không tháo nước sâu than bùn + Quản lý thủy văn đảm bảo không để mực nước xuống sâu mặt than bùn 50cm gây nguy cháy rừng + Chấp nhận tỷ lệ diện tích định có nguy cháy rừng vào thời kỳ khơ hạn khơng có nguy cháy cao Vì độ cao than bùn khơng nhau, nên giữ nước đảm bảo nơi nguy cháy nhiều nơi bị ngập sâu làm thay đổi hoàn cảnh sinh thái vườn quốc gia Diện tích rừng có nguy cháy vào cuối mùa khơ phải nhỏ 20% diện tích rừng + Quản lý nước cần tạo nhiều sinh cảnh để đảm bảo mơi trường thích hợp cho tồn nhiều giống loài khác hệ sinh thái rừng tràm + Hiện quản lý nước theo bậc, khác biệt lớn độ cao mặt than bùn mà tương lai cần quản lý nước theo bậc đảm bảo cho có 70% diện tích vườn quốc gia thuận lợi cho phục hồi rừng tràm Hình 4-27 Vườn quốc gia U Minh Thượng chia thành phân khu 81 Trong phân khu quản lý nước cần xác định cao trình mực nước theo thời gian Cao trình mực nước phân khu hiểu chuỗi độ cao mực nước cần trì cho ngày để đảm phịng cháy trì sinh trưởng rừng tràm Cao trình mực nước đảm bảo sinh trưởng phòng chống cháy rừng tràm xây dựng sở kết hợp với hệ thống đóng mở cống đảm bảo q trình tích nước vào tháng cuối mùa mưa vừa đủ để bù cho lượng bốc cuối mùa khô, đảm bảo mực nước xấp xỉ 50cm mực than bùn vào thời kỳ khơ hạn Như vậy, có mức ẩm ướt an tồn cho phịng cháy thời gian mặt đất phơi cạn cần thiết cho sinh trưởng tràm 82 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận VQG U Minh Thượng hai khu đầm lầy đất than bùn lớn lại Việt Nam (khu lại U Minh Hạ), Với tổ hợp nhiều yếu tố tự nhiên hình thành hệ thực vật hệ sinh thái đặc trưng vùng đầm lầy than bùn, đồng thời công nhận ba vùng bảo tồn đất ngập nước ưu tiên đặc biệt Đồng sông Cửu Long Rừng đầm lầy than bùn U Minh Thượng đóng vai trị quan trọng việc ngăn ngừa tượng acid hóa tầng đất mặt nước mặt, trữ nước ngọt, làm khu vực sinh sản sinh sống loài cá, loài động vật giáp xác, lọc nước bề mặt Do đó, rừng đầm lầy đất than bùn mang lại lợi ích mơi trường sinh kế cho cộng đồng sống khu vực xung quanh Tính đa dạng sinh học hệ sinh thái khu vực VQG U Minh Thượng xem đặc biệt so với khu bảo tồn thiên nhiên khác vùng hạ lưu châu thổ sông Mekong Rừng chiếm ưu Tràm (Melalleuca cajuputi), với độ tuổi, cách phân bố, đan xen quần xã bên tùy theo mức độ ngập nước tạo thành kiểu rừng khác tạo thành đơn vị sinh thái rừng khác Vùng đầm lầy ngập nước với quần thể quần xã thực vật thủy sinh Rong Đuôi Chồn (Haloragaceae) xen lẫn Súng Ma (Nymphaea nouchali), Thủy Nữ Ấn (Nymphoides indicum), Bèo Tai Chuột (Salvinia cucullata), Bồn Bồn (Typha angustifolia), tạo thành hệ sinh thái với đa dạng sinh cảnh VQG U Minh Thượng Trảng cỏ ngập nước theo mùa, với quần xã thực vật Năng Ống (Eleocharis dulcis), Sậy (Phragmites vallatoria),…cũng hệ sinh thái quan trọng Tuy nhiên, bị ngập nước cao nhiều năm nên hệ sinh thái bị suy giảm đáng kể 83 Những loài thực vật khác Dương xỉ (Acrostichum s.), Choại (Stenochlaena palustris) phát triển xen lẫn với thực vật khác tạo thành sinh cảnh đặc trưng khu vực VQG Kiểu phân bố quần xã, quần thể thực vật tạo nên tính đa dạng mơi trường sống cho loài động vật Nhiều loài chim ghi nhận sinh sống, trú quần xã thực vật vậy, phân bố đa dạng hệ động thực vật hình thành nhiều sinh cảnh riêng khu vực VQG U Minh Thượng Sau trận cháy rừng Tràm vào năm 2002, việc giữ mực nước cao quanh năm làm suy giảm hệ sinh thái bên VQG Những cánh rừng Tràm đổ ngã cánh đồng Sậy bị chết bị ngập nước cao nhiêu năm, tạo thành hệ sinh thái nghèo nàn sơ xác Đồng cỏ ngập nước theo mùa bã\i thức ăn số lồi chim nước cịn rải rác khu vực trảng Việc ngập nước cao quanh năm tạo môi trường khơng thuận lời cho số lồi thực vật q phát triển Dây Nắp Bình (Nepenthes mirabilis) diện khu rừng Tràm khơng cịn nhiều Như trình bày, phần diện tích vùng lõi VQG U Minh Thượng nằm đầm lầy than bùn Vai trò than bùn đánh giá quan trong việc hình thành mơi trường lưu giữ carbon, tạo sinh cảnh đặc thù vùng đất ngập nước,… Do đó, cháy rừng, Tràm phục hồi qua đường tái sinh trồng lại, đất than bùn bị hủy hoại Nếu để than bùn bị khô oxy xâm nhập vào bên tầng làm cho vật liệu đất bị oxid hóa làm cho than bùn bị suy giảm Tuy nhiên, việc giữ nước ngập quanh năm làm suy giảm hệ sinh thái đa dạng sinh học vùng đầm lầy than bùn U Minh Thượng Do đó, vấn đề cần nên quan tâm công tác phục hồi hệ sinh thái tự nhiên khu vực VQG U Minh Thượng việc nghiên cứu thử nghiệm mơ hình quản lý nước – lửa để bảo tồn phục hồi thảm thực vật, hệ sinh thái tính đa dạng sinh học vùng đầm lầy than bùn VQG U Minh Thượng có hiệu 84 - Chế độ ngập nước theo mùa khác khu vực hình thành nên kiểu trạng thái rừng đặc trưng khác Rừng tràm thường phần bố nơi cao vườn quốc gia địa hình cao sinh trưởng phát triển tốt so với địa hình thấp (ở địa hình cao tràm dầy sinh trưởng mạnh đường kính chiều cao) Ở khu vực ngập nước quanh năm không thấy xuất Tràm mà thay vào loài thực vật thủy sinh đặc trưng như: Bèo cái, bèo tai chuột, Súng ma… Như vậy, rõ rang mức độ ngập nước khác ảnh hưởng đến phân bố rừng tràm khu vực Vườn quốc gia U Minh Thượng, đặc điểm mà nơi hình thành nên nhiều kiểu trạng thái rừng với mức độ đa dạng sinh học tương đối cao - Chế độ giữ nước VQG UMT: độ cao mặt nước trì trung bình năm giai đoạn 2002 - 2009 cao mặt than bùn nơi cao khoảng 20cm Độ cao mặt nước trung bình tháng VQG giữ cao 24,17 cm (năm 2007), thấp -55,08 cm (năm 2002) so với mặt than bùn nơi cao - Chế độ ngập nước khác ảnh hưởng đến cấu trúc rừng tràm khu vực nghiên cứu Đường kính trung bình, chiều cao trung bình, độ tàn che, tỷ lệ tốt rừng tràm Vườn quốc gia U Minh Thượng có xu hướng tỷ lệ nghịch với chiều sâu ngập nước Nghĩa khu vực ngập nước sâu sinh trưởng phẩm chất - Do ngập nước sâu lâu ngày nên rừng Tràm khu vực nghiên cứu sinh trưởng chậm D, H V Tăng trưởng thường xuyên hàng năm, tăng trưởng bình qn chung đường kính biến đổi không theo quy luật chung, liên tục giảm theo tuổi - Diễn biến chế độ giữ nước khu vực VQG UMT có ảnh hưởng lớn đến phân bố rừng Tràm, đặc biệt chế độ nước tác động mạnh tới sinh trưởng phát triển rừng Tràm khu vực Những nơi có độ cao mực nước lớn bị ngập lâu dài sinh trưởng đi, tăng trưởng không theo quy luật định Như vậy, tốc độ sinh trưởng rừng Tràm khu vực tỷ lệ nghịch với độ cao mực nước ngập- Tại trạng thái rừng khác phân bố số theo chiều 85 cao đường kính khác Trạng thái rừng Tràm khơng bị cháy có số phân bố cỡ kính lớn chiều cao lớn đường kính trung bình 35,28 cm chiều cao trung bình 11,66 m, trạng thái rừng Tràm phục hồi đất than bùn mỏng tập trung số có chiều cao đường kính nhỏ đường kính trung bình 3,76 cm chiều cao trung bình 3,55 m Hệ số tương quan đường kính D1.3 chiều cao Hvn dao động từ r = 0,588 đến r = 0,692, Hvn D1.3 có quan hệ tương đối chặt - Rừng Tràm khu vực nghiên cứu sinh trưởng chậm D, H V Đường kính bình quân trạng thái TTKC lớn 108,68 mm TTM nhỏ 36.34 mm Trạng thái TTM có PD% lớn 27,64 % trạng thái TTKC nhỏ 5,39 % Tăng trưởng thường xuyên hàng năm, tăng trưởng bình qn chung đường kính biến đổi không theo quy luật chung, liên tục giảm theo tuổi Tồn - Đề tài bước đầu nghiên cứu phân bố sinh trưởng rừng Tràm trạng thái, thời gian có hạn nên chưa sâu nghiên cứu sinh trưởng trạng thái bề dày tầng than bùn khác Nghiên cứu sinh trưởng rừng Tràm trạng thái rừng có bề dày tầng than bùn khác giúp cho việc đánh giá mối quan hệ chế độ nước với sinh trưởng Trạng thái rừng Tràm cách cụ thể sâu - Thớt gỗ lấy đến vị trí cách đỉnh sinh trưởng 1,5 m nhiên vị trí số vịng năm cịn lại thớt gỗ nhiều ảnh hưởng đến việc xác định sinh trưởng chiều cao Tràm Khuyến nghị - Đi sâu nghiên cứu sinh trưởng trạng thái rừng Tràm bề dày tầng than bùn cụ thể để từ đưa giải pháp quản lí rừng Tràm chung cho trạng thái giải pháp cụ thể cho trạng thái có bề dày tầng than bùn khác - Thớt vị trí cách đỉnh sinh trưởng 1,5m nhiều vòng năm cần tiến hành cưa lấy them thớt vị trí trên, vị trí thớt gần đỉnh sinh trưởng việc xác định tiêu có độ xác cao, đặc biệt xác định chiều cao 86 - Để đảm bảo phịng cháy trì sinh trưởng rừng tràm khu vực nghiên cứu nên chia vườn quốc gia U Minh Thượng thành phân khu, giai đoạn đầu điều kiện eo hẹp tài chia khu vực thành phân khu quản lý nước Trong phân khu tiến hành điều tiết nước theo mức khác đảm bảo mùa khô mực nước ngầm thấp mặt đất không 50cm để đảm bảo giảm đến mức thấp nguy cháy, không để nước ngập liên tục sinh trưởng rừng tràm bị ảnh hưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), Hội thảo khoa học nội dung Dự án khôi phục, xây dựng bảo vệ Vườn quốc gia U Minh Thượng sau trận cháy rừng tháng 3-4/2002 " Kiên Giang.Hà Nội Buckton, ST, Nguyễn Cừ, Hà Quý Quỳnh Nguyễn Đức Tú (1999), Việc bảo tồn vùng đất ngập nước quan trọng đồng sông Cửu Long, Chương trình BirdLife Quốc tế Việt Nam, Hà Nội CARE (2002), Phục hồi bảo tồn vườn quốc gia U Minh Thượng -Phát triển chiến lược quản lý nước lồng ghép Báo cáo hội thảo khoa học “ Khôi phục, xây dựng bảo vệ vườn quốc gia U Minh Thượng sau cháy rừng tháng 3-4 /2002.TP HCM Hồng Chương (2004), Khơi phục rừng sau cháy Cà Mau, Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng Tràm, Dự án hợp tác kỹ thuật Việt Nam – Nhật Bản Nguyễn Văn Đệ (2002), Khảo sát môi trường đất than bùn Vườn Quốc gia U Minh Thượng, báo cáo chuyên đề Trang 27 - 36 Nguyễn Văn Đê ̣ (2002), Kế t quả khảo sát và đánh giá bước đầ u về hiê ̣n trạng môi trường đấ t ở vuờn quố c gia U Minh Thượng, Phân viê ̣n Điạ lý-Trung tâm khoa ho ̣c tự nhiên và công nghê ̣ quố c gia, Hà Nội Nguyễn Phúc Bảo Hòa (2000) Báo cáo chim chương trình giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam Montréal, Canada Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam , NXBNN Hà Nội 10 Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Khiết (2002), Thiết lập đồ địa hình Vườn Quốc gia U Minh Thượng, NXB tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Khoái, Brett Shields (2002), Kế hoạch phòng chống cháy rừng Vườn Quốc Gia U Minh Thượng, Việt Nam Tổ chức CARE Quốc tế taị Việt Nam Ban quản Lý Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên U Minh Thượng 13 Phùng Ngọc Lan (1986) Lâm sinh học, tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lâm Bỉnh Lợi & Nguyễn Văn Thôn (1972), Rừng Ngập Nước Việt Nam, Sở Lâm Học, Viện Khảo cứu nông nghiệp, Bộ cải cách điền địa Phát triển Nông – Ngư – Mục, NXB Tp Hồ Chí Minh 15 Phùng Trung Ngân và Dương Tiế n Dũng (1985), Nhân tố lửa rừng diễn thế thứ sinh của ̣ sinh thái rừng Tràm U Minh Báo cáo khoa ho ̣c Đa ̣i ho ̣c Tổ ng hơ ̣p TP.HCM 16 Phùng Trung Ngân cộng tác viên (1987), Rừng ngập nước ở Viê ̣t Nam NhàXuấ t Bản Giáo Du ̣c, Hà Nô ̣i 17 Lê Hồng Phúc (1995), Nghiên cứu sinh khối rừng thông ba (Pinus kesiya) Đà Lạt - Lâm Đồng Tạp chí lâm nghiệp, số 9, trang 17-20 18 Lê Hồng Phúc (1997), Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối rừng trồng thông ba khu vực Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận văn Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam 19 Hồ Văn Phúc (1999) Ảnh hưởng độ ngập nước đến sức sản xuất khả xảy cháy rừng rừng Tràm vùng U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng II, Tp Hồ Chí Minh 20 Phân viê ̣n Quy hoa ̣ch và Khảo sát Thủy Lơ ̣i Nam Bô ̣ (2002), Hiê ̣n trạng thủy văn, những quan điể m và nguyên tắ c khôi phuc, xây dựng và bảo vê ̣ vuờn quố c gia U Minh Thượng sau trận cháy rừng, NXB Tp Hồ Chia Minh 21 Lê Phát Quối (2009), Báo cáo thảm thực vật VQG U Minh Thượng, Viện Môi trường Tài Nguyên, Đại học Quốc gia TP.HCM 22 Safford, RJ, Trần nước Nguyễn Minh Triết, Maltby, E Dương Văn Ni(1998), Tình trạng đa dạng sinh học quản lý vùng đất ngập nước U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang, Việt Nam NXB Tp Hồ Chí Minh 23 Stuart, BL, Hayes, B., Bùi Hữu Mạnh Platt, (2002) Tình trạng cá sấu U Minh Thường bảo tồn thiên nhiên, miền Nam Việt Nam NXB trẻ Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Xuân Thành (2004), Nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng Tràm sau rừng bị cháy U Minh Thượng, Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp; Thư viện Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 25 Võ Nguơn Thảo (2003), Nghiên cứu sinh trưởng loài Tràm (Melaleuca cajuputi) dạng lập địa đề xuất qui trình trồng kinh doanh rừng Tràm Cà Mau Trung tâm sinh thái ứng dụng rừng ngập Minh Hải Cà Mau, Phân Viện khoa học lâm nghiệp phía Nam 26 Thompson J.R Báo cáo phân tích thuỷ văn năm 1(2000), Tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng NXB Tp Hồ Chí Minh 27 Pha ̣m Tro ̣ng Thinh ̣ (2003), Dự án đầ u tư khôi phục, bảo vê ̣ và phát triể n vườn quố c Gia U Minh Thượng Giai đoạn 2003-2010, Phân viện điều tra quy hoạch rừng II Tp Hồ Chí Minh 28 Trần Triết (2000), Tuyến quan trắc thực vật KBTTN U Minh Thượng Báo cáo hội thảo đa dạng sinh học KBTTN U Minh Thượng, Tp Hồ Chí Minh 29 Trần Triế t (2002), Khôi phục sự đa dạng thực vật cho vườn quố c gia U Minh Thượng sau trận cháy tháng 3-4, Báo cáo ta ̣i hô ̣i thảo về khôi phu ̣c Vườn Quố c Gia U Minh Thươ ̣ng ta ̣i TP Hồ Chí Minh, 13-14 tháng, năm 2002 30 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, chi nháng Tp Hồ Chí Minh 32 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái nhiệt đới Việt Nam, nhà xuất khoa học kỹ thuật- chi nhánh TP HCM 33 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 UBND tỉnh Kiên Giang - VQG U Minh Thượng (2003), Dự án đầu tư khôi phục, bảo vệ phát triển vườn quốc Gia U minh thượng Giai đoạn 20032010, Phân Viện ĐRQH rừng II Tp Hồ Chí Minh 35 UBND huyện U Minh Thượng (2008), Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang 36 Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật (2001), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 37 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thuỷ văn rừng Giáo trình, NXB nơng nghiệp , Hà Nội 38 Vương Văn Quỳnh cộng tác (2005), Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên Đề tài KHCN, mã số KC.08.24 TIẾNG ANH 39 Bowman D.M.J.S and Rainey I (1996), Tropical tree stand structures on a seasonally flooded elevation gradien in Northern Australia Australian Geographer, Vol 27, No 1, 1996 40 Bradstock RA, Tozer MG, Keith DA (1997) Effects of high frequency fire on floristic composition and abundance in a fire-prone heathland near Sydney Australian Journal of Botany 45, 641–655 41 Brinkman, W.J., Xuan, V.T (1991), Melaleuca leucadendron, a useful and versatile tree for acid sulphate soils and some other poor environments Int Tree Crops J 6, 261–274 42 Crase et al (2006) The survival and population response to frequent fires of two woody resprouters Banksia serrata and Isopogon anemonifolius Australian Journal of Botany 36, 415–431 43 Crowley G., et al (2009) Impact of storm-burning on Melaleuca viridiflora invasion of grasslands and grassy woodlands on CapeYork Peninsula, Australia Austral Ecology 34, 196–209 44 Dr Jon Davies (2008) Growth response of Melaleuca cajuputi to flooding in a tropical peat swamp 45 Franklin D.C., and Bowman, D.M.J.S (2004), A multi-scale biogeographic analysis of Bambusa arnhemica, a bamboo from monsoonal northern Australia Journal of Biogeography 31:1335– 1353 46 Franklin et al (2007), Light-quality regulation of freezing tolerance in Arabidopsis thaliana Nature Genetics 39:1410-1413 47 Okubo et al (2003), Fine-scale patchiness of different fire intensities in sandstone heath vegetation in northern Australia International Journal of Wildland Fire 12, 227–236 48 Osaki, M., Watanabe, T., Ishizawa, T., Nilnond, C., Nuyim, T., Sittibush, C., Tadano, T (1998), Nutritional characteristics in leaves of native plants grown in acid sulphate, peat, sandy podzolic, and saline soils distributed in Peninsular Thailand Plant Soil 201, 175–182 49 Price O, Russell-Smith J, Edwards A (2003), Fine-scale patchiness of different fire intensities in sandstone heath vegetation in northern Australia International Journal of Wildland Fire 12, 227–236 50 Thompson J.R (1999), Hydrometeorological Instrumentation Manual 51 Whitmore T C (1975) Tropical rainforests of the Far-East Clarendon Press OXFORD 282 PP 52 Yamanoshita, T., Nuyim, T., Masumori, M., Tange, T., Kojima, K., Yagi, H., Sasaki, S (2001), Growth response of Melaleuca cajuputi to flooding in a tropical peat swamp J For Res 6, 217–219 53 Yates C, Russell-Smith J (2003), Fire regimes and vegetation sensitivity analysis: an example from Bradshaw Station, monsoonal northern Australia International Journal of Wildland Fire 12, 349–358 54 Yoda, K., Kira, T., Ogawa, H., Hozumi, K (1963), Self-thinning in overcrowded pure stands under cultivated and natural conditions J Inst Polytech Osaka City Univ Ser D 14, 107–129 ... NGUYỄN VĂN TUYÊN NGHIÊN C? ?U ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾĐỘ NGẬP NƯỚC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRÀM ( Melalleuca cajuputi) Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên... sinh trưởng rừng tràm vườn quốc gia U Minh Thượng thực đề tài nghiên c? ?u: “? ?Nghiên c? ?u ảnh hưởng chế độ ngập nước đến sinh trưởng Tràm (Melalleuca cajuputi) VQG U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang”... 4.3.1 Ảnh hưởng chế độ giữ nước đến sinh trưởng đường kính (D) rừng Tràm Vườn Quốc gia U Minh Thượng 71 4.3.2 Ảnh hưởng chế độ giữ nước đến sinh trưởng chi? ?u cao (H) rừng Tràm Vườn Quốc gia