Luận văn thạc sĩ bước đầu nghiên cứu cơ thể kháng sâu róm thông (dendroliums punctatus walker) của thông nhựa (pinus merkusii jungh virese) tại sơn lộc can lộc hà tĩnh​

70 14 0
Luận văn thạc sĩ bước đầu nghiên cứu cơ thể kháng sâu róm thông (dendroliums punctatus walker) của thông nhựa (pinus merkusii jungh  virese) tại sơn lộc   can lộc   hà tĩnh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp phát triển nông thôn trường đại học lâm nghiệp ==========***========== nguyễn Duy Thịnh Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc xây dựng sở khoa học cho điều tra trữ lượng rừng tự nhiên Chuyên ngành: Lâm học MÃ số : 60 62 60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp hà nội 2008 giáo dục đào tạo nông nghiệp phát triển nông thôn trường đại học lâm nghiệp nguyễn Duy Thịnh Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc xây dựng sở khoa học cho điều tra trữ lượng rừng tự nhiên Chuyên ngành: Lâm học MÃ số : 60 62 60 luận văn thạc sü khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS.TS Vị TiÕn Hinh hµ néi – 2008 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta nhận thức giá trị to lớn, vai trò quan trọng tài nguyên rừng đời sống xã hội lồi người Do đó, giới ngày nhiều tổ chức, hiệp hội bảo vệ phát triển rừng đời nhằm mục đích góp phần trì phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá Với nỗ lực đó, kiến thức rừng người ngày sâu sắc hơn, quan điểm mục tiêu sử dụng rừng ngày đắn toàn diện Tuy nhiên, đổi tiến chưa kịp thời chưa đủ ngăn chặn nạn suy thoái rừng gây từ ngun nhân mang tính xã hội, dẫn đến tình trạng phá vỡ cân sinh thái, gây tổn hại mơi trường sống Chỉ tính riêng giai đoạn 1990 – 1995, nước phát triển có 65 triệu rừng bị (FAO 1997) Trong báo cáo (FAO 2000) đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu 10 năm, từ 1990 đến 2000 cho thấy rõ nét tranh thay đổi tài ngun rừng tồn cầu, diện tích đất có rừng giảm 9,5 triệu Năm 2000 tổng diện tích rừng toàn giới, kể rừng tự nhiên rừng trồng 3.869 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 30% Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng 14.3 triệu ha, tỷ lệ che phủ 43% Hiện nay, theo số liệu cơng bố trạng rừng tồn quốc Viện Điều tra Quy hoạch rừng – Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tổng diện tích đất có rừng nước tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2005 12,62 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên xấp xỉ 10,32 triệu diện tích rừng trồng xấp xỉ 2,3 triệu ha, độ che phủ rừng khoảng 38% Như vậy, với nhiều chương trình trồng rừng diễn giai đoạn vừa qua Việt Nam, dần đuổi kịp mốc diện tích rừng năm 1943 Để quản lý rừng bền vững nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu lâm sản đồng thời bảo đảm vai trò phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ môi trường nhiệm vụ then chốt phải theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng với quy mơ tồn quốc Có có sở để đánh giá mức độ chiều hướng diễn biến tài nguyên rừng xác định nguyên nhân liên quan Đây sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp kĩ thuật, kinh tế xã hội định hướng sử dụng quản lí bền vững tài nguyên rừng Để có sở theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng, cần nắm trạng tài nguyên rừng thời điểm định Hiện trạng rừng thời điểm sở xác định giá trị rừng, đề xuất biện pháp cần tác động hợp lý, dự đoán sản lượng cho định kỳ Hiện trạng rừng cần xác định thời điểm thường bao gồm tiêu như: Trữ lượng, tổng diện ngang, đường kính, chiều cao bình qn Ngồi để có sở đề xuất biện pháp tác động, dự đoán sản lượng cần biết thêm thông tin quan trọng như: Phân bố số theo cỡ đường kính, phân bố số theo cỡ chiều cao, công thức tổ thành, số lượng chất lượng tái sinh, tăng trưởng đường kính trữ lượng lơ rừng Tuy vậy, từ trước đến nước ta chưa có quy trình điều tra đánh giá trạng cho lơ rừng tự nhiên ban hành Từ đó, nơi áp dụng phương pháp điều tra riêng, dẫn đến kết điều tra không phản ánh trung thực trạng rừng hầu hết trường hợp không xác định sai số điều tra, nhiều kết phụ thuộc vào chủ quan người Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn công tác điều tra đánh giá trạng rừng tự nhiên, kết hợp với kiến thức học tập trường Đại học Lâm nghiệp với giúp đỡ thầy giáo trường, phép khoa Sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực luận văn “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc xây dựng sở khoa học cho điều tra trữ lượng rừng tự nhiên” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Về lý luận Góp phần bổ sung phương pháp điều tra rừng tự nhiên 1.2.2 Về thực tiễn Đề xuất số phương pháp điều tra rừng tự nhiên nước ta 1.3 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.3.1 Địa điểm nghiên cứu Để triển khai, đề tài chọn số tỉnh có diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn đại diện cho kiểu, trạng thái rừng tự nhiên phổ biến miền Bắc Việt Nam 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu trạng thái rừng IIB, IIIA2, IIIB, IVA (theo phân loại Loetschau) CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Hiện nước giới thường sử dụng hai phương pháp điều tra ô mẫu để xác định trạng cho lơ rừng tự nhiên Đó phương pháp tiêu chuẩn điển hình tiêu chuẩn bố trí hệ thống Ơ tiêu chuẩn điển hình có hạn chế là; khó đại diện cho tình hình sinh trưởng, hình thái, cấu trúc phận rừng cho toàn lơ, đặc biệt lơ có diện tích lớn biến động kích thước vị trí khác Với hạn chế này, tiêu chuẩn đại diện thường sử dụng để xác định trữ lượng rừng, mà thường sử dụng để thu thập số liệu nghiên cứu cấu trúc rừng Theo D.Alder (1980) với tạm thời diện tích 0,1 đến 0,5 với rừng đơn giản từ đến 10 với rừng tự nhiên nhiệt đới Với nghiên cứu định vị diện tích tương ứng cho trường hợp 0,04 đến 0,08 từ đến Khi điều tra trữ lượng rừng tự nhiên, Loetsch Haller (1973) – dẫn theo Vũ Tiến Hinh (2007) [15] sử dụng ô mẫu bố trí theo sơ đồ mạng lưới vng, sau sử dụng công thức rút mẫu hệ thống theo tuyến để xác định sai số điều tra K.Jayaraman (2000) – dẫn theo Vũ Tiến Hinh (2007) [15] sử dụng phương pháp rút mẫu hệ thống để xác định số giá trị bình quân cho số nhân tố điều tra chiều cao, đường kính, thể tích bình qn sử dụng công thức rút mẫu hệ thống để xác định sai số điều tra Để xác định tăng trưởng rừng trồng rừng tự nhiên người ta thường bố trí nghiên cứu cố định bán cố định Theo D.Alder (1980) rừng đơn giản, diện tích mẫu khoảng 0,04 đến 0,08 ha, với rừng hỗn giao nên từ đến Năm 1962 đoàn chuyên gia Trung Quốc dùng mẫu diện tích 5000 m2 để lập biểu cấp chiều cao cho vùng Sông Hiếu – Nghệ An, Việt Nam Ở Châu Âu trước thường sử dụng phương pháp điều tra tài nguyên rừng truyền thống (Phương pháp điều tra cấp) Thực tế chứng minh có ưu điểm Hiện phương pháp điều tra tài nguyên rừng cấp sử dụng nước phát triển Châu Âu Bắc Mỹ, nhiên có thay đổi cho phù hợp Những cố gắng nhà Lâm nghiệp việc ứng dụng tốn học nói chung tốn thống kê nói riêng đưa cơng tác điều tra rừng có bước tiến Các nhà điều tra rừng ứng dụng thành cơng tốn học vào việc lập loại bảng biểu điều tra rừng, thống kê sản lượng rừng diện tích chúng kèm theo sai số độ tin cậy Vào nửa cuối kỷ 20, nhà điều tra rừng Châu Âu ứng dụng tốn học cơng cụ để xác định nhân tố bình quân điều tra tài nguyên rừng, đặc biệt ý đến phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn Như tất nhiên, phương pháp ô tiêu chuẩn điển hình đời áp dụng Khi điều tra tài nguyên rừng khu vực người điều tra cần xác định vị trí tiêu chuẩn, số lượng kích thước chúng cho phù hợp với đối tượng điều tra Tính đại diện tiêu chuẩn lâm phần cần điều tra phụ thuộc vào chủ quan người Hình dạng, kích thước tiêu chuẩn thay đổi thơng thường hình vng hay hình chữ nhật Tất nhiên quy định ước lệ hay cụ thể khái niệm “điển hình” đưa phù hợp với quan niệm người điều tra Trên thực tế, hạn chế phương pháp tiêu chuẩn điển hình 2.2 Ở Việt Nam Khi nghiên cứu rừng rộng rụng miền nam Việt Nam, Hoàng Sỹ Động (2002) [7] sử dụng tiêu chuẩn hình vng (ơ sơ cấp) với diện tích 1ha hình chữ nhật (ơ thứ cấp) với diện tích 50 x 20m Ô sơ cấp 100m 50m Ô thứ cấp Hình 2.1: Sơ đồ tiêu chuẩn Diện tích ô tiêu chuẩn thiết kế theo kinh nghiệm B.Rollet (1984) nhà khoa học lâm nghiệp việt nam nghiên cứu rừng nhiệt đới Độ lớn diện tích tiêu chuẩn đủ để phản ánh quy luật cấu trúc rừng, kết cấu hàng hóa chúng tăng trưởng rừng rộng rụng Tây Nguyên Tuy nhiên, nghiên cứu chi tiết cho thấy với lâm phần Cà chít (Shoera obtusa), diện tích tiêu chuẩn cần thiết đủ để phản ánh quy luật cấu trúc không cần lớn 0.5ha Từ năm kỷ 20, nhân tố bình quân thu thập dựa phương pháp đặt ô tiêu chuẩn ngẫu nhiên, tiếp tục phương pháp ô tiêu chuẩn điển hình phương pháp bố trí tiêu chuẩn hệ thống - Phương pháp đặt ô tiêu chuẩn ngẫu nhiên: Phạm vi đối tượng cần điều tra tài nguyên rừng xác định đồ địa hình Trên toàn vùng phân bố đối tượng nghiên cứu, hệ thống tiêu chuẩn bố trí theo trình tự định, gán số định thơng qua tờ phiếu sau lựa chọn “ngẫu nhiên” Kết hệ thống ô tiêu chuẩn ngẫu nhiên lựa chọn Phương pháp rút mẫu có ưu điểm đảm bảo sở khoa học cho việc xác định sai số điều tra rừng Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp tốn cơng, khó thực số liệu thu thập không đại diện cho đối tượng nghiên cứu Ô tiêu chuẩn chọn Ô tiêu chuẩn chọn 10 Ô tiêu chuẩn chọn 12 Ô tiêu chuẩn chọn 14 15 16 Hình 2.2: Ô tiêu chuẩn đặt theo phương pháp rút mẫu ngẫu nhiên - Phương pháp đặt ô tiêu chuẩn hệ thống: Tổng thể đối tượng cần điều tra rừng xác định đồ địa hình Trên tồn đối tượng điều tra, tiêu chuẩn bố trí theo hệ thống định (5km x 5km hay 7km x 7km…) để thu thập số liệu Phương pháp chuyên gia FAO Việt Nam Dự án VIE/76/014 sử dụng để điều tra tài nguyên rừng Việt Nam Toàn lãnh thổ Việt Nam chia theo kích cỡ 7km x 7km đồ UTM tỷ lệ 1/100.000 Từ ô lựa chọn đến ô cách 7km hệ thống ô tiêu chuẩn sơ cấp lựa chọn toàn đối tượng điều tra rừng Kích thước sơ cấp tùy thuộc vào tình hình phân bố, đặc trưng sinh thái, cấu trúc mức độ giàu nghèo rừng thiết kế với kích thước khác Cụ thể: Đối với rừng rộng thường xanh miền Bắc, kích cỡ tiêu chuẩn sơ cấp 500m x 500m, khu vực Bắc Trung Bộ 750m x 750m Tây Nguyên miền Nam Việt Nam 1000m x 1000m Rừng Khộp kích thước sơ cấp 1000m x 1000m, rừng Ngập mặn 500m x 500m rừng Tre nứa kích thước tiêu chuẩn sơ cấp 100m x 100m Trên ô tiêu chuẩn sơ cấp lựa chọn, tiếp tục thiết kế ô thứ cấp theo kích cỡ hướng khác (ưu tiên hướng qua nhiều đường đồng mức nhất) Hình 2.3: Ô tiêu chuẩn đặt theo phương pháp hệ thống (7 km x km) Đồng Sỹ Hiền (1974) [10] sử dụng mẫu diện tích 5000m2 để nghiên cứu cấu trúc rừng lập biểu cấp chiều cao, biểu độ thon đứng cho rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam Để phục vụ chương trình điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc Viện điều tra quy hoạch rừng (FIPI) điều tra thu thập số liệu tài nguyên rừng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan, tiến hành hệ thống ô sơ cấp (Ô định vị theo dõi diễn biến rừng), bố trí theo mạng lưới vng 1km x 1km diện tích đất có rừng Tại tâm sơ cấp, lập giải vng góc hình chữ L theo hướng Bắc hướng Đông Mỗi giải rộng 20m dài 500m chia thành 20 ô (diện tích 500m2 = 20m x 25m) Tổng diện tích giải 1ha Mỗi năm điều tra 1/5 số sơ cấp phân bố tồn quốc, từ năm thứ điều tra trở lại ô năm thứ để khởi đầu chu kỳ Khi điều tra tài nguyên rừng, rừng nhiệt đới, nhà điều tra đặc biệt quan tâm đến số lượng diện tích ô tiêu chuẩn cho đối tượng nghiên cứu Nếu diện tích tiêu chuẩn q lớn, chi phí giảm nhiều, 54 4.2.1.5 Xác định diện tích điều tra Căn vào sai số cho trước điều tra rừng, tỷ lệ diện tích điều tra trạng thái rừng IIA, IIIA2, IIIA3, IIIB tương ứng có diện tích khác nhau, đề tài lựa chọn diện tích ô điều tra hợp lý sở ô điều tra đảm bảo tiêu chí sau đây: - Tỷ lệ diện tích điều tra nhỏ - Đảm bảo sai số cho phép Trong điều tra rừng, sai số cho phép ∆ = 10%, vào kết tính sai số tương đối theo diện tích tỷ lệ diện tích điều tra nhỏ Đề tài lựa chọn diện tích hợp lý cho trạng thái sau: - Trạng thái IIA, diện tích ô mẫu hệ thống hợp lý 100m2, ứng với tỷ lệ diện tích điều tra xác định theo diện tích khu điều tra là: f = 4.37% (F = 1ha), f = 0.91% (F = 5ha), f = 0.46% (F = 10ha), f = 0.3% (F = 15ha), f = 0.23% (F = 20ha) - Trạng thái IIIA2, diện tích mẫu hệ thống hợp lý 400m2, ứng với tỷ lệ diện tích điều tra xác định theo diện tích khu điều tra là: f = 8.04% (F = 1ha), f = 1.72% (F = 5ha), f = 0.87% (F = 10ha), f = 0.58% (F = 15ha), f = 0.44% (F = 20ha) - Trạng thái IIIA3, diện tích mẫu hệ thống hợp lý 100m2, ứng với tỷ lệ diện tích điều tra xác định theo diện tích khu điều tra là: f = 15.83% (F = 1ha), f = 3.62% (F = 5ha), f = 1.85% (F = 10ha), f = 1.24% (F = 15ha), f = 0.93% (F = 20ha) - Trạng thái IIIB, diện tích mẫu hệ thống hợp lý 100m2, ứng với tỷ lệ diện tích điều tra xác định theo diện tích khu điều tra là: f = 8.23% (F = 1ha), f = 1.76% (F = 5ha), f = 0.89% (F = 10ha), f = 0.59% (F = 15ha), f = 0.45% (F = 20ha) 4.2.2 Điều tra trữ lượng 4.2.2.1 Sai số xác định trữ lượng theo diện tích 55 Hiện có phương pháp rút mẫu hay sử dụng để xác định trữ lượng rừng, phương pháp rút mẫu ngẫu nhiên, hệ thống điển hình Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng Tuy nhiên, phương pháp điều tra trữ lượng rừng ô hệ thống thường sử dụng cả, đặc biệt điều tra diện rộng, với ô mẫu hệ thống trải tồn diện tích làm tăng tính đại diện kết điều tra Vậy với phương pháp điều tra hệ thống, mẫu có diện tích khác nhau, sai số xác định trữ lượng nào?, đề tài tiếp tục làm rõ vấn đề Sau kết tính trữ lượng rừng ô điều tra hệ thống với diện tích khác Bảng 4.21 Trữ lượng theo diện tích điều tra (m3/ha) Trạng Thái IIA 100 200 300 400 Diện tích điều tra tồn diện (m2) 10000 33.454 35.435 31.51 29.183 29.848 37.469 26.908 25.762 24.288 24.395 55.292 48.238 41.421 37.154 39.647 42.072 36.86 32.897 30.21 31.297 148.47 136.05 143.2 121.19 130.358 71.131 65.792 60.923 59.713 57.179 90.077 67.985 78.628 73.231 89.91 103.23 89.944 94.25 84.71 92.482 107 129.1 113.56 126.05 118.853 174.28 174.93 154.72 135.78 155.706 185.92 163.86 185.13 168.76 162.811 155.73 155.96 151.14 143.5 145.79 190.38 187.87 197.01 154.06 174.924 341.75 260.69 268.68 208.53 208.629 254.44 230.43 238.69 202.47 207.032 262.19 226.33 234.8 188.4 196.862 ƠĐĐ Trung bình IIIA2 Trung bình IIIA3 Trung bình IIIB Trung bình Diện tích mẫu hệ thống (m2) 56 Xem xét trữ lượng tính trạng thái theo hệ thống có diện tích khác thấy rằng, trữ lượng tính trạng thái rừng có chênh lệch rõ Mức độ chênh lệch tăng dần từ ô hệ thống có diện tích 100m2 đến hệ thống có diện tích 400m2 Để có sở đánh giá độ xác kết xác định trữ lượng lâm phần theo phương pháp ô hệ thống với diện tích mẫu khác nhau, đề tài tính sai số tương đối cho trường hợp cụ thể Từ trữ lượng bảng 4.21, lấy trữ lượng điều tra toàn diện làm chuẩn so sánh với trữ lượng xác định theo phương pháp hệ thống có diện tích khác nhau, từ xác định sai số điều tra tương ứng Bảng 4.22 Sai số tương đối (%) trữ lượng theo diện tích hệ thống Trạng Thái ƠĐĐ IIA Trung bình IIIA2 Trung bình IIIA3 Trung bình IIIB Trung bình Bình qn chung Diện tích mẫu hệ thống (m2) 100 200 300 400 12.08 18.72 5.57 -2.23 53.59 10.30 5.60 -0.44 39.46 21.67 4.47 -6.29 35.05 16.90 5.21 2.98 13.89 4.37 9.85 -7.04 24.40 15.06 6.55 4.43 0.19 -24.39 -12.55 -18.55 12.83 14.61 9.65 10.01 -9.97 8.62 -4.46 6.05 11.93 12.35 -0.63 -12.80 14.20 0.64 13.71 3.66 12.03 7.20 6.27 7.50 8.83 7.40 12.63 -11.93 63.81 24.95 28.78 -0.05 22.90 11.30 15.29 -2.20 31.85 14.55 18.90 4.72 22.94 13.31 10.01 6.30 57 Từ bảng 4.22 nhận thấy: - Sai số xác định trữ lượng ô hệ thống 100, 200m2 lớn, lớn + 63.81% (ô 100m2) +24.95% (ô 200m2), với ô 100m2 số trường hợp có sai số ≤ 10% chiếm 25%, ô 200m2 số trường hợp có sai số ≤ 10% chiếm 33.3% Với diện tích 300m2, sai số có xu hướng giảm, sai số lớn 28.78%, sai số tập trung chủ yếu mức – 10% (chiếm 58.3%), số trường hợp sai số < 5% chiếm 25% Với diện tích 400m2, sai số xác định trữ lượng nhỏ, số trường hợp sai số < 5% chiếm 50%, số trường hợp có sai số từ – 10% chiếm 25% số trường hợp có sai số lớn 10% chiếm 25%, lớn - 18.55% - Theo trạng thái (hình 4.10), sai số xác định trữ lượng trạng thái IIA có xu hướng giảm nhanh diện tích điều tra tăng, trạng thái IIIA2, IIIA3, IIIB sai số trữ lượng có xu hướng giảm chưa thật rõ Tuy nhiêu, tính chung cho trạng thái thấy sai số xác định trữ lượng giảm dần diện tích điều tra tăng (từ 100m2 đến 400m2), (hình 4.11) ∆tbi (%) 40.00 35.00 30.00 IIA 25.00 IIIA2 20.00 IIIA3 15.00 IIIB 10.00 5.00 0.00 100 200 300 400 S (m ) 500 Hình 4.10 Sai số (%) xác định trữ lượng theo diện tích 58 ∆tb (%) 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 100 200 300 400 S (m ) 500 Hình 4.11 Sai số (%) bình quân xác định trữ lượng theo diện tích chung cho trạng thái 4.2.2.2 Biến động trữ lượng theo diện tích ô Bảng 4.23 Biến động (%) trữ lượng theo diện tích Trạng thái ƠĐĐ IIA Trung bình IIIA2 Trung bình IIIA3 Trung bình IIIB Trung bình 100 12.22 11.87 15.41 13.17 18.13 35.86 34.37 29.45 35.82 15.23 26.54 25.86 16.88 14.14 24.80 18.60 Diện tích mẫu hệ thống (m2) 200 300 12.94 9.23 13.15 11.68 11.05 9.29 12.38 10.07 8.68 6.13 24.59 28.32 20.20 10.48 17.82 14.98 18.78 14.57 7.57 9.68 24.77 20.80 17.04 15.02 11.27 15.07 10.23 6.03 17.27 16.86 12.92 12.66 400 10.88 12.70 5.58 9.72 6.58 23.10 10.85 13.51 9.54 9.91 19.27 12.91 8.93 6.98 17.21 11.04 59 Từ kết bảng 4.23 cho thấy, với diện tích điều tra, biến động trữ lượng trạng thái rõ quy luật Biến động trữ lượng trung bình trạng thái IIIA2 IIIA3 lớn tất cỡ diện tích ơ, trạng thái IIIA2 dao động từ 13.51 – 29.45%, trạng thái IIIA3 dao dộng từ 12.91 – 25.86%, sau đến trạng thái IIIB, dao động từ 11.04 – 18.60% nhỏ trạng thái IIA, dao động từ 9.72 – 13.17% Từ biến động trữ lượng theo diện tích mẫu hệ thống thấy rằng, trạng thái, diện tích tăng lên, hệ số biến động có chiều hướng chung giảm với tốc độ chậm dần tiến tới ổn định (hình 4.12) Nếu xét biến động trung bình trạng thái biến động trữ lượng giảm dần diện tích tăng lên tất trạng thái (hình 4.13) Mức độ giảm biến động trữ lượng trạng thái theo diện tích có khác nhau, với mẫu hệ thống diện tích tăng từ 100m2 lên 200m2, biến động trữ lượng trạng thái IIIA2, IIIA3 giảm nhanh so với trạng thái IIIB IIA, sau mức tăng biến động trạng thái giảm chậm dần Cũng từ hình 4.13 thấy rằng, đường biểu diễn biến động trữ lượng theo diện tích mẫu trạng thái IIIA2, IIIA3 lớn trạng thái IIIB IIA, nhiên tăng diện tích mẫu lên 400m2 mức chênh lệch biến động trữ lượng trạng thái không lớn, biến động lớn trạng thái IIIA2 (13.51%), sau trạng thái IIIA3 (12.91%), tiếp đến trạng thái IIIB (11.04%) nhỏ trạng thái IIA (9.72%) 60 S (%) 40 35 30 25 ÔĐĐ 20 ÔĐĐ 15 ÔĐĐ 10 100 200 300 D.tich (m2) 400 Hình 4.12: Biến động trữ lượng theo diện tích ô (Trạng thái rừng IIIA3) S (%) 35 30 25 IIA 20 IIIA2 IIIA3 15 IIIB 10 0 100 200 300 400 D.tich (m ) 500 Hình 4.13: Biến động trữ lượng theo diện tích Từ quy luật biến động trữ lượng theo diện tích ơ, mô mối quan hệ hệ số biến động trữ lượng với diện tích khác phương trình tốn học phù hợp (dạng phương trình 4.8) Kết phân tích tương quan cho thấy, hệ số xác định từ chặt đến chặt (dao động từ 0.8969 – 0.9619), sai số phương trình dao động từ 0.6692 – 2.1423, tham số phương trình tồn 61 Bảng 4.24 Kết xác định tương quan biến động trữ lượng với diện tích ô TT IIA IIIA2 IIIA3 IIIB R2 0.8969 0.9415 0.9619 0.9171 SY 0.6692 2.1423 1.3590 1.1656 b0 25.81 81.97 67.85 42.24 b1 - 6.17 - 26.88 - 21.38 - 12.13 Sig F < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 IIA Sig tb0 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 Sig tb1 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 IIIA2 S% 14 Ytn Ylt 12 S% 30 Ytn Ylt 25 20 10 15 10 100 200 300 400 500 S (m2) 600 0 100 200 IIIA3 Ytn Ylt 25 15 15 10 10 5 300 S (m2) 600 400 500 S (m2) 600 Ytn Ylt 25 20 200 500 S% 30 20 100 400 IIIB S% 30 300 0 100 200 300 400 500 S (m2) 600 Hình 4.14: Biến động trữ lượng theo diện tích (thực nghiệm lý thuyết) Từ hình 4.14 cho thấy, đường biểu diễn biến động trữ lượng theo diện tích thực nghiệm lý thuyết sát nhau, nên sử dụng phương trình lập xác định biến động trữ lượng từ diện tích khác 62 Bảng 4.25 Biến động (%) trữ lượng lý thuyết theo diện tích Trạng thái IIA IIIA2 IIIA3 IIIB Diện tích mẫu hệ thống (m2) 200 300 400 11.61 10.53 9.76 20.12 15.38 12.03 18.65 14.89 12.22 14.33 12.19 10.68 100 13.47 28.21 25.09 17.98 500 9.16 9.42 10.15 9.50 4.2.2.3 Xác định dung lượng quan sát cần thiết Để xác định trữ lượng lâm phần với độ xác cho trước, cần xác định số ô điều tra tương ứng Trên sở biến động trữ lượng mẫu hệ thống có diện tích khác (bảng 4.25), với sai số ước lượng cho trước ∆ = 10%, đề tài tính dung lượng quan sát cần thiết để xác định trữ lượng lâm phần sau: Bảng 4.26 Dung lượng quan sát cần thiết xác định trữ lượng Trạng thái F (ha) IIA 10 15 20 10 15 20 10 15 20 10 15 20 IIIA2 IIIA3 IIIB 100 7 7 24 30 31 31 31 20 24 25 25 25 11 13 13 13 13 Diện tích mẫu hệ thống (m2) 200 300 400 5 4 4 4 4 12 15 16 16 16 11 13 14 14 14 8 8 500 3 3 3 3 4 4 4 3 4 63 Nhận xét: Với sai số điều tra cho trước nhận thấy, tăng diện tích từ 100m2 lên 200m2 dung lượng quan sát giảm mạnh, tiếp tục tăng diện tích lên mức (300m2, 400m2, 500m2) dung lượng quan sát giảm chậm dần Trong trạng thái, mức độ dao động dung lượng quan sát cần thiết diện tích trạng thái IIIA2 IIIA3 lớn nhất, sau trạng thái IIIB nhỏ trạng thái IIA 4.2.2.4 Xác định tỷ lệ diện tích điều tra theo diện tích Căn vào dung lượng quan sát cần thiết xác định trữ lượng ứng với cỡ diện tích mẫu khác (bảng 4.26), xác định tỷ lệ diện tích điều tra tương ứng Bảng 4.27 Tỷ lệ % diện tích điều tra theo diện tích Trạng thái F (ha) IIA 10 15 20 10 15 20 10 15 20 10 15 20 IIIA2 IIIA3 IIIB Tỷ lệ diện tích điều tra theo cỡ diện tích (m2) 100 200 300 400 500 6.77 9.74 11.74 13.21 14.36 1.43 2.11 2.59 2.96 3.25 0.72 1.07 1.31 1.50 1.65 0.48 0.71 0.88 1.00 1.11 0.36 0.54 0.66 0.76 0.83 24.15 24.46 22.12 18.79 15.08 5.99 6.08 5.38 4.42 3.43 3.09 3.14 2.76 2.26 1.74 2.08 2.11 1.86 1.52 1.17 1.57 1.59 1.40 1.14 0.88 20.12 21.78 21.01 19.28 17.07 4.79 5.27 5.05 4.56 3.95 2.46 2.71 2.59 2.33 2.02 1.65 1.82 1.74 1.57 1.35 1.24 1.37 1.31 1.18 1.02 11.45 14.11 15.14 15.43 15.29 2.52 3.18 3.44 3.52 3.49 1.28 1.62 1.75 1.79 1.77 0.85 1.08 1.18 1.20 1.19 0.64 0.81 0.88 0.90 0.89 64 Nhận xét: Từ bảng 4.27 cho thấy, với diện tích ơ, trạng thái, tỷ lệ diện tích điều tra giảm dần diện tích khu điều tra tăng, diện tích điều tra, trạng thái theo diện tích khác nhau, tỷ lệ diện tích điều tra trạng thái IIA nhỏ nhất, tiếp đến trạng thái IIIB, trạng thái IIIA2 IIIA3 có tỷ lệ diện tích điều tra lớn Bảng 4.28 Mức độ dao động f(%) theo diện tích khu điều tra Trạng thái F (ha) f(%) dao động IIA 10 15 20 10 15 20 10 15 20 10 15 20 6.77 – 14.36 1.43 – 3.25 0.72 – 1.65 0.48 – 1.11 0.36 – 0.83 15.08 – 24.46 3.43 – 6.08 1.74 – 3.14 1.17 – 2.11 0.88 – 1.59 17.07 – 21.78 3.95 – 5.27 2.02 – 2.71 1.35 – 1.82 1.02 – 1.37 11.45 – 15.43 2.52 – 3.52 1.28 – 1.79 0.85 – 1.20 0.64 – 0.90 IIIA2 IIIA3 IIIB Diện tích (m2) ứng với f(%) 100 100 100 100 100 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 100 100 100 100 100 4.2.1.5 Xác định diện tích ô điều tra Căn vào sai số cho trước điều tra rừng, tỷ lệ diện tích điều tra theo có diện tích khác (100m2, 200m2, 300m2, 400m2), đề tài lựa chọn diện tích hợp lý tương ứng với trường hợp tỷ lệ diện tích điều tra nhỏ đảm bảo sai số cho phép điều tra rừng (∆≤10%) 65 - Trạng thái IIA, diện tích mẫu hệ thống hợp lý 100m2, ứng với tỷ lệ diện tích điều tra xác định theo diện tích khu điều tra là: f = 6.77% (F = 1ha), f = 1.43% (F = 5ha), f = 0.72% (F = 10ha), f = 0.48% (F = 15ha), f = 0.36% (F = 20ha) - Trạng thái IIIA2, diện tích mẫu hệ thống hợp lý 400m2, ứng với tỷ lệ diện tích điều tra xác định theo diện tích khu điều tra là: f = 15.08% (F = 1ha), f = 3.43% (F = 5ha), f = 1.74% (F = 10ha), f = 1.17% (F = 15ha), f = 0.88% (F = 20ha) - Trạng thái IIIA3, diện tích ô mẫu hệ thống hợp lý 400m2, ứng với tỷ lệ diện tích điều tra xác định theo diện tích khu điều tra là: f = 17.07% (F = 1ha), f = 3.95% (F = 5ha), f = 2.02% (F = 10ha), f = 1.35% (F = 15ha), f = 1.02% (F = 20ha) - Trạng thái IIIB, diện tích mẫu hệ thống hợp lý 100m2, ứng với tỷ lệ diện tích điều tra xác định theo diện tích khu điều tra là: f = 11.45% (F = 1ha), f = 2.52% (F = 5ha), f = 1.28% (F = 10ha), f = 0.85% (F = 15ha), f = 0.64% (F = 20ha) 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1.KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày, rút số kết luận: 5.1.1 Phân loại trạng thái rừng Đối tượng nghiên cứu thuộc trạng thái IIA, IIIA2, IIIA3, IIIB 5.1.2 Tổ thành trạng thái rừng đối tượng nghiên cứu Đã xác lập công thức tổ thành cho trạng thái rừng theo tiêu chí khác nhau, là: N%; G% IV% Giữa công thức tổ thành theo G% IV%, hệ số tổ thành loài thành phần lồi sai khác khơng đáng kể Vì vậy, số trường hợp định, tính hệ số tổ thành theo G% thay cho hệ số tổ thành tính theo số IV% 5.1.3 Cấu trúc lâm phần - Phân bố số theo đường kính (N – D1.3) phức tạp thể rõ quy luật cho tất trạng thái rừng, quy luật phân bố giảm phân bố dạng hình chữ J Khi mơ phân bố thực nghiệm N – D1.3 hàm Meyer Khoảng cách cho cỡ diện tích điều tra khác cho thấy, hàm Khoảng cách thích hợp Diện tích điều tra nhỏ tỷ lệ % phân bố lý thuyết chấp nhận cao - Phân bố số theo chiều cao (N – Hvn) trạng thái rừng có quy luật chung đường phân bố có dạng đỉnh số đỉnh phụ, lệch trái đến đối xứng, số tập trung nhiều cỡ chiều cao từ – 12m - Phương trình thích hợp mơ quan hệ chiều cao đường kính cho trạng thái rừng: + Hvn = b0 D1b.13 (trạng thái IIA) + Hvn = b0 + b1.D1.3 + b2 D12.3 (trạng thái IIIA2) 67 + Hvn = b0 + b1.Ln(D1.3) (trạng thái IIIA3 IIIB) - Quan hệ số lồi với diện tích điều tra mơ tốt phương trình (4.6) 5.1.4 Kết điều tra tổng tiết diện ngang - Sai số xác định tổng tiết diện ngang giảm dần diện tích điều tra hệ thống tăng - Biến động tổng tiết diện ngang giảm dần tăng diện tích điều tra - Diện tích hợp lý xác định tổng tiết diện ngang: Đối với trạng thái IIA, IIIA3, IIIB 100m2; trạng thái IIIA2 diện tích ô xác định 400m2 5.1.5 Kết điều tra trữ lượng - Sai số xác định trữ lượng giảm dần tăng diện tích - Trong trạng thái, diện tích hệ thống tăng lên, biến động trữ lượng có chiều hướng chung giảm với tốc độ chậm dần tiến tới ổn định diện tích 400m2 - Diện tích hợp lý xác định trữ lượng với sai số ước lượng cho trước (∆ = 10%): Đối với trạng thái IIA, IIIB 100m2; trạng thái IIIA2, IIIA3 diện tích xác định 400m2 5.2 TỒN TẠI Số liệu nghiên cứu dừng lại diện tích ô 10.000m2 trạng thái rừng, kết nghiên cứu luận văn áp dụng cho trường hợp đối tượng điều tra đồng trạng thái, điều tra trữ lượng rừng có phân khối (phân theo trạng thái) 5.3 KHUYẾN NGHỊ Về mặt lý luận thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn, phần đưa vào áp dụng thực tế Tuy nhiên, cần có nghiên cứu tiếp, theo hướng mở rộng nội dung nghiên cứu để nâng cao mặt lý luận ý nghĩa thực tiễn Mở rộng đối tượng nghiên cứu 68 toàn trạng thái rừng tự nhiên, nghiên cứu đầy đủ sai số xác định biến động nhân tố điều tra lâm phần bản: mật độ, loài cây, tổng tiết diện ngang trữ lượng cỡ diện tích khác nhau, phương pháp rút mẫu hệ thống, ngẫu nhiên điển hình, từ xây dựng quy trình điều tra thống ... diện tích đo đếm thường đề cập nghiên cứu cấu trúc rừng nghiên cứu đa dạng sinh học Đây sở để chọn diện tích mẫu phù hợp nghiên cứu tổ thành Từ số liệu nghiên cứu ÔĐĐ, đề tài biểu thị mối quan... có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu đa dạng sinh học nghiên cứu cấu trúc rừng Đây để xác định diện tích mẫu hợp lý điều tra nghiên cứu cấu trúc tổ thành lâm phần Vấn đề Nguyễn Văn Đoan (1997) [5],... IIIB, công thức tổ thành có xáo trộn đáng kể vị trí so với cơng 31 thức tổ thành tính theo tỷ trọng số cây, đặc biệt vị trí dẫn đầu cơng thức tổ thành Theo kết tính cơng thức tổ thành theo tỷ trọng

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan