Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ tại khu rừng tự nhiên rú lịnh, huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VĂN BẮC NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN HỆ THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU RỪNG TỰ NHIÊN RÚ LỊNH, HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP QUẢNG TRỊ, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HÀ VĂN BẮC NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN HỆ THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU RỪNG TỰ NHIÊN RÚ LỊNH, HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Xuân Hoàn QUẢNG TRỊ, 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, ln nhận giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, quan, gia đình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến lãnh đạo Sở NN&PTNT Quảng Trị, lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tạo điều kiện cho theo học lớp Cao học 17B Lâm học Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Xin cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, phân hiệu Đại học Huế Quảng Trị tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Cảm ơn lãnh đạo Trạm Bảo vệ rừng, Ban quản lý KBTTN Đakrông, Trung tâm ĐTQH thiết kế Nông Lâm Quảng Trị, Hạt Kiểm lâm Vĩnh Linh, UBND xã Vĩnh Hịa, Vĩnh Hiền, ơng Hịa ơng Trọng nhân viên bảo vệ rừng Rú Lịnh, cám ơn gia đình đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Xuân Hoàn - Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực thực tế Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Do hạn chế thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Quảng Trị, ngày 21 tháng năm 2011 Tác giả Hà Văn Bắc MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu từ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình iv ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined.1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.3 1.1 Trên giới Error! Bookmark not defined.3 1.1.1 Những nghiên cứu cấu trúc thành phần loài Error! Bookmark not defined.3 1.1.2 Những nghiên cứu thảm thực vật Error! Bookmark not defined.5 1.1.3 Những nghiên cứu khu hệ thực vật Error! Bookmark not defined.5 1.1.4 Những nghiên cứu rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF) Error! Bookmark not defined.6 1.2 Ở Việt Nam Error! Bookmark not defined.7 1.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc thành phần loài Error! Bookmark not defined.7 1.2.2 Những nghiên cứu thảm thực vật Error! Bookmark not defined.10 1.2.3 Những nghiên cứu hệ thực vật .Error! Bookmark not defined.12 1.2.4 Xác định rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF) Việt Nam Error! Bookmark not defined.13 1.2.5 Những nghiên cứu thảm thực vật rú Lịnh huyện Vĩnh Linh Error! Bookmark not defined.13 CHƯƠNG MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PPNC Error! Bookmark not defined.15 2.1 Mục tiêu giới hạn đề tài Error! Bookmark not defined.15 2.1.1 Mục tiêu Error! Bookmark not defined.15 2.1.2 Giới hạn đề tài Error! Bookmark not defined.15 2.2 Quan điểm phương pháp luận nghiên cứu Error! Bookmark not defined.15 2.2.1 Quan điểm Error! Bookmark not defined.15 2.2.2 Phương pháp luận .Error! Bookmark not defined.16 2.3 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined.17 2.3.1 Đă ̣c điể m cấ u trúc của thảm thực vâ ̣t rú Lịnh Error! Bookmark not defined.17 2.3.2 Đánh giá tính đa da ̣ng thảm thực vâ ̣t rú Lịnh Error! Bookmark not defined.17 2.3.3 Xác định giá trị bảo tồn cao thảm thực vật rú Lịnh Error! Bookmark not defined.17 2.3.4 Đề xuấ t số giải pháp bảo tồn rú Lịnh: Error! Bookmark not defined.17 2.4 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.17 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined.17 2.4.2 Phương pháp điều tra trường Error! Bookmark not defined.18 2.4.3 Phương pháp chuyên gia Error! Bookmark not defined.23 2.4.4 Sử dụng công cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam Error! Bookmark not defined.23 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined.24 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KVNC Error! Bookmark not defined.31 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined.31 3.1.1 Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined.31 3.1.2 Tình hình sử dụng đất tồn huyện Error! Bookmark not defined.31 3.1.3 Địa hình Error! Bookmark not defined.32 3.1.4 Thổ nhưỡng Error! Bookmark not defined.33 3.1.5 Khí hậu - Thủy văn .Error! Bookmark not defined.33 3.2 Tình hình kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined.35 3.2.1 Dân số huyện Vĩnh Linh .Error! Bookmark not defined.35 3.2.2 Thành phần dân tộc .Error! Bookmark not defined.36 3.2.3 Cơ sở hạ tầng Error! Bookmark not defined.36 3.3 Tài nguyên rừng Error! Bookmark not defined.38 3.3.1 Hệ thực vật Error! Bookmark not defined.39 3.3.2 Hệ động vật Error! Bookmark not defined.39 3.4 Khái quát khu rừng văn hóa - mơi trường rú Lịnh, huyện Vĩnh Linh Error! Bookmark not defined.40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined.43 4.1 Một số đă ̣c điể m cấ u trúc thảm thực vâ ̣t rú Lịnh Error! Bookmark not defined.43 4.1.1 Đặc điểm sinh cảnh cấu trúc tầng thứ Error! Bookmark not defined.43 4.2 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi Error! Bookmark not defined.53 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Error! Bookmark not defined.54 4.3.1 Tổ thành tái sinh Error! Bookmark not defined.55 4.3.2 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Error! Bookmark not defined.56 4.3.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Error! Bookmark not defined.57 4.3.4 Quy luật phân bố tái sinh .Error! Bookmark not defined.59 4.3.5 Mật độ tái sinh triển vọng Error! Bookmark not defined.60 4.3.6 Ảnh hưởng số nhân tố đến tái sinh tự nhiên Error! Bookmark not defined.61 4.4 Tính đa dạng loài thảm thực vật rú Lịnh Error! Bookmark not defined.64 4.4.1 Tính đa dạng hệ thực vật số loài, họ chi Error! Bookmark not defined.64 4.4.2 Bổ sung danh lục thực vật rú Lịnh năm 2011 Error! Bookmark not defined.66 4.4.3 Các loài thực vật quý rú Lịnh Error! Bookmark not defined.68 4.5 Xác định giá trị bảo tồn cao rú Lịnh Error! Bookmark not defined.69 4.5.1 Nhận dạng rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF) Error! Bookmark not defined.69 4.5.2 Xác định giá trị bảo tồn cao (HCV) Error! Bookmark not defined.70 4.6 Một số đề xuất Error! Bookmark not defined.74 4.6.1 Các giải pháp kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined.74 4.6.2 Các biện pháp kỹ thuật Error! Bookmark not defined.74 4.6.3 Một số giải pháp khác Error! Bookmark not defined.75 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.76 5.1 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.76 5.2 TỒN TẠI Error! Bookmark not defined.80 5.3 KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn D1.3 : Đường kính vị trí 1,3 m (cm) Dt : Đường kính tán (m) Hvn : Chiều cao vút (m) Hdc: Chiều cao cành (m) N/ha: Số lượng G/ha: Tổng tiết diện ngang (m2 /ha) M/ha Trữ lượng (m3 /ha) KVNC: Khu vực nghiên cứu OTC: Ô tiêu chuẩn ODB: Ơ dạng CTTT: Cơng thức tổ thành N (cây): Số UBND: Ủy ban nhân dân D (cm) Đường kính trung bình (cm) H (m) Chiều cao trung bình (m) HST: Hệ sinh thái TSTV: Tái sinh triển vọng TSR: Tái sinh rừng GD&ĐT Giáo dục đào tạo TNHH 1TV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên HCV: Giá trị bảo tồn cao HCVF: Rừng có giá trị bảo tồn cao WWF: Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên ii Từ viết tắt Bbu: Blc: Blo: Blv: Bua: Bub: Chi: Cng: Da: De: De3: Deg: Đn: Du: Dul: Go: Gon: Got: Gox: Gul: Tên đầy đủ Bưởi bung Bời lời cam bốt Bời lời Bời lời đẹc Bứa Bùi bạc Chân chim Cứt ngựa Dâu gia Dẻ Đẻn Dẻ gai Đước núi Dung Dung lụa Gội Gội nếp Gội trắng Giổi xanh Gụ lau Từ viết tắt Hyn: Lkh: Ln: Lxe: Mch: Mcn: Md: N: Ng: Nha: Qr: Rah: Tch: Thi: Tr: Trc: Trh: Trt: Xe: Xg: Tên đầy đủ Huỷnh Loài khác Lọ nồi Lim xẹt Máu chó to Máu chó nhỏ Mắn đĩa Nang Ngát Nhãn rừng Quế rành Ràng ràng hom Trường chua Thị rừng Trâm Trường chua Trám hồng Trám trắng Xẻ ré Xương cá iii DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tính đến năm 2010 huyện Vĩnh Linh 31 Bảng 4.1 Cơng thức tổ thành tầng cao tính theo số 44 Bảng 4.2 Cơng thức tổ thành tầng cao tính theo tiết diện ngang 45 Bảng 4.3 Công thức tổ thành tầng cao theo số quan trọng IV% 46 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh trưởng tầng cao .47 Bảng 4.5 Nắn phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull 48 Bảng 4.6 Nắn phân bố N/Hvn theo hàm Weibull 49 Bảng 4.7 Chất lượng tầng cao 53 Bảng 4.8 Một số tiêu tầng bụi, thảm tươi 54 Bảng 4.9 Cơng thức tổ thành tầng tái sinh tính theo số 55 Bảng 4.10 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 57 Bảng 4.11 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao .58 Bảng 4.12 Hình thái phân bố tái sinh mặt đất 59 Bảng 4.13 Mật độ tái sinh mật độ tái sinh triển vọng 61 Bảng 4.14 Ảnh hưởng độ tàn che đến mật độ chất lượng tái sinh 62 Bảng 4.15 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh triển vọng 63 Bảng 4.16 Mười họ thực vật có số lồi nhiều 65 Bảng 4.17 Mười chi thực vật có số lồi nhiều 66 Bảng 4.18 Danh lục thực vật rú Lịnh huyện Vĩnh Linh, bổ sung năm 2011 67 Bảng 4.19 Danh lục loài thực vật quý 69 Bảng 4.20 Xác định giá trị bảo tồn cao HCV1 71 Bảng 4.21 Xác định giá trị bảo tồn cao HCV3 72 69 Bảng 4.19 Danh lục loài thực vật quý TT Tên Việt Nam Tên khoa học Dạng sống Mức độ quý NĐ SĐVN 32 2007 Ngành thực vật hạt kín (Angiospermae) Lớp hai mầm Magnoliopsida (Dicotyledones) Họ Vang Ceasalpiniaceae Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv GOL IIA Gụ lau Sindora tonkinensis A Chev ex GOL IIA Họ Đậu Fabaceae Sưa Dalbergia tonkinensis Prain GOT IA Họ Long não Lauraceae Cinnamomum parthenoxylon Re hương GOL IIA Meissn Họ Đơn nem Myrsinaceae Lá khôi, cơm Ardisia silvestris Pit BUI nguội rừng Họ Cà phê Rubiaceae Xương cá Canthium dicoccum Merr GOT Họ Trầm Thymeleaceae Dó trầm, trầm Aquilaria crassna Pierre ex Lec GOL hương EN VU CR VU VU EN Ghi chú: Theo Sách đỏ Việt Nam (2007): EN (Endangered) nguy cấp; VU (Vulnerable) nguy cấp; theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ: - Nhóm IA: Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại - Nhóm IIA: Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại 4.5 Xác định giá trị bảo tồn cao rú Lịnh 4.5.1 Nhận dạng rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF) Nhằm đưa hướng dẫn chi tiết cho nhà quản lý rừng, FSC (Hội đồng quản trị rừng Thế giới) xa việc định nghĩa Rừng có giá trị bảo tồn cao loại rừng có hay nhiều thuộc tính sau: - HCV1: Rừng chứa đựng giá trị đa dạng sinh học có ý nghĩa quốc gia, khu vực tồn cầu (ví dụ: lồi đặc hữu, bị đe dọa, loài di trú ) 70 - HCV2: Rừng cấp cảnh quan lớn có ý nghĩa quốc gia, khu vực toàn cầu, nằm trong, bao gồm đơn vị quản lý rừng, nơi mà nhiều quần xã hầu hết khơng phải tất lồi xuất tự nhiên tồn mẫu chuẩn tự nhiên - HCV3: Rừng thuộc bao gồm hệ sinh thái hiếm, bị đe dọa nguy cấp - HCV4: Rừng cung cấp dịch vụ tự nhiên tình quan trọng (ví dụ: phịng hộ đầu nguồn, kiểm sốt xói mịn) - HCV5: Rừng đóng vai trị tảng việc đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương (ví dụ: sinh kế, sức khỏe) - HCV6: Rừng đóng vai trị quan trọng việc nhận diện văn hóa truyền thống cộng đồng địa phương (khu vực có ý nghĩa văn hóa, sinh thái, kinh tế tơn giáo nhận biết qua hợp tác với cộng đồng địa phương đó) Rừng xem có giá trị bảo tồn cao chứa đựng hay nhiều giá trị nêu Áp dụng Bộ công cụ xác định Rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam - 2008, đề tài thu số kết sau: 4.5.2 Xác định giá trị bảo tồn cao (HCV) 4.5.2.1 Rú Lịnh Rừng chứa đựng giá trị đa dạng sinh học có ý nghĩa quốc gia, khu vực toàn cầu (HCV1) Theo kết điều tra tổ thành rừng, đa da ̣ng thực vâ ̣t của thảm thực vật rú cát đề tài mục 4.1, 4.2, 4.4, kết hợp với tài liệu liên quan; đối chiếu với tiêu chí mà WWF đưa giá trị HCV1 Để xác định rừng có giá trị bảo tồn cao theo hướng dẫn câu hỏi trả lời WWF tổng hợp đây: 71 Bảng 4.20 Xác định giá trị bảo tồn cao HCV1 Câu hỏi Trả Các dẫn chứng Theo tiêu chí WWF - Theo Quyết định số 855/QĐ-UBND ngày 27/4/2007 UBND tỉnh Quảng Trị việc phê duyệt kết rà soát, quy hoạch loại rừng rú Lịnh huyện Vĩnh Linh quy hoạch rừng đặc dụng với diện tích 270,0 Đây HCVF Khái niệm tổ chức quản lý rừng đặc dụng trình lời 1.1.1 Khu rừng có phải rừng đặc dụng cơng nhận đề xuất hay khơng? Có bày Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004, Nghị định 23/2006/NĐCP, Quyết định 186/2006/QĐ-TTg Thông tin từ Cục Kiểm lâm, UBND tỉnh, tổ chức quốc tế bảo tồn, chủ rừng, đồ kết rà soát quy hoạch loại rừng theo Chỉ thị 38/2005/CT-TTg Tại thời điểm khu rừng có đánh giá có tầm quan trọng đa dạng sinh học khơng Có - Số liệu điều tra trình bày mục 4.1; 4.2; 4.4 đề tài Rừng HCVF - Dự án bảo tồn khu rừng Văn hóa - mơi trường rú Lịnh sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Quảng Trị - Thuộc vùng chim đặc hữu tỉnh Quảng Trị Như vậy, thảm thực vật tự nhiên rú Lịnh xem rừng có giá trị bảo tồn cao tầm quan trọng đa dạng sinh học 4.5.2.2 Rú Lịnh Rừng thuộc bao gồm hệ sinh thái hiếm, bị đe dọa nguy cấp (HCV3) Theo WWF giá trị liên quan đến hệ sinh thái Nó khơng xem xét hữu lồi cụ thể hay quy mô khu rừng mà thiết kế để đảm bảo hệ sinh thái bị đe dọa bảo tồn thỏa đáng, thân chúng khơng chứa đựng nhiều lồi hiếm, quy mô cảnh quan 72 Theo đánh giá WWF, nhiều loại rừng khác phát Việt Nam Tuy nhiên điều kiện Việt Nam, thay xem xét hệ sinh thái nguy cấp để đánh giá HCV3, xem xét hệ sinh thái nhạy cảm Đó hệ sinh thái đặc trưng khu vực định, bị hủy hoại khó phục hồi như: hệ sinh thái núi đá vôi, hệ sinh thái rừng khộp đặc trưng cho khu vực Tây Nguyên, Nam Lào Campuchia), hay hệ sinh thái rừng ngập nước, hệ sinh thái rừng thường xanh vùng đất thấp v.v Rú Lịnh huyện Vĩnh Linh chưa điều tra nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, điều tra bước đầu cho thấy chứa đựng tài nguyên đa dạng sinh học có hệ sinh thái vùng đất thấp Việt Nam Để xác định rừng có giá trị bảo tồn cao với hệ sinh thái hiếm, bị đe dọa nguy cấp vùng đất thấp, dựa vào hướng dẫn câu hỏi trả lời WWF, biểu kết sau: Bảng 4.21 Xác định giá trị bảo tồn cao HCV3 Câu hỏi Trả lời Các dẫn chứng Theo tiêu chí WWF Có kiểu rừng liệt kê tìm thấy khu rừng khơng Có - Theo số liệu điều tra trình - Chuyển đến trả lời câu hỏi bày mục 4.1; 4.2 đề tài (2) - Theo hệ thống phân loại QXTV rừng Việt Nam Thái Văn Trừng - Rú Lịnh xem kiểu rừng kín thường xanh vùng đất thấp Kiểu rừng có đặc trưng cho khu vực khơng Có - Số liệu điều tra trình bày Rừng mục 4.1; 4.2; 4.4 đề tài HCVF * Biểu phân loại hệ sinh thái bị đe dọa nhạy cảm WWF 73 Rừng kim loài tự nhiên Rừng hỗn giao rộng kim tự nhiên Rừng núi đá vôi Hệ sinh thái đất ngập nước, đầm lầy nước Rừng ngập mặn Rừng thường xanh vùng đất thấp Rừng khộp Rừng bán thường xanh (nửa rụng lá) Rừng chuyển tiếp rừng thường xanh rừng bán thường xanh 10 Rừng lùn đỉnh núi 11 Rú gai chuông gai khô hạn 12 Rừng rêu Như vậy, thảm thực vật tự nhiên rú Lịnh xem rừng có giá trị bảo tồn cao hệ sinh thái rừng thường xanh vùng đất thấp, thuộc dạng hệ sinh thái thứ bảng phân loại WWF (2008) 4.5.2.3 Rừng cung cấp dịch vụ tự nhiên tình quan trọng (HCV4) Bảng 4.21 Xác định giá trị bảo tồn cao HCV4 Câu hỏi Trả lời 4.2.1: Diện tích rừng có Có cộng đồng quy định rừng phòng hộ cộng đồng bảo vệ hay không? Hướng dẫn Đây HCV Thông tin thu thập từ báo cáo quy hoạch rừng địa phương, từ đồ trạng rừng/ảnh vệ tinh, từ chủ rừng cộng đồng địa phương Rú Lịnh có chức phịng hộ ven biển quan trọng, việc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho đồng ruộng, chống xói mịn, điều hịa khí hậu, cải thiện môi trường sinh thái…Đây khu rừng cấm địa phương, quyền cộng đồng dân cư trọng bảo vệ chặt chẽ nguồn tài nguyên thiên nhiên Qua nghiên cứu giá trị bảo tồn cao thảm thực vật tự nhiên rú Lịnh Chúng nhận thấy rú Lịnh đạt giá trị nêu để đảm bảo HCVF 74 4.6 Một số đề xuất Từ kết nêu trên, đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học nói chung thảm thực vật nói riêng rú Lịnh huyện Vĩnh Linh sau: 4.6.1 Các giải pháp sách - xã hội - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH sâu rộng cho cộng đồng người dân địa phương hiểu giá trị, vai trò to lớn rừng người sống - Các cấp quyền cần có sách hỗ trợ nhằm giải việc làm, nâng cao mức sống cho người dân sống xung quanh rú Lịnh để họ yên tâm, chăm lo bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng - Tổ chức lực lượng bảo vệ nghiêm ngặt tồn vẹn diện tích rừng có, nghiêm cấm, phịng ngừa ngăn chặn dứt điểm tình trạng khai thác gỗ, lâm sản gỗ săn bắt động vật hoang dã trái phép - Giao khoán rừng cho cộng đồng địa phương khu vực để họ có ý thức bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên rừng - Cần có biện pháp khảo sát, quy hoạch xây dựng đồng cỏ chăn nuôi vị trí thích hợp, phù hợp với đặc điểm vùng khả chăn nuôi địa phương để giảm áp lực gia súc (trâu, bị, dê) thả rơng vào rừng 4.6.2 Các biện pháp kỹ thuật Xác định lồi có giá trị sử dụng, đặc biệt lồi q có nguy tuyệt chủng theo mức độ khác (theo sách đỏ Việt Nam Nghị định 32/2006/NĐ-CP) Trên sở đó, phát huy hình thức: Bảo tồn ngun vị bảo tồn trạng tự nhiên, hoang dã thảm thực vật Hình thức bảo tồn có hiệu cao lồi sinh trưởng phát triển điều kiện tự nhiên trình chọn lọc tự nhiên Cách bảo tồn áp dụng rộng rãi biện pháp khoanh ni bảo vệ rừng, giao khốn rừng tự nhiên cộng đồng bảo vệ, khơng có tác động vào thảm thực vật (trừ số biện pháp phát dây leo, bụi rậm tạo điều kiện ánh sáng 75 cho rừng phát triển Tuy nhiên, cách bảo tồn phục hồi, phát triển thảm thực vật rừng chậm, người không chủ động định hướng phát triển loài quý 4.6.3 Một số giải pháp khác Cần xây dựng kế hoạch quản lý HCVF rú Lịnh tuân thủ số bước chung sau: - Nhận biết giá trị bảo tồn cao (HCV) - Đánh giá trạng HCV - Đánh giá mối đe dọa HCV - Xây dựng chiến lược quản lý HCV - Lồng ghép quản lý HCV vào kế hoạch quản lý chung - Đào tạo tập huấn để tăng cường lực quản lý, bảo tồn ĐDSH rú Lịnh 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Tổng hợp đánh giá số đặc điểm khu rừng - Về đặc điểm sinh cảnh cấu trúc tầng thứ Rú Lịnh thuộc kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới vùng đất thấp Kiểu thảm thực vật có cấu trúc tầng thứ gồm có tầng chủ yếu sau: + Tầng vượt tán: hình thành loài gỗ cao đến 30 m, phần lớn gồm loài: Lim xẹt, re hương, gụ lau, bời lời, trám hồng, sui, giổi, v.v… + Tầng ưu sinh thái: Bao gồm gỗ cao trung bình khoảng 20 m, thân thẳng, tán tròn hẹp, tầng tán liên tục, phần lớn loài: Gội, ngát, trâm, xẻ ré, xương cá, máu chó, ràng ràng v.v + Tầng tán (tầng giữa): loài gỗ cao từ - 15 m, tán hình nón hình tháp ngược Bao gồm: Chân chim, chơm chơm, bưởi bung, cơm Ngồi cịn có con, nhỡ loài tầng giai đoạn có khả chịu bóng + Tầng bụi: gồm loài thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)v.v… Ngồi cịn có thuộc họ Cau, Tre nứa con, nhỡ loài gỗ lớn tầng + Tầng thảm tươi: gồm loài thuộc họ Dứa (Pandanaceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Gừng (Zingiberaceae), loài ráng - Về đặc điểm cấu trúc tổ thành + Số lượng loài tham gia vào quần xã thực vật thân gỗ rú Lịnh, biến động từ 12 đến 27 lồi, cơng thức tổ thành theo tỉ lệ số có từ đến 12 lồi tham gia Các lồi cơng thức tổ thành chủ yếu lồi có giá trị nhiều mặt như: Gụ lau, re hương, lim xẹt, bời lời, xương cá + Số lượng loài tham gia vào tổ thành theo tiết diện ngang: Số lồi tham gia vào 77 cơng thức tổ thành từ - 12 loài, loài chiếm ưu khu vực nghiên cứu, bao gồm loài: Gụ lau, lim xẹt, trám trắng, trám hồng, máu chó, bưởi bung Lồi chiếm tỷ trọng cao gụ lau, tiếp đến lim xẹt Đây lồi có giá trị bảo tồn cao có chức phịng hộ tốt + Số lồi tham gia vào công thức tổ thành theo số quang trọng (IV) biến động từ - loài, chiếm tỉ lệ từ 51,4% đến 76,3% Lồi có số IV cao đạt 28,7%, lồi có số thấp đạt 5,0 - Về số tiêu sinh trưởng tầng cao: D1,3, Hvn, G, M Sự biến động đường kính ( D = 18,5cm), tương đối thuần, biến động chiều cao trung bình ( H = 14,1m) diến phức tạp, điều cho thấy thảm thực vật diến biến động quần xã mạnh mẽ Tổng tiết diện ngang bình quân 26,79m2/ha, biến động từ 19,25 đến 33,09m2/ha; trữ lượng bình quân đạt 184,58 m3/ha, dao động từ 110,84 đến 252,90 m3/ha Mật độ tầng cao trung bình 793 cây/ha, dao động từ 480 đến 1.080 cây/ha Như vậy, nhận thấy thảm thực vật rừng tự nhiên rú Lịnh có biến động khơng lớn số tiêu lâm học - Về phân bố số theo đường kính (N/D1.3) Phân bố số theo đường kính (N/D1.3) tuân theo quy luật giảm dần theo phân bố Weibull, có đặc điểm chung là: Số nằm cấp kính nhỏ lại chiếm số lượng cao nhất, điều chứng tỏ trạng thái rừng bị tác động người - Về phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) Phân bố N/Hvn có dạng sau: Dạng đối xứng; dạng lệch trái; dạng giảm dần Tóm lại, kết nghiên cứu phân bố số theo cấp chiều cao phản ánh phần q trình cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng cá thể quần thể, q trình phân hố chiều cao hình thành tầng tán thảm thực vật rừng Do đó, cần quan tâm cơng tác bảo vệ rừng để q trình tái sinh phục hồi diễn theo quy luật tự nhiên (2) Đặc điểm tái sinh tự nhiên - Về đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 78 Số loài tái sinh biến động từ 18-24 loài, số lồi tái sinh tham gia vào cơng thức tổ thành có từ 5-10 lồi Về tổ thành tầng tái sinh gần giống với tổ thành tầng cao Số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh loài, nhiều 10 loài Những loài xuất nhiều thuộc chi bời lời (Litsea), gụ lau (Sindora) - Về chất lượng nguồn gốc tái sinh Cây tái sinh có chất lượng tốt có khoảng dao động không lớn từ 20-35% Mật độ tái sinh bình quân 7.625 cây/ Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt (94,1%) - Về phân bố tái sinh theo cấp chiều cao: Cây tái sinh chủ yếu cấp từ 0,6 - 1m chiếm tỉ lệ cao (47,7%), cấp chiều cao lớn tỉ lệ tái sinh theo hướng giảm dần - Về quy luật phân bố tái sinh: Quy luật phân bố tái sinh chủ yếu tuân theo quy luật phân bố Quy luật phân bố tái sinh dẫn đến mặt đất rừng khoảng trống - Mật tái sinh có triển vọng Về số lượng tái sinh triển vọng trung bình 34% Số lượng tái sinh có chất lượng tốt trung bình tập trung nhiều cấp chiều cao ≤ 0,5m từ 0,6-1,0 m Tuy nhiên, chiều cao bụi, thảm tươi trung bình khoảng 1,3m, nên số lượng tái sinh có triển vọng khơng cao (3) Ảnh hưởng số nhân tố đến tái sinh tự nhiên + Ảnh hưởng tầng cao Tầng cao nhân tố trực tiếp cung cấp nguồn hạt giống định đến số lượng chất lượng tái sinh Độ tàn che rú Lịnh tương đối cao, rừng ánh sáng lọt xuống mặt đất; mật độ tái sinh bình quân đạt 7.625 cây/ha, biến động từ 5.125 đến 11.875 cây/ha Tỷ lệ có chất lượng tốt bình qn đạt 29,2 %, biến động từ 20,0% đến 35,0% + Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tỷ lệ tái sinh triển vọng 79 Độ che phủ bình quân tầng bụi, thảm tươi dao động từ 26,9-39,6%, số trung bình 33,9% Độ che phủ này, gây ảnh hưởng đến tỉ lệ tái sinh có triển vọng + Ảnh hưởng người đến tái sinh tự nhiên rú Lịnh Người dân thường vào thu hái số rừng; trình thu gom lớp thảm mục khô để làm bồi người dân hai xã quanh rú Lịnh; tình trạng người dân vào rừng để săn bắt động vật rừng gây ảnh hưởng khơng đến q trình tái sinh thực vật rừng (4) Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi Theo kết điều tra loài bụi, thảm tươi chủ yếu xuất như: Bồ quả, lài trâu, dứa rừng, mật cật, đuôi chuột, lác, ráng với chiều cao bình quân biến động từ 1,6 - 2,2 m, độ che phủ bình quân từ 15 - 20% Lớp bụi, thảm tươi có ảnh hưởng đến qua trình tái sinh rừng từ dẫn ảnh hưởng không nhỏ tới cấu trúc tổ thành rừng sau (5) Tính đa dạng hệ thực vật rú Lịnh Theo kết điều tra, nghiên cứu bước đầu bổ sung 41 loài thực vật, nâng tổng số loài thực vật từ 193 loài thuộc 72 họ (danh lục thực vật rú Lịnh năm 2000) lên 234 loài thuộc 78 họ thực vật lập danh lục thực vật rú Lịnh năm 2011 Họ thực vật có nhiều chi Elaeocarpaceae - Họ Cơm với chi chiếm 2,6% Tổng số loài 10 họ nhiều lồi (có từ lồi trở lên) 95 loài (chiếm 40,6% tổng số loài) Sự phân bố loài họ chệnh lệch Họ có nhiều lồi nhất: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 24 loài - Xác định loài thực vật quý dựa vào sách đỏ Việt Nam (2007) Nghị định 32/2006/NĐ-CP, lần lập danh sách lồi thực vật q có nguy tuyệt chủng với mức độ khác gồm loài (06 loài thân gỗ, 01 loài bụi) (6) Xác định giá trị bảo tồn cao Căn vào tiêu chí Bộ cơng cụ xác định Rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam Rú Lịnh có số tiêu chí xem rừng có giá trị bảo tồn cao như: 80 - HCV1: Rú Lịnh xếp vào hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam - HCV3: Rú Lịnh rừng tự nhiên thuộc hệ sinh thái nằm vùng đất thấp - HCV4: Rừng cung cấp dịch vụ tự nhiên tình quan trọng: phịng hộ đầu nguồn, cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho quanh vùng (7) Dựa kết nghiên cứu, luận văn đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển rú Lịnh theo hướng quản lý rừng bền vững với tham gia cộng đồng 5.2 TỒN TẠI Mặc dù đạt số kết trên, đề tài cịn có tồn sau: - Các nguồn thông tin trước nghiên cứu thảm thực vật rú Lịnh có ít, nhiều hạn chế liệu đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố tiểu hồn cảnh q trình tự phục hồi rừng - Đề tài chưa thu thập nhiều thông tin để đánh giá cách đầy đủ giá trị bảo tồn cao theo tiêu chí xác định Rừng có giá trị bảo tồn cao WWF Việt Nam 5.3 KIẾN NGHỊ Để có sở đề xuất biện pháp bảo tồn tính đa dạng sinh học rú Lịnh cần bổ sung thêm như: - Cần có điều tra nghiên cứu sâu đầy đủ tính đa dạng lồi khu hệ động, thực vật sinh vật đất - Tiếp tục bổ sung nghiên cứu để xác định giá trị bảo tồn cao khác khu rừng đặc dụng nhằm bảo tồn phát triển đa dạng sinh học rừng cách bền vững tương lai -1- TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam,Hà Nội Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa,Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT, (2004), chương Hệ sinh thái rừng Việt Nam, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Chính phủ (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006, Quy định quản lý danh mục thực vật, động vật rừng nguy cấp quý Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Lê Trọng Cúc Chu Hữu Quý (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội (4) Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Mơi trường (2001), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, tập III, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hồng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Phạm Hồng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam,Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh -2- 12 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Vũ đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm nghiệp, 69(7), tr 28-30 15 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Hoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị năm 2010 19 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Plaudy J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 21 Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên - WWF chương trình Việt Nam (2008), Bộ cơng cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam, Hà Nội 22 Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên - WWF chương trình Việt Nam (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Hà Nội 23 Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 25 Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số mơ hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hoá sau nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn”, Tạp chí Nơng -3- nghiệp phát triển nông thôn, 01(7), tr 480-481 26 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Giáo trình Đại học sau Đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 UBND tỉnh Quảng Trị (2007), Quyết định 855/QĐ-UBND ngày 27/4/2007, Về việc phê duyệt kết rà soát, quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Trị 29 UBND tỉnh Quảng Trị (2000), Dự án Bảo tồn khu rừng Văn hóa - Mơi trường Rú Lịnh huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị 30 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1995), Sổ tay điều tra Quy hoạch rừng, Nxb NN, Hà Nội B Tiếng Anh 31 Brummitt R.K (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew Royal Botanic Gardens 32 Brummitt R.K., C E Powell (1992), Authors of Plant Names, Kew Royal Botanic Gardens 33 Forest Inventory and Planning Institute (1996), Viet Nam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi 34 G Smith (1983), Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Boston Melbourne 35 Jame G Harris, Melinda Woolf Harris (2001), Plant indentification terminology, Spring Lake House 36 The IUCN species survial Comission (2002), 2002 IUCN Red List of Threatened speciesTM 2000 International Union for the Conservation of Nature and Nature Resources (CD) ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số giải pháp bảo tồn hệ thực vật thân gỗ khu rừng tự nhiên rú Lịnh, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HÀ VĂN BẮC NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN HỆ THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU RỪNG TỰ NHIÊN RÚ LỊNH,... đa dạng thực vật thân gỗ rú Lịnh huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá tính đa dạng thảm thực vật tự nhiên, cấu trúc, đa dạng loài dạng sống + Xác định đánh giá giá trị bảo