Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thành phần loài và xác định hàm lượng chất 20 hydroxyecdysone (20e) của các loài cây thuộc họ cúc (asteraceae) tại VQG tam đảo, tỉnh vĩnh phúc​

86 11 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thành phần loài và xác định hàm lượng chất 20 hydroxyecdysone (20e) của các loài cây thuộc họ cúc (asteraceae) tại VQG tam đảo, tỉnh vĩnh phúc​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CHẤT 20-HYDROXYECDYSONE (20E) CỦA CÁC LOÀI CÂY THUỘC HỌ CÚC (ASTERACEAE) TẠI VQG TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG THỊ TUYẾN Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm 2019 Ngƣời cam đoan Đặng Ngọc Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn bảo tận tình giáo viên hƣớng dẫn TS Phùng Thị Tuyến Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Tôi xin đƣợc cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, q báu q trình phân tích mẫu TS Lê Xuân Đắc TS Vũ Thị Loan (Cán nghiên cứu Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga) Qua xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, cán Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày …tháng….năm 2019 Tác giả Đặng Ngọc Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan họ Cúc (Asteraceae) 1.2 Nghiên cứu thành phần loài dạng sống 1.3 Đa dạng cấu trúc chức ecdysteroid thực vật 1.4 Phân bố PEs thực vật 10 1.5 Các tác dụng sinh học PEs thực vật 11 1.6 Đa dạng loài thực vật có chứa PEs giới 15 1.7 Nghiên cứu PEs Việt Nam 16 Chƣơng MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp kế thừa 20 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa 20 2.3.3 Phương pháp thu xử lý mẫu 20 2.3.4 Phương pháp giám định mẫu thực vật 21 2.3.5 Định lượng hợp chất 20E phương pháp sắc ký lỏng cao áp 21 2.3.6 Phương pháp đánh giá đa dạng thành phần loài 22 2.3.7 Phương pháp bảo tồn kỹ thuật gây trồng số loài họ Cúc 23 iv 2.4 Xử lý số liệu 23 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển 24 3.1.3 Địa hình, khí hậu thủy văn 27 3.2 Tài nguyên thiên nhiên 31 3.3 Kinh tế - xã hội 33 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .36 4.1 Đa dạng thành phần loài họ Cúc 36 4.1.1 Đa dạng thành phần loài họ 36 4.1.2 Đánh giá phân bố loài chi 39 4.1.3 Đa dạng dạng sống 41 4.1.4 Đa dạng giá trị sử dụng 42 4.1.5 Phân bố loài theo sinh cảnh 43 4.1.6 Các loài phân bố VQG Tam Đảo 45 4.2 Hàm lƣợng 20E loài họ Cúc khu vực nghiên cứu 48 4.3 Đề xuất biện pháp bảo tồn kỹ thuật gây trồng số loài thực vật họ Cúc khu vực nghiên cứu 54 4.3.1 Dương kỳ thảo (Achillea millefolium) 55 4.3.2 Mần tưới (Eupatorium fortunei) 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Từ viết tắt 20E 20-hydroxyecdysone AND Cây làm thực phẩm CAN Cây làm cảnh Ch Cây chồi sát đất ECs Ecdysteroids Hm Cây chồi nửa ẩn Hp Cây chồi đất thân thảo HPLC KH Cây không xác đinh công dụng 10 LD50 Lethal dose 50% - liều gây chết trung bình 11 Lp Cây dây leo 12 Na Cây chồi lùn 13 PEs Phytoecdysteroids 14 SB Spectrum Biology – Phổ dạng sống 15 Th Cây năm 16 THU Cây làm thuốc 17 VQG Vƣờn quốc gia 18 VU High-performance liquid chromatography - Sắc ký lỏng cao áp Vulnerable - nguy cấp vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Đa dạng sinh học họ/loài thực vật chứa PEs giới 15 Bảng 1.2 Một số họ thực vật có nhiều lồi chứa PEs giới 15 Bảng 4.1 Thành phần loài họ Cúc (Asteraceae) xã Đại Đình VQG Tam Đảo36 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhóm dạng sống họ Cúc 41 Bảng 4.3 Hàm lƣợng 20E loài thuộc họ Cúc khu vực nghiên cứu 48 Biểu đồ 4.1 Giá trị sử dụng loài thuộc họ Cúc 42 Biểu đồ 4.2 Hàm lƣợng 20E phận phận ba loài Bát tầy, Cúc chuồn Dạ hƣơng ngƣu 53 MỞ ĐẦU Thực vật nguồn cung cấp phong phú hợp chất tự nhiên thƣờng đƣợc sử dụng làm dƣợc phẩm phụ gia thực phẩm có giá trị đời sống ngƣời Các hợp chất tự nhiên thực vật sản phẩm trao đổi thứ cấp, thƣờng đƣợc tạo với lƣợng nhỏ nhiều chức sinh lý chƣa đƣợc ngƣời hiểu biết đầy đủ Các hợp chất thứ cấp sản phẩm q trình sinh lý, sinh hóa thực vật, tham gia vào trình sinh trƣởng phát triển thực vật phản ứng thực vật với môi trƣờng, bảo vệ chống lại vi sinh vật động vật có hại Những nghiên cứu hợp chất thứ cấp có nguồn gốc thực vật phát triển mạnh từ năm 1950, số nhóm hợp chất tự nhiên từ thực vật đƣợc ý nhóm ecdysteroids thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học (Dinan, 2001) Ecdysteroids (ECs) hormone steroid đƣợc tìm thấy giới động vật, loại hormone đóng vai trị quan trọng tham gia vào trình lột xác biến thái côn trùng (Butenandt, 1954) Ở thực vật, ECs đƣợc phát từ năm 1960 có cấu trúc tƣơng tự nhƣ ECs động vật Ecdysteroids đƣợc xác định khoảng 6% loài thực vật đƣợc gọi phytoecdysteroids (PEs) để phân biệt chúng với ECs có nguồn gốc từ động vật PEs nhóm hợp chất hóa học đƣợc thực vật tổng hợp để chống lại công côn trùng Trong nhóm hợp chất PEs hợp chất 20 hydroxyecdysone (20E) đƣợc nghiên cứu ứng dụng phổ biến (Dinan, 2001; Dinan, 2005) Các sản phẩm thƣơng mại có chứa PEs đƣợc sử dụng cho vận động viên để bổ sung vào chế độ ăn uống làm tăng sức mạnh khối lƣợng bắp, tăng sức đề kháng, giảm mệt mỏi để dễ dàng phục hồi Một số nghiên cứu công bố tác dụng dƣợc lý ECs động vật có vú, hầu hết số chúng có lợi cho thể (Lafont, 2003) Các PEs đƣợc sử dụng loại hố chất nơng nghiệp, cơng nghệ sinh học, y học dƣợc phẩm Những nghiên cứu thực vật cho thấy PEs tham gia trình sinh hóa sinh lý trồng, ảnh hƣởng đến trình phát sinh hình thái thực vật, nhƣ hợp chất hoạt động sinh lý tham gia vào kéo dài coleoptile, kích hoạt α-amylase, làm chậm trình vàng (Golovatskaya, 2004; Tarkowska, 2016) Giá trị hoạt chất sinh học từ thực vật Việt Nam cịn nhiều điều bí ẩn đầy tiềm năng, có hoạt chất thuộc nhóm PEs Vì vậy, cần thiết có nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu loài thực vật có chứa ecdysteroid, quy trình cơng nghệ tách chiết, thử nghiệm ứng dụng tạo sản phẩm sử dụng nông nghiệp, công nghệ sinh học, mỹ phẩm, y dƣợc, phục vụ sức khỏe cộng đồng Họ Cúc (Asteraceae) họ đa dạng phong phú vào bậc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) (Takhtajan, 1966, Nguyễn Tiến Bân, 2000) Theo liệu Vƣờn thực vật hồng gia Kew đƣợc APG II trích dẫn, họ Cúc có 1.620 chi 23.600 lồi nhƣ lại họ đa dạng giới Các chi có số lồi lớn Senecio (1.500 loài), Vernonia (1.000 loài), Cousinia (600 loài), Centaurea (600 loài) Ở Việt Nam, theo Lê Kim Biên (2007) họ Cúc có 126 chi với 374 lồi phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới ôn đới ẩm Nhiều lồi họ có ý nghĩa đời sống nhân dân, đặc biệt giá trị mặt y học thực phẩm, nhƣ Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.), Cải cúc (Chrysanthemum coronarium L.), Đơn buốt (Bidens pilosa L.)… Họ Cúc họ có nhiều giá trị sử dụng gần gũi với đời sống ngƣời, lồi họ đối tƣợng đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Xã Đại Đình nằm khu vực vùng đệm VQG Tam Đảo thuộc địa bàn hành huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Hiện tại, nghiên cứu tập trung vào hoạt chất 20-Hydroxyecdysone (20E) loài họ Cúc (Asteraceae) khu vực hạn chế Vì vậy, cần có nghiên cứu sàng lọc, xác định lồi có hàm luợng cao (20E) giá trị phục vụ chế biến dƣợc phẩm thực phẩm Xuất phát từ lý trên, luận văn “Nghiên cứu thành phần loài xác định hàm lượng chất 20Hydroxyecdysone (20E) loài thuộc họ Cúc (Asteraceae) VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” đƣợc thực 65 20 Lafont R (1998), Phytoecdysteroids in the world flora: diversity, distribution, biosynthesis and evolution, Russia Journal Plant Physiology, 45:276 – 295 21 Lafont R., Dinan L (2003), Practical uses for ecdysteroids in mammals including humans: an update, Journal of Insect Science 3(1):7 22 Lafont R., Dinan L (2009), Ecdysone; Structures and function, Springer International Publisher Science, Technology, Medicine 23 Lafont R., Harmatha J., Marion-Poll F., Dinan L., Wilson I.D.: The Ecdysone Handbook, 3rd edition, Date of last update: 20/04/2017, online: http://ecdybase.o.rg, 2017 24 Machackova I., Vagner M., Slama K (1995), Comparison between the effects of 20-hydroxyecdysone and phytohormones on growth and development in plants, European Journal of Entomology, 92:309 – 316 25 Nakanishi K., Koreeda M., Sasaki S., Chang M.L., Hsu H.Y (1966), The structure of ponasterone A, and insect-moulting hormone from the leaves of the Podocarpus nakaii hay, Journal of the Chemical Society, 24: 915 – 917 26 Ramazanov N.S (2005), Phytoecdysteroids and other biologically active compounds from plants of the genus Ajuga, Chemistry of Natural Compounds, 41(4):361 – 369 27 Raunkiear C (1934), Plant life forms, Oxford: Clarendon Press 28 Slama K., Lafont R (1995), Insect hormones ecdysteroids: their presence and actions in vertebrates, European Journal of Entomology, 92:355 – 377 29 Taleb S.D., Ghomari H., Krouf D., Bouderbala S., Prost J., Lacaille M.A., Bouchenak M (2009), Antioxidant effect of Ajuga iva aqueous extract in streptozotocin-induced diabetic rats, Phytomedicine, 16(6-7):623 – 631 30 Tarkowska D., Stmad M (2016), Plant ecdysteroids: plant sterols with intriguing distributions, biological effects and relations to plant hormones, Planta, 244:545 – 555 66 31 Timofeev N.P (2009), Ecological relations of agricultural populations of ecdysteroid containing-plants Rhaponticum carthamoides (Willd.) Iljin (syn Leuzea carthamoides) and Serratula coronata to herbivorous insects, Contemporary problems of ecology, 2(5):489 – 500 32 The Plant List version 1.1 (September 2013) truy cập vào tháng năm 2019 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOÀI NGHIÊN CỨU Ảnh SHM: TT2018121815, Cứt lợn - Ageratum conyzoides Ảnh SHM: TT201812211, Tam duyên - Ageratum houstonianum Ảnh SHM: TT201812231, Ngải cứu - Artemisia vulgaris Ảnh SHM: TT201812232, Xuyến chi - Bidens pilosa Ảnh SHM: TT201812233, Bát tầy - Blumea hieracifolia Ảnh 6: SHM: TT201812186, Xƣơng sông - Blumea lanceolaria Ảnh SHM: TT201812234, Đại bi - Blumea balsamifera Ảnh SHM: TT2018121812 Thƣợng lão - Conyza canadense Ảnh SHM: TT201812197, Cỏ lông heo - Conzya leucantha Ảnh 10 SHM: TT201812215, Cúc chuồn - Cosmos sulphureus Ảnh 11 SHM: TT201812188/TT201812214, Rau Tàu bay - Crassocephalum crepidioides Ảnh 12 SHM: TT201812201, Nhọ nồi - Eclipta prostrata Ảnh 13 SHM: TT2018122110, Cúc thiên - Elephantopus scaber Ảnh 14 SHM: TT201812217, Cúc chân voi - Elephantopus tomentosus Ảnh 15 SHM: TT201812213, Chua lè nhám - Emilia scabra Ảnh 16 SHM: TT201812234, Rau má tía - Emilia sonchifolia Ảnh 17 SHM: TT201812235, Mần tƣới - Eupatorium fortunei Ảnh 18 SHM: TT201812236, Cỏ lào - Eupatorium odoratum Ảnh 19 SHM: TT201812201, Cúc dính - Laggera aurita Ảnh 20 SHM: TT201812201, Xà lách - Latuca sativa var capitata Ảnh 21 SHM: TT201812219, Nhũ diệp đầu mũi tên - Latuca serriola Ảnh 22 SHM: TT201812234, Hy thiêm - Siegesbeckia orientalis Ảnh 23 SHM: TT201812182, Nụ áo gân tím - Spilanthes oleracea Ảnh 24 SHM: TT201812187, Cỏ thỏ - Synedrella nodiflora Ảnh 25 SHM: TT201812236, Cúc cà cuống - Tagetes paluta Ảnh 26 SHM: TT201812237, Bồ công anh ấn - Taraxacum indicum Ảnh 27 SHM: TT201812221, Rau ráu -Vernonia andersoni Ảnh 28 SHM: TT201812238, Dạ hƣơng ngƣu -Vernonia cinerea Ảnh 29 SHM: TT2018121810, Bạch đầu rẽ - Vernonia divergens Ảnh 30 SHM: TT201812216, Hải cúc - Wedelia biflora Toàn ảnh tác giả chụp mẫu thu đƣợc khu vực nghiên cứu xã Đại Đình, Tam Đảo, Vĩnh Phúc PHỤ LỤC 02 Danh lục lồi họ Cúc (Asteraceae) xã Đại Đình, Tam Đảo, Vĩnh Phúc ST T Tên khoa học Dạng sống Nơi phân bố Bộ phận sử dụng/ khai thác Dƣơng kỳ thảo Ch tuyến Tên Việt Nam Công dụng Mức độ quý Số hiệu mẫu Hoa THU VU TT201812239 Chi Achillea* Achillea millefolium* Chi Adenostemma Adenostemma viscosum Cỏ hôi hoa trắng Th tuyến 1,2,3 Toàn thân THU, AND TT2018122310 Adenostemma lavenia* Cúc dính Th tuyến Lá THU TT201812185/TT20181217 Chi Ageratum Ageratum conyzoides Cứt lợn Th tuyến 1,2,3 Toàn thân THU TT2018121815 Ageratum houstonianum* Tam duyên Hp tuyến Toàn thân THU TT201812211 Ngải cứu Hp tuyến 2,3 Toàn thân THU, AND TT201812231 Chi Artemisia Artemisia vulgaris Chi Bidens ST T Tên khoa học Bidens pilosa Tên Việt Nam Dạng sống Xuyến chi Hp Nơi phân bố tuyến 1,2,3 Bộ phận sử dụng/ khai thác Mức độ q Cơng dụng Tồn thân THU TT201812232 Toàn thân THU TT201812233 Lá THU, AND TT TT201812186 Số hiệu mẫu Chi Blumea tuyến 1,2 tuyến 2,3 Blumea hieracifolia Bát tầy Th Blumea lanceolaria Xƣơng sông Hp 10 Blumea balsamifera* Đại bi Na tuyến Lá non, búp THU TT201812234 Chi Conyza* 11 Conyza canadense* Thƣợng Lão Th tuyến Toàn thân THU TT2018121812 12 Conyza leucantha* Cỏ lơng heo Ch tuyến1 Tồn thân THU TT201812197 Cúc chuồn Hp tuyến Hoa CAN TT201812215 Rau Tàu bay Th tuyến 1,2 Toàn thân AND TT201812188/TT20181221 Chi Cosmos* 13 14 Cosmos sulphureus* Chi Crassocephalum* Crassocephalum crepidioides* Chi 10 Eclipta ST T 15 Tên khoa học Eclipta prostrata Tên Việt Nam Dạng sống Nhọ nồi Th Nơi phân bố tuyến 1,3 Bộ phận sử dụng/ khai thác Mức độ q Cơng dụng Tồn thân THU TT201812201 Số hiệu mẫu Chi 11 Elephantopus 16 Elephantopus scaber Cúc thiên Th tuyến Toàn thân THU TT2018122110 17 Elephantopus tomentosus Cúc chân voi Th tuyến Toàn thân THU TT201812217 Toàn thân AND TT201812213 Toàn thân THU, AND TT201812234 Chi 12 Emilia 18 Emilia scabra* Chua lè nhám Th 19 Emilia sonchifolia Rau má tía Th tuyến 1,3 tuyến 1,2 Chi 13 Eupatorium 20 Eupatorium fortunei Mần tƣới Ch tuyến Lá THU, AND TT201812235 21 Eupatorium odoratum Cỏ lào Ch tuyến 1,2,3 Toàn thân THU TT201812236 Cúc dính Ch tuyến KH TT201812201 Chi 14 Laggera* 22 Laggera aurita* Chi 15 Lactuca ST T Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống Nơi phân bố Bộ phận sử dụng/ khai thác Mức độ quý Công dụng Lá AND TT201812201 KH TT201812219 THU, CAN TT201812234 Số hiệu mẫu 23 Lactuca sativa var capitata Xà lách Th tuyến 24 Lactuca serriola* Nhũ diệp đầu mũi tên Th tuyến Hy thiêm Th tuyến Nụ áo gân tím Th tuyến KH TT201812182 Cỏ thỏ Hp tuyến KH TT201812187 Cúc cà cuống Th tuyến Hoa CAN TT201812236 Bồ công anh Ấn Hm tuyến Toàn thân AND TT201812237 Rau ráu Lp tuyến Toàn thân THU TT201812221 Chi 16 Siegesbeckia 25 Siegesbeckia orientalis Toàn thân Chi 17 Spilanthes * 26 Spilanthes oleracea* Chi 18 Synedrella* 27 Synedrella nodiflora* Chi 19 Tagetes* 28 Tagetes paluta* Chi 20 Taraxacum 29 Taraxacum indicum Chi 21 Vernonia 30 Vernonia andersoni ST T Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống Nơi phân bố tuyến 1,2 31 Vernonia cinerea* Dạ hƣơng ngƣu Th 32 Vernonia divergens* Bạch đầu rẽ Th tuyến 33 Vernonia paluta Nút áo tím Th tuyến Bộ phận sử dụng/ khai thác Công dụng Mức độ quý Số hiệu mẫu KH TT201812238 KH TT2018121810 Hoa CAN TT2018122312 Toàn thân THU TT201812216 Toàn thân THU TT2018121811 Toàn thân THU TT2018122311 Chi 22 Wedelia 34 Wedelia biflora* Hải cúc Th 35 Wedelia chinensis Sài đất Th Ké đầu ngựa Hp tuyến 1, tuyến 1,2 Chi 23 Xanthium 36 Xanthium strumarium tuyến * Các chi loài điều tra đƣợc nghiên cứu so với danh lục thực vật Tam Đảo năm 2010 PHỤ LỤC 03 Thực vật họ Cúc VQG Tam Đảo Nguồn: Trích Danh lục loài họ Cúc VQG Tam Đảo 2010 (Lê Thành Cương, 2010) STT Tên khoa học 50 Asteraceae Tên phổ thông Họ Cúc 188 Adenostemma viscosum Forst Cứt lợn hoa trắng 189 Ageratum conyzoides L Cỏ cứt lợn 190 Ainaliaea yunnanensis Frach Cúc lệ 191 Ainsliaea yunnanensis Franch ánh lệ vân nam 192 Artemisia carviflora Wall Cây Bồ bồ 193 Artemisia vulgaris L Ngải cứu 194 Bidens bipinnata L Đại bi 195 Bidens pilosa L Đơn buốt 196 Blumea hieracifolia (D Don) DC (cây) Bát tầy 197 Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce Xƣơng sông 198 Chromalaena nodiflorum (DC) Cỏ lào hẹp 199 Chrysanthemum stnensis sbb Cúc trắng 200 Conyza viscidula Wall Cúc dính 201 Cotula anthemoides L Cổ tự 202 Crepis bonii Gagnep Cúc mác 203 Crossostephium artemisioides Less Nguyệt bạch 204 Crossotephium artemisioides L Cúc mốc 205 Dahlia pinnata var.1 Thƣợc dƣợc vàng 206 Dahlia pinnata var.2 Thƣợc dƣợc đỏ 207 Dahlia pinnata var.3 Thƣợc dƣợc tím 208 Dichrocephala latifolia D.C Cúc áo vàng STT Tên khoa học 209 Eclipta prostrata (L.) L Tên phổ thông Cỏ nhọ nồi 210 Elephantopus mollis H.B.K Cúc chân voi mềm 211 Elephantopus scaber L Cúc thiên 212 Emilia sonchifolia (L.) DC Rau má tía 213 Erechtites valerianaefolia (Wolf.) DC Rau lúi 214 Eupatorium odoratum L Cỏ lào 215 Eupatorium staechadosum Hance Mần tƣới 216 Gnaphalium luteo-album L Rau khúc vàng 217 Gynara crepidoides Benth Tàu bay 218 Gynura barbaraefolia Gagnep Kim thất cải 219 Heilianthus annuus L Hƣớng dƣơng 220 Lactuca indica L Diếp dại 221 Parthenium hysterophorus L Cúc liên 222 Pluchea indica (L) Less Khúc tần 223 Senecio sp Cúc hoa vàng 224 Sigesbeckia orientalis L Hy thiêm 225 Tagetes patula L Cúc cà cuống 226 Taraxacum indicum Hand.-Mazz Bồ công anh ấn độ 227 Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray Cúc quỳ 228 Vernonia andersoni Clarke Ráu ráu 229 Vernonia patula L Cúc áo hoa tím 230 Wedelia calendulucea Less Sài đất 231 Xanthium strumarium L Ké đầu ngựa ... quốc gia Tam Đảo Mục tiêu cụ thể: - Xác định đƣợc thành phần loài thuộc họ Cúc khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc hàm lƣợng hợp chất 20- Hydroxyecdysone (20E) có lồi họ Cúc khu vực nghiên cứu - Đề... năm 201 9 - Phạm vi khoa học: nghiên cứu sàng lọc loài thực vật họ Cúc có chứa 20E VQG Tam Đảo 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài thuộc họ Cúc khu vực nghiên cứu - Xác định hàm. .. đệm VQG Tam Đảo thuộc địa bàn hành huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Hiện tại, nghiên cứu tập trung vào hoạt chất 20- Hydroxyecdysone (20E) loài họ Cúc (Asteraceae) khu vực hạn chế Vì vậy, cần có nghiên

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan