1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay TT

27 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 455,58 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ KIM ĐIỀM TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : CNDVBC VÀ DVLS Mã số : 92 29 00 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Ngọc Long Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đức Luận Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện Họp Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ………… giờ, ngày ………… tháng …… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Học viện Khoa học xã hội Thư viện Tổng hợp TP Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng nằm chiến lược phát triển bền vững toàn nhân loại, tất quốc gia dân tộc Vấn đề trở nên cấp thiết mà nguồn TNTN toàn giới dần bị cạn kiệt, cịn mơi trường sống bị nhiễm nặng nề Nhà nước chủ thể đưa biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội, giáo dục… để điều chỉnh, chi phối hành vi cá nhân, tổ chức hoạt động phát triển nhằm bảo vệ chất lượng môi trường cách hiệu Do dó, việc nghiên cứu, làm rõ trách nhiệm Nhà nước việc BVMT Việt Nam nay, đồng thời nêu lên giải pháp mang tính chất định hướng để BVMT Việt Nam nay, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn Với lý đó, tác giả chọn vấn đề “Trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ môi trường Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận trách nhiệm Nhà nước BVMT từ góc độ triết học, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng trách nhiệm Nhà nước BVMT Việt Nam nay, luận án đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm Nhà nước BVMT Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Thứ nhất, luận án nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước Trên sở đó, luận án kế thừa giá trị tích cực cơng trình nghiên cứu trước vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; Thứ hai, luận án làm rõ số vấn đề lý luận trách nhiệm Nhà nước việc BVMT cụ thể là: tính tất yếu, nội dung nhân tố tác động đến trách nhiệm này; Thứ ba, luận án phân tích, đánh giá thực trạng thực trách nhiệm BVMT Nhà nước Việt Nam nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân; Thứ tư, luận án đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm Nhà nước việc BVMT Việt Nam nay; Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ môi trường Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu trách nhiệm Nhà nước việc BVMT từ góc độ triết học Luận án tập trung nghiên cứu trách nhiệm Nhà nước Việt Nam BVMT từ 1993 đến (khi luật BVMT Việt Nam đời đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở tư tưởng C Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh mơi trường, mối quan hệ người với tự nhiên, trách nhiệm, Nhà nước việc BVMT Luận án quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam BVMT trách nhiệm Nhà nước việc BVMT, lấy làm tảng lý luận cho nghiên cứu Đồng thời luận án kế thừa kết điều tra, nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam quốc tế có liên quan đến nội dung đề cập luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận biện chứng vật Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng cách xuyên suốt để làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn mà luận án đề cập tới Kết hợp phương pháp lơgíc - lịch sử để phân tích khái niệm, trách nhiệm, môi trường, trách nhiệm Nhà nước việc BVMT Việt Nam Phương pháp quan sát, thu thập, phân tích vấn đề đề cập luận án, làm sở cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp xây dựng phát huy trách nhiệm Nhà nước việc BVMT Việt Nam Đóng góp luận án Luận án góp phần làm rõ sở lý luận trách nhiệm Nhà nước việc BVMT từ góc độ triết học Phân tích, làm rõ thực trạng thực trách nhiệm BVMT Nhà nước Việt Nam Luận án đưa số nhóm giải pháp có tính định hướng nhằm nâng cao trách nhiệm Nhà nước Việt Nam việc BVMT thời gian tới Ý nghĩa khoa học luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Thứ nhất, luận án góp phần làm sâu sắc phong phú lý luận Nhà nước triết học Mác – Lênin Đặc biệt, góp phần làm sáng tỏ trách nhiệm trách nhiệm Nhà nước BVMT, từ góc độ triết học Thứ hai, thơng qua khái quát từ thực tiễn, luận án cung cấp luận góp phần làm phong phú nội dung trách nhiệm Nhà nước BVMT Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Thứ nhất, luận án gợi ý cho việc hoàn thiện sở pháp lý BVMT hoàn thiện đổi thể chế, máy Nhà nước BVMT Thứ hai, luận án giúp người làm cơng tác quản lý xã hội, xây dựng pháp luật, nhận định, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác lãnh đạo, quản lý BVMT Thứ ba, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác nghiên cứu giảng dạy triết học, môi trường ngành khoa học có liên quan đến mơi trường Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận trách nhiệm Nhà nước bảo vệ mơi trường 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Vấn đề mơi trường thể ý nhiều từ sau chiến tranh giới lần hai đặc biệt từ năm 1960 trở lại Nhiều tác giả tác phẩm nghiên cứu vấn đề môi trường xuất nhiều nước Đáng ý cơng trình “Mơi trường người” (Environment of Man, Jack, Brestes New York, 1968) cơng trình “Mơi trường người” R.H.Wagner (Environment and Man, New York, 1971), tác giả đề cập tới nhiều khía cạnh mơi trường, từ đất đai, nguồn nước, khơng khí, ngun nhân tác động tới mơi trường CNH, thị hóa, giao thông, tăng trưởng dân số… Năm 1973, E.F.Schumacher ấn hành sách “Nhỏ đẹp”(Small is beautiful) lên án mạnh mẽ việc cơng nghiệp hóa rầm rộ với mức độ tập trung cao theo lãnh thổ nhiều xí nghiệp to lớn Tháng 10/1975, IEEP tổ chức Hội thảo Quốc tế lần thứ Giáo dục môi trường Beograde, kết thúc hội thảo đưa nghị định khung tuyên bố mục tiêu nguyên tắc hướng dẫn giáo dục môi trường Trong nêu rõ mục tiêu giáo dục mơi trường nhằm nâng cao nhận thức vai trò môi trường hiểu biết môi trường; giúp cho người xác định thái độ lối sống cá nhân tích cực mơi trường; có hành động cho mơi trường tốt đẹp Cơng trình tác giả Paul R.Portney, Robert N Stavins 2000, Public Policies for Environmental Protection, Resources for the Future Washington, DC (Chính sách cơng BVMT, Tài ngun cho tương lai Washington, DC) Đây cơng trình tham khảo tiêu biểu chương trình quy định EPA Tác giả cung cấp thông tin kinh tế mơi trường, trị mơi trường giải thích lựa chọn sách chương thứ Chương thứ hai quy định liên bang, sách nhiễm khơng khí nước, chất độc hại Nó bao gồm bảo hiểm chương sách mơi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu, giảm thiểu xử lý chất thải rắn Trách nhiệm quan Nhà nước việc bảo vệ TNTN Cơng trình tác giả Robert W.Collin 2005, The Environmental Protection Agency: Cleaning Up America's Act (Understanding Our Government), Greenwood (Cơ quan BVMT: Đạo luật làm nước Mỹ (Hiểu phủ chúng ta, Greenwood) Cơng trình cung cấp lịch sử ngắn gọn quan BVMT với hoạt động hành cơng tác BVMT, sách trình bày hoạt động hàng ngày truyền thống văn hóa tác động đến BVMT Các tranh cãi trị tác động xã hội quan lớn, liên quan đến tòa án, lập pháp, quan chức bầu tác động hành động lớn, ảnh hưởng đến người dân Hoa Kỳ Cơng trình tác giả Daniel.D.Chiras, 2014, Natural Resource Conservation: Management for a Sustainable Future, Pearson India (Bảo tồn TNTN: Sự quản lý cho tương lai bền vững, Pearson Ấn Độ) Cơng trình tập trung vào vấn đề TNTN bảo tồn môi trường Tác giả mô tả nguyên tắc, sách thực hành sinh thái cần thiết để tạo tương lai bền vững Các giải pháp lâu dài đưa lựa chọn từ quan điểm xã hội, kinh tế môi trường: giải vấn đề bền vững, đất bảo tồn nông nghiệp bền vững, quản lý dịch hại tổng hợp, môi trường nước, quản lý bền vững tài nguyên nước, ô nhiễm nước, bảo tồn thủy sản, quản lý rừng, quản lý động vật động vật hoang dã, quản lý chất thải bền vững, ô nhiễm không khí, thay đổi khí hậu tồn cầu, lắng đọng axit suy giảm tầng ơzơn, khống sản… Nhìn chung tất tác giả vạch cho thấy trạng đáng lo ngại môi trường tự nhiên, ngun nhân làm suy thối nhiễm mơi trường tự nhiên Vì vậy, trách nhiệm Nhà nước vô quan trọng việc BVMT 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Về vấn đề mơi trường, tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm có nhiều viết đăng tạp chí như: “Khía cạnh triết học – xã hội vấn đề môi trường sinh thái Việt Nam”; “Về cách tiếp cận triết học – xã hội trạng môi trường sinh thái nhân văn Việt Nam: vấn đề, nguyên nhân giải pháp” “Xây dựng đạo đức sinh thái – trách nhiệm người tự nhiên” Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến nhiều phương diện khác vấn đề BVMT sinh thái Theo tác giả, nói đến mơi trường sinh thái nói đến mơi trường tự nhiên – xã hội hay môi trường sinh thái – nhân văn; thực chất vấn đề môi trường sinh thái đề cập đến mối quan hệ người – xã hội – tự nhiên Tác giả khẳng định mục tiêu môi trường sinh thái khai thác hợp lý nguồn TNTN BVMT sống ngày tốt Trên sở luận giải tác động người tự nhiên, tác giả cho cần phải đồng giải pháp khác để có sách xã hội BVMT, đổi công nghệ để khai thác, sử dụng hợp lý TNTN BVMT Cơng trình “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta nay: khía cạnh mơi trường sống”, tác giả Nguyễn Đình Hịa cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phận, nội dung quan trọng tiến trình đại hóa nước phát triển Ở nước ta vấn đề môi trường sống nảy sinh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn trở lên phức tạp từ thành thị nông thôn Điều thể việc cạn kiệt nguồn TNTN hoạt động sản xuất xí nghiệp hoạt động dân sinh, trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn làm suy giảm đa dạng sinh học Biện pháp để khắc phục mà tác giả đưa phát triển ứng dụng khoa học công nghệ cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, quán triệt mục tiêu BVMT xây dựng, thực sách phát triển kinh tế cách hài hòa để BVMT Đề tài “Trách nhiệm pháp lý dân lĩnh vực môi trường Việt Nam” Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bô Tư pháp thực năm 2002, nêu lên sở lý luận pháp luật trách nhiệm pháp lý dân lĩnh vực BVMT Việt Nam Đề tài đánh giá cách tổng thể, toàn diện lý luận thực trạng pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực BVMT Việt Nam, trạng vi phạm pháp luật BVMT thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực BVMT Sách “Quản lý xã hội hoạt động môi trường Thành phố Hà Nội nay” tác giả Đinh Diệu Linh, làm rõ số vấn đề lý luận môi trường quản lý xã hội môi trường, mối quan hệ môi trường với đời sống người phát triển KT - XH , đưa số đề xuất mang tính thực tiễn để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hà Nội Sách “Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu” tác giả Phạm Xuân Nam (chủ biên), làm rõ số triết lý hướng hành động người phải xác lập mối quan hệ cộng sinh hài hòa lâu bền người tự nhiên, tác giả cho phải trì nâng cao chất lượng sống người thuộc hệ hôm cá hệ mai sau khả chịu tải tự phục hồi hệ sinh thái tự nhiên, xem tự nhiên nguồn vô tận để khai thác Tác giả cho muốn xác lập mối quan hệ người với người xã hội Chỉ xây dựng thành công thực tế mô hình phát triển kinh tế - xã hội hợp lý, tăng trưởng kinh tế đơi với tiến cơng xã hội, nghĩa mơ hình thể tính trí tuệ, tính đạo đức tính nhân văn cao, viện BVMT sinh thái tự nhiên phát triển bền vững trở thành thực Tác giả, Phạm Thị Ngọc Trầm viết “Khía cạnh triết học xã hội vấn đề mơi trường sinh thái Việt Nam”, cho môi trường sinh thái hay môi trường sống vốn môi trường tự nhiên, đối trượng nghiên cứu khoa học tự nhiên trực tiếp sinh thái học - sinh học Nói đến mơi trường sinh thái nói đến mơi trường tự nhiên - xã hội hay môi trường sinh thái nhân văn thực chất vấn đề môi trường sinh thái vấn đề mối quan hệ người - xã hội - tự nhiên Theo tác giả, với phát triển xã hội, tác động người, môi trường sinh thái ngày biến đổi theo chiều hướng không tốt Do vậy, để BVMT sinh thái, cần có thay đổi quan niệm phát triển, thay đổi quan niệm tự nhiên, mối quan hệ người tự nhiên, đồng thời kết hợp với việc ngăn chặn, loại bỏ tệ nạn xã hội, đưa vấn đề giáo dục môi trường trở thành nội dung quan trọng giáo dục đào tạo Trong viết “Tư quản lý tài nguyên môi trường Việt Nam”, tác giả Nguyễn Danh Sơn, bàn tư quản lý phát triển kinh tế trước BVMT sau Việt Nam nhiều thập kỷ qua dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu cực suy thối, nhiễm mơi trường, suy giảm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Để khắc phục suy thối mơi trường xã hội phải bỏ ngày nhiều chi phí Sự suy thối mơi trường cản trở q trình phát triển trình phát triển theo hướng bền vững Tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nước ta cần dựa tư phát triển quản lý phát triển, có quản lý tài nguyên môi trường Tác giả cho tư phải gắn bó chặt chẽ với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường Cách thức thực tư đưa giá trị tài nguyên môi trường vào định quản lý phát triển Trong viết “Trách nhiệm môi trường – phương diện trách nhiệm xã hội”, tác giả Nguyễn Thị Lan Hương, tập trung làm rõ trách nhiệm mơi trường với tính cách phương diện trách nhiệm xã hội Theo tác giả trách nhiệm mơi trường người ngày quan trọng không so với trách nhiệm người người Nó khơng đơn trách nhiệm với tự nhiên, mà quan trọng hơn, người phải hành động khôn ngoan để không làm tổn hại đến môi trường, lợi ích người sinh thể khác Tác giả cho BVMT tự bảo vệ lợi ích hệ tương lai Cũng với viết “Trách nhiệm mơi trường doanh nghiệp – nhìn từ góc độ lý luận”, tác giả cho ngày BVMT xem nội dung quan trọng chiến lược phát triển bền vững mà quốc gia hướng tới Có thể nói, BVMT nghiệp chung, trách nhiệm nhiều chủ thể xã hội, có doanh nghiệp Trách nhiệm BVMT doanh nghiệp kìm chế hành vi doanh nghiệp làm phương hại đến môi trường sống người Tác giả chủ chương xây dựng mối quan hệ thân thiện với môi trường, đảm bảo môi trường lành mạnh cho tồn xã hội, khơng xâm phạm đến cân sinh thái, tiết kiệm lượng, bảo tồn nguồn tài nguyên giảm thiểu ô nhiễm môi trường nội dung quan trọng trách nhiệm doanh nghiệp Nhìn chung, cơng trình ngồi nước khẳng định mơi trường vấn đề quan trọng cần phải bảo vệ từ nông thôn đến thành thị, nước quốc tế Đây vấn đề tồn cầu, địi hỏi quốc gia phải có chiến lược có sách cụ thể, thiết thực để BVMT phát triển chung nhân loại 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ môi trường Việt Nam Sách “Những tác động yếu tố văn hóa – xã hội q trình quản lý nhà nước tài nguyên – môi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”của Hồng Hữu Bình (chủ biên), cho thấy QLNN tài ngun, mơi trường q trình hoạt động mang tính lâu dài, thường xun, liên tục khơng mang tính thời Trong q trình hoạt động QLNN tài ngun, mơi trường chủ thể hoạt động Nhà nước, thông qua hệ thống quan Nhà nước có thẩm quyền từ trung ương tới cấp, ngành địa phương Đối tượng QLNN hoạt động người tác động đến tài ngun, mơi trường Mục đích QLNN TNMT phát triển, tức vừa BVMT vừa phát triển KT-XH, phát triển bền vững Sách “Quản lý môi trường địa phương thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tác giả Trần Thanh Lâm, có đề xuất số phương án kết hợp Nhà nước nhân dân công xây dựng BVMT sống Tác giả Nguyễn Minh Hằng viết “Môi trường sinh thái - vấn đề người”, khẳng định môi trường sinh thái mạng lưới có mối liên hệ chặt chẽ với đất, nước, khơng khí thể sống phạm vi toàn cầu Trong trình sinh sống nhiều lý khác người làm suy thối mơi trường sinh thái, thể rõ suy thoái tầng ôzon gây “hiệu ứng nhà kính”, ô nhiễm nguồn nước Các giải pháp mà tác giả nêu nhằm khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái là: xây dựng ý thức sinh thái, kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu sinh thái q trình sản xuất Hầu hết cơng trình nghiên cứu khẳng định hoạt động sản xuất vật chất để thúc đẩy KT-XH phát triển nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ô nhiễm môi trường cạn kiệt nguồn TNTN Nhà nước giữ vai trò quan trọng việc đề chủ trương, sách, pháp luật, hướng dẫn cá nhân, tổ chức, thực pháp luật BVMT từ trung ương đến địa phương thực việc tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật BVMT Các cơng trình văn pháp luật kế hoạch phát triển đưa số thành tựu hạn chế cơng tác BVMT như: sách, pháp luật; công tác kiểm tra, tra; vốn, KH&CN; ý thức người dân… Những vấn đề gợi mở, đồng thời sở quan trọng để luận án nghiên cứu thực trạng nguyên nhân trách niệm Nhà nước việc BVMT Việt Nam 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp thực trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường Trong viết Trần Đắc Hiến “Ơ nhiễm mơi trường nước ta – Thực trạng số giải pháp khắc phục”, cho vấn đề gây xúc xã hội thời gian qua ô nhiễm mơi trường Ngun nhân tình trạng hoạt động sản xuất sinh hoạt người, nước thải khu công nghiệp, làng nghề, khu đô thị thải trực tiếp môi trường mà chưa qua xử lý Tác giả khẳng định chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước cần phải có điều chỉnh kịp thời theo hướng trọng công tác BVMT, công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nhân dân BVMT thực điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp làng nghề cách khoa học Trên sở tác giả đề xuất số giải pháp chủ đạo để giải vấn nạn ô nhiễm môi trường nước ta thời kỳ đẩy mạnh trình CNH, HĐH Trong viết “Tài ngun mơi trường sách phát triển theo hướng xanh Việt Nam”, tác giả Nguyễn Danh Sơn, cho phát triển Thứ nhất, làm rõ lý luận trách nhiệm, trách nhiệm Nhà nước việc BVMT từ góc độ triết học Thứ hai, sâu phân tích thực trạng thực trách nhiệm BVMT Việt Nam nay; thành tựu, hạn chế, nguyên nhân Thứ ba, đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm Nhà nước BVMT Việt Nam Đó để tác giả lựa chọn vấn đề “Trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ môi trường Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiểu kết chương Qua khái qt tổng quan tình hình nghiên cứu, chúng tơi thấy giới nói chung Việt Nam nói riêng, năm gần đây, trước tác động q trình phát triển KT-XH, thị hóa diễn nhanh chóng, mối quan hệ người với tự nhiên phản ánh qua tình trạng tài ngun, mơi trường xấu nghiêm trọng Trước vấn đề sống nhân loại, người ý thức cách nghiêm khắc trách nhiệm tự nhiên tồn vong thân Trong bối cảnh đó, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu mơi trường, phạm vi quốc tế, khu vực quốc gia, với nhiều góc độ khác vấn đề BVMT thời kỳ CNH, HĐH, nghiên cứu QLNN TN&MT, vai trò Nhà nước việc BVMT… Tuy nhiên, vấn đề “Trách nhiệm nhà nước việc BVMT Việt Nam nay” chưa nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện Chính thế, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu cần thiết không trùng lắp với công trình có trước Với kết đạt được, cơng trình tổng quan tài liệu quan trọng ban đầu mà luận án kế thừa trình tiến hành nghiên cứu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Trách nhiệm trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường 2.1.1 Trách nhiệm trách nhiệm Nhà nước Trách nhiệm: Trách nhiệm từ góc độ triết học, phản ánh thái độ xã hội, đặc biệt đạo đức xã hội, đạo đức pháp luật cá nhân xã hội Thái độ biểu việc hoàn thành nghĩa vụ đạo đức tiêu chuẩn pháp luật Phạm trù trách nhiệm bao quát vấn đề triết học - xã hội học mức độ lực, khả người, thể tư cách chủ thể hành động Ở mức độ cụ thể hơn, thể khả người thực cách tự giác yêu cầu định hoàn thành nhiệm vụ đặt ra; thực lựa chọn đắn, đạt tới kết 11 định, vấn đề gắn với việc đó: đắn hay tội lỗi người, khả tán thành hay lên án hành vi anh ta, khen thưởng hay trừng phạt Theo Từ điển Triết học (Nxb Mátxcơva, 1986), trách nhiệm “là phạm trù đạo đức luật học phản ánh thái độ đạo đức, pháp luật cá nhân xã hội Thái độ biểu thị hoàn thành nghĩa vụ đạo đức tiêu chuẩn pháp luật” Trách nhiệm nói lên lực người tự ý thức hậu hành động đưa lại, cụ thể tương xứng hành động nghĩa vụ Chủ nghĩa Mác coi trách nhiệm vấn đề có tính lịch sử - cụ thể giải sở phân tích mức độ tự thực người điều kiện lịch sử định Như vậy, trách nhiệm xã hội trách nhiệm phát triển xã hội loài người qua giai đoạn định Trách nhiệm xã hội biến đổi theo phát triển xã hội loài người tùy cộng đồng, dân tộc, quốc gia định mà có biểu hiện, hình thức thể khác Trách nhiệm khơng địi hỏi, yêu cầu cộng đồng, xã hội người, tập thể, mà nhu cầu tiến bộ, hoàn thiện nhân cách thân người Nếu trách nhiệm pháp lý bắc buộc, yêu cầu mà cá nhân hoạt động phải tuân thủ theo chuẩn mực, quy định, nguyên tắc pháp luật, trách nhiệm đạo đức lại chứa đựng tình cảm, trách nhiệm cá nhân trước người khác, trước cộng đồng xã hội Trách nhiệm Nhà nước: Nhà nước yếu tố cấu thành xã hội, đồng thời chủ thể bản, quan trọng quản lý điều hành tồn tại, phát triển xã hội Đây vai trò, chức xã hội, đồng thời trách nhiệm xã hội Nhà nước, tức điều mà Nhà nước phải làm, phải gánh vác, nhận lấy Trách nhiệm Nhà nước nguồn gốc chất quy định Một mặt, trách nhiệm Nhà nước, quan Nhà nước việc mà Nhà nước phải thực trình thực cơng vụ, lợi ích nhân dân, xã hội rộng quốc tế nhân loại nói chung Mặt khác, trách nhiệm Nhà nước, quan Nhà nước với tư cách quan, nhân viên Nhà nước, chí thân Nhà nước, phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi pháp luật quy định Như vậy, trách nhiệm Nhà nước việc mà Nhà nước cần phải làm để quản lý xã hội, quản lý hoạt động cá nhân, tổ chức trì trật tự xã hội cơng cụ cưỡng chế pháp luật, hay công cụ hỗ trợ sách, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã 12 hội… với biện pháp khác thực máy quyền cấp nhằm đảm bảo lợi ích đáng thành viên xã hội 2.1.2 Bảo vệ môi trường trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường Bảo vệ mơi trường: BVMT tồn hoạt động tổ chức, người giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó với biến đổi khí hậu; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý TNTN nhằm giữ gìn mơi trường lành, bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia hội nhập quốc tế, phát triển bền vững đất nước Trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường: xem xét dựa sở sau: Trách nhiệm Nhà nước, giáo dục, phổ biến ý thức trách nhiệm xã hội tới công dân, tổ chức, cộng đồng Trách nhiệm Nhà nước xây dựng, tổ chức thực sách xã hội hướng tới thỏa mãn ngày tốt quyền cá nhân, tổ chức, cộng đồng Trách nhiệm Nhà nước BVMT, điều phải thể sách phát triển, chủ trương, đường lối, Nhà nước cần phải xem TNMT phải đặt ngang hàng trụ cột phát triển quốc gia Như vậy, trách nhiệm Nhà nước việc BVMT trình điều chỉnh, quản lý trì cân sinh thái, thơng qua văn pháp lý, hệ thống pháp luật, máy, tổ chức bảo vệ môi trường Nhà nước, hệ thống trị - xã hội nói chung cộng đồng dân cư để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước, góp phần vào việc thực phát triển bền vững tồn cầu 2.1.3 Tính tất yếu trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường Thứ nhất, lịch sử loài người từ xuất giai cấp Nhà nước đến cho thấy, dù trực tiếp hay gián tiếp, Nhà nước tác động đến kinh tế Không thể tách mục tiêu BVMT khỏi mục tiêu phát triển kinh tế nhìn nhận chức Nhà nước Sự kết hợp mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu BVMT yếu cầu tất yếu, khách quan Nhà nước, Thứ hai, Nhà nước có trách nhiệm phải giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, sở BVMT Đây trách nhiệm quan trọng Nhà nước việc BVMT Đặc biệt, điều kiện nay, TNTN dần cạn kiệt, mơi trường suy thối, nhu cầu tăng trưởng kinh tế tăng cao, kéo theo khan nguyên vật liệu Thứ ba, Nhà nước chủ thể chịu trách nhiệm BVMT Hơn yếu tố mơi trường mang tính đa dạng, phức tạp có mối quan hệ 13 với yếu tố vật chất khác Một yếu tố mơi trường, khí hậu, khơng có ý nghĩa với nơng nghiệp mà cịn có ý nghĩa hoạt đơng khác như: xây dựng, công nghiệp, du lịch… Thứ tư, Để thực trách nhiệm Nhà nước BVMT, với tư cách máy quản lý xã hội, Nhà nước phải tạo cho hệ thống pháp luật phù hợp Thứ năm, Nhà nước máy quyền lực, có Nhà nước có đủ quyền sức mạnh bạo lực mang tính cưỡng chế nhằm yêu cầu, bắt buộc cá nhân, tổ chức, thực trách nhiệm BVMT, bối cảnh nay, lợi nhuận thu từ TN&MT vô to lớn Thứ sáu, BVMT đòi hỏi phải sử dụng nhiều nguồn lực, đặc biệt cần nhiều nguồn lực tài Vì vậy, có Nhà nước có đủ quyền lực nhằm sử dụng tổng hợp cơng cụ tài huy động cá nhân tổ chức tham gia công tác BVMT Thứ bảy, Môi trường cấu thành nhiều yếu tố, vậy, việc BVMT khơng cần thống hành động quốc gia, mà cần thống hành động khu vực hay toàn cầu 2.2 Những nội dung trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường 2.2.1 Xây dựng hệ thống sách pháp luật để bảo vệ môi trường Để thực trách nhiệm Nhà nước BVMT đạt hiệu quả, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, nhiệm vụ hàng đầu Nhà nước phải xây dựng ban hành hệ thống sách, pháp luật đồng hoàn chỉnh, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có tính khả thi cao điều kiện phát triển kinh tế 2.2.2 Đầu tư nguồn vốn để bảo vệ môi trường Vốn không nhân tố thúc đẩy trình tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia mà tiền đề vật chất để bảo đảm cho công tác BVMT thực thi có hiệu 2.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực để bảo vệ môi trường Xuất phát phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn phát triển nhiều quốc gia giới cho thấy, nay, nhân tố người yếu tố định q trình kinh tế, trị, văn hóa - xã hội 2.2.4 Giáo dục, tuyên truyền kiến thức để bảo vệ môi trường Giáo dục, tuyên truyền môi trường nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng có ý nghĩa quan trọng, cộng đồng người chịu ảnh hưởng trực tiếp mơi trường sống họ, họ vừa nguyên nhân vừa người gánh chịu hậu vấn đề môi trường địa phương 14 2.2.5 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường Việc chuyển giao, ứng dụng thành tựu KH&CN cịn góp phần đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp, bước hình thành số ngành kinh tế có trình độ cơng nghệ cao 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giám sát thực sách, pháp luật để bảo vệ môi trường Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật BVMT nội dung thể trách nhiệm Nhà nước BVMT Hoạt động nhằm theo dõi việc thực pháp luật BVMT quan Nhà nước có thẩm quyền, 2.2.7 Hợp tác quốc tế để bảo vệ môi trường BVMT nội dung quan trọng thuộc chức xã hội Nhà nước nhằm bảo vệ nguồn TNMT, đồng thời bảo đảm quyền người sống môi trường lành mạnh, hưởng thụ tốt đẹp mà tự nhiên ban cho 2.3 Các nhân tố tác động đến trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường 2.3.1 Sự lãnh đạo Đảng Đảng lãnh đạo phát huy vai trò quan Nhà nước, Mặt trận Tổ Quốc đồn thể trị - xã hội, doanh nghiệp, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội nhân dân thực nghị quyết, thị Đảng pháp luật Nhà nước BVMT Đảng lãnh đạo tổ chức, lực lượng nêu trên, cổ vũ, động viên tạo thuận lợi cho tổ chức, lực lượng tham gia tích cực, có hiệu vào thực nghị Đảng, pháp luật, chương trình đề án Nhà nước BVMT 2.3.2 Sự phản biện tổ chức xã hội Phản biện xã hội mơi trường coi dạng hoạt động phản biện xã hội với đối tượng tập trung vào vấn đề liên quan đến mơi trường sách mơi trường, dự án mơi trường, chương trình BVMT, kế hoạch BVMT, đề án xây dựng BVMT Trong bối cảnh ngày gia tăng xung đột mơi trường vai trị phản biện sách mơi trường quan trọng cần thúc đẩy 2.3.3 Sự tác động nhóm lợi ích Lợi ích phạm trù triết học, thể ích lợi thu người tham gia hoạt động KT-XH Lợi ích gắn với mục tiêu hoạt động KT-XH trở thành động lực cho người hoạt động Sự tác động lợi ích nhóm thể tích cực tác động tiêu 15 cực Lợi ích nhóm tiêu cực ảnh hưởng lớn phát triển, tiến đất nước nói chung làm ảnh hưởng đền trình BVMT nói riêng Tiểu kết chương Trong chương hai, luận án làm rõ vấn đề lý luận trách nhiệm Nhà nước BVMT bao gồm: định nghĩa, tính tất yếu phải BVMT, nội dung nhân tố tác động đến trách nhiệm BVMT Nhà nước Luận án khẳng định trách nhiệm BVMT Nhà nước vấn đề mang tính tất yếu đặc biệt cấp bách bối cảnh Thực trách nhiệm BVMT Nhà nước cần phải dựa sở khoa học, không khoa học môi trường mà quan trọng sở lý luận khoa học triết học đóng vai trị tảng Xuất phát từ sở khoa học này, luận án vào làm rõ nội dung cụ thể thực trách nhiệm BVMT Nhà nước Theo đó, trách nhiệm Nhà nước thể không qua việc ban hành chủ trương sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng công cụ pháp lý, xây dựng thể chế cho BVMT mà Nhà nước chủ thể quan trọng chịu trách nhiệm thực hóa chủ chương, sách, chiến lược… BVMT thực tiễn Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Một số vấn đề môi trường Việt Nam trách nhiệm hệ thống trị bảo vệ mơi trường 3.1.1 Vấn đề môi trường giới Việt Nam Hiện nay, sống giới có nhiều biến đổi lớn mơi trường, khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng lên, mực nước biển dâng, xâm nhập loài ngoại lai ngày nhiều, hệ sinh thái rừng, đất ngập nước bị co hẹp lại phân cách nhau, tốc độ mát lồi ngày gia tăng, nhiễm môi trường ngày nặng nề, dân số tăng nhanh, sức ép CNH thương mại toàn cầu ngày lớn Tất thay đổi ảnh hưởng rõ ràng đến công phát triển tất nước giới Việt Nam Quá trình CNH, HĐH nước ta q trình phát triển Khơng thành thị mà nơng thơn Q trình đem lại thành tựu to lớn cho đất nước Song thấy rõ vấn đề môi trường tự nhiên bị ô nhiễm nặng, gây tác động xấu đến sản xuất đời sống 16 Để làm trách nhiệm Nhà nước Việt Nam cần phải làm, từ thay đổi nhận thức thay đổi hành vi, thân thiện với mơi trường tồn xã hội, giai đoạn trách nhiệm Nhà nước Việt Nam cần phải định hướng: Thứ nhất, xanh hóa sách phát triển hiểu cách đơn giản, sách hướng tới hay cho hoạt động phát triển ngày trở nên thân thiện với tự nhiên Thứ hai, xanh hóa tiêu phát triển, Thứ ba, thực quy hoạch BVMT làm sở cho quy hoạch phát triển khác Trách nhiệm Nhà nước phải quy hoạch TN&MT xem tảng trước, để quy hoạch phát triển KT-XH 3.1.2 Trách nhiệm hệ thống trị bảo vệ môi trường Việt Nam Thứ là, Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ hai là, Nhà nước quản lý Thứ ba là, tổ chức trị - Xã hội 3.2 Những thành tựu nguyên nhân thực trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước ta từ năm 1993 đến 3.2.1 Những thành tựu thực trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước Thứ nhất, Thành tựu xây dựng sách pháp luật bảo vệ mơi trường: Các văn pháp luật Chiến lược BVMT tạo sở pháp lý, định hướng cho hoạt động KT-XH phát huy tác dụng nâng cao trách nhiệm đơn vị, tổ chức, cá nhân việc BVMT Thứ hai, Thành tựu đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường: Trong thời gian qua, Nhà nước xây dựng lực lượng chuyên trách BVMT Một bước phát triển vừa phản ánh nhu cầu thiết xã hội, vừa thể chuyển biến nhận thức Nhà nước trách nhiệm BVMT Việc xây dựng lực lượng BVMT có ý nghĩa quan trọng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm hành vi gây ô nhiễm mơi trường, góp phần tích cực vào cơng tác BVMT Thứ ba, Thành tựu việc đầu tư vốn cho công tác bảo vệ môi trường : Nhờ vào nguồn vốn chi cho hoạt động BVMT, đem lại kết khả quan giải quyết, xử lý, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường nhiều địa phương phạm vi nước Thứ tư, Thành tựu công tác đầu tư khoa học công nghệ để bảo vệ môi trường: Cho đến nay, Nhà nước đầu tư nhiều công nghệ vào BVMT công nghệ cấp nước sinh hoạt cho vùng ngập lũ, công nghệ xử lý nước thải cho làng nghề, máy xử lý rác thải, chất thải rắn… bên cạnh đó, 17 việc sử dụng cơng nghệ sạch, cơng nghệ tái chế, sử dụng chất thải, khí thải chuyển giao áp dụng kịp thời vào thực tiễn sản xuất, Thứ năm, Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc bảo vệ môi trường : Thực tế công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật BVMT nước ta, nhìn chung công tác bước củng cố tăng cường, việc triển khai, bước đầu đạt hiệu tích cực Năng lực tra, kiểm tra, giám sát cán bộ, có tiến Bước đầu, có phối hợp nhịp nhàng quan QLNN, Bộ, Ngành với Thứ sáu, Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường: Hoạt động hợp tác quốc tế BVMT thời gian qua góp phần đáng kể, tạo nên nguồn đầu tư từ bên Tăng cường lực KH&CN cho ngành; tiếp cận phương pháp luận đại, tiếp thu kinh nghiệm nước, đề xuất sở khoa học cho số giải pháp kỹ thuật hồn thiện hệ thống sách, pháp luật TN&MT Thứ bảy, Kết công tác giáo dục, tuyên truyền ý thức pháp luật bảo vệ môi trường: Công tác thường thực thông qua hoạt động xã hội, tổ chức quần chúng, đồn thể trị - xã hội để bước tiến tới xã hội hóa cơng tác BVMT, điều có nghĩa huy động nhân tố thị trường cộng đồng dân cư vào mặt hoạt động lĩnh vực BVMT 3.2.2 Nguyên nhân thành tựu thực trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước ta Một là: Nhận thức Đảng, nhà nước BVMT kịp thời đắn Hai là: Nhà nước xây dựng hoàn thiện dần hệ thống văn pháp lý BVMT Ba là: Nhà nước góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng Bốn là: Đầu tư cho công tác BVMT Nguồn vốn cho BVMT hỗ trợ, thúc đẩy mạnh mẽ công tác BVMT Năm là: Nhà nước thực nhiệm vụ đào tạo, nâng cao lực nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, nhân tố đóng vai trị định cho phát triển nguồn nhân lực 3.3 Những hạn chế nguyên nhân thực trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước ta từ năm 1993 đến 3.3.1 Những hạn chế thực trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước ta Thứ nhất, Những hạn chế mặt sách pháp luật: Một là, luật BVMT có số điểm chưa đồng bộ, thống với số luật khác hệ thống pháp luật môi trường có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội; Hai là, hệ thống pháp luật BVMT nước ta quy định chưa sát với thực, thiếu tính khả thi; Ba là, hệ thống chế tài, xử phạt vi phạm luật BVMT nhiều bất cập 18 Thứ hai, Cơ cấu tổ chức máy đội ngũ cán nhiều bất hợp lý: Tuy nhiên, số lượng quan QLNN TN&MT nước ta ít, lại tập trung chủ yếu cấp trung ương, cấp tỉnh cấp huyện Còn cấp đơn vị hành thấp như, xã, phường, khơng có có khơng đáng kể Thứ ba, Về đầu tư nguồn vốn bảo vệ môi trường: Các quỹ BVMT tập trung hỗ trợ số lĩnh vực ưu tiên như: xử lý nước thải, chất thải cơng nghiệp, khí thải; xử lý rác thải sinh hoạt; triển khai công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng… Đặc biệt, quỹ BVMT cấp địa phương việc triển khai hoạt động cho vay ưu đãi hạn chế Thứ tư: Hạn chế công tác đầu tư khoa học công nghệ để BVMT: Trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khai thác KH&CN lĩnh vực BVMT nhiều nơi, cịn sơ sài, thiếu máy móc đại không đồng Thứ năm, Công tác tra, kiểm tra, giám sát bảo vệ môi trường: Trong trình tra, giám sát BVMT, sở, phịng TN&MT địa phương chưa thực đầy đủ nhiệm vụ Thứ sáu, Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ mơi trường cịn hạn chế: Nhận thức hợp tác quốc tế mơi trường có lúc có nơi cịn chưa thật đầy đủ, cịn tồn quan điểm cho hướng hợp tác quốc tế đơn tìm kiếm nguồn tài trợ tham gia hợp tác nguồn tài trợ rõ ràng, Thứ bảy, Về giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường cịn hạn chế: chưa có phối hợp kịp thời chặt chẽ quan thơng tin, báo chí; cơng tác triển khai hoạt động tuyên truyền pháp luật BVMT chưa thường xuyên; Thứ tám: Nhà nước chưa phát huy trách nhiệm tổ chức trị - xã hội nhân dân việc bảo vệ môi trường Việt Nam 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế thực trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước ta Một là, nhận thức ý thức BVMT lãnh đạo cấp, ngành quyền địa phương cịn chưa thực triệt để Ở nhiều nơi cho trách nhiệm riêng ngành TN&MT Hai là, Nguồn nhân lực mơi trường cịn thiếu số lượng, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, chưa đáp ứng cơng tác BVMT nước ta Ba là, Q trình CNH, HĐH nước ta nảy sinh nhiều vấn đề mơi trường phức tạp, địi hỏi công tác quản lý BVMT phải thật có trách nhiệm, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Bốn là, Cơ chế sách BVMT chậm đổi mới, chưa đồng với thể chế kinh tế thị trường 19 Năm là, để phòng, chống lợi ích nhóm tiêu cực, sở đạt hiệu cao, theo chúng tơi, ngồi giải pháp vĩ mô từ Trung ương, địa phương cần có cách làm phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Tiểu kết chương Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng đổi toàn diện đất nước, TN&MT sở cho phát triển bền vững, bối cảnh biến đổi khí hậu ngày coi trọng Hiện trạng, môi trường nước ta bị đe dọa, đòi hỏi Nhà nước phải có trách nhiệm việc thay đổi liệt từ quản lý, quy định sách phát triển, hành động cụ thể Nhà nước cần Xanh hóa sách phát triển, thực quy hoạch BVMT làm sở cho quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội việc cần sớm quan tâm thực hành động thiết thực Bên cạnh thành tựu công tác BVMT Nhà nước, thực trách nhiệm BVMT Nhà nước, bộc lộ nhiều hạn chế, thể chỗ văn QLNN mơi trường cịn chồng chéo, chí có số văn mâu thuẫn với nhau; cấu tổ chức máy QLNN BVMT cồng kềnh, chun mơn cịn hạn chế, nhiều bất hợp lý; cơng tác đầu tư cho mơi trường cịn thấp, khoa học kỹ thuật lạc hậu; công tác tra, giám sát công tác BVMT chưa tốt Với mâu thuẫn trình BVMT, Nhà nước Việt Nam cần phải có giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao trách nhiệm Nhà nước năm Chương MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực trách nhiệm Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện cấu tổ chức máy cho bảo vệ môi trường Việt Nam 4.1.1 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách pháp luật việc bảo vệ môi trường Việt Nam Thứ nhất, hệ thống pháp luật môi trường phải đủ mạnh, chế tài phải thật nghiêm khắc, đủ sức răn đe hành vi vi phạm pháp luật Thứ hai, Nhà nước cần tham khảo Luật môi trường nước phát triển sửa đổi ban hành luật Thứ ba, trách nhiệm Nhà nước cần phải xây dựng, hoàn thiện cơng khai hóa quy định pháp lý tham gia thành phần 20 kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế Nhà nước tham gia vào hoạt động liên quan đến BVMT Thứ tư, Nhà nước cần xem xét bổ sung hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn lên ngang tầm với tiêu chuẩn, tiêu chí nước cơng nghiệp Thứ năm, Nhà nước cần điều chỉnh hệ thống ngành luật, hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn, kiểm tra, xác nhận sở chế tài, tiêu hủy, chơn lấp chất thải 4.1.2 Hồn thiện cấu tổ chức máy kiện toàn đội ngũ cán Một là, máy QLNN BVMT cấp tỉnh phải tăng cường cấu tổ chức nhân lực lẫn sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật tương xứng với chức nhiệm vụ Hai là, đôi với củng cố cán xây dựng hệ thống chức danh công chức Ba là, Nhà nước cần phải triển khai thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tình hình Bốn là, tăng cường lực đội ngũ giảng viên giảng dạy lĩnh vực môi trường Đội ngũ giảng viên yếu tố quan trọng mang tính định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Năm là, xây dựng chế độ, sách đãi ngộ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 4.2 Nhóm giải pháp tăng cường trách nhiệm, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành máy Nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam 4.2.1 Tăng cường đầu tư nguồn vốn để bảo vệ môi trường Việt Nam Một là, Nhà nước cần bổ sung quy định pháp luật thu chi tài BVMT, tăng trưởng kinh tế theo hướng phù hợp với thực tế Hai là, Nhà nước cần hình thành chế để huy động nguồn vốn đầu tư cho BVMT tổ chức quốc tế, phủ nước huy động nguồn lực tài xã hội nhằm khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực tài chính, giảm gánh nặng đầu tư từ ngân sách Nhà nước Ba là, Nhà nước phải bảo đảm tỷ lệ chi ngân sách cho nghiệp môi trường chi đầu tư phát triển BVMT tăng theo GDP hàng năm Bốn là, Nhà nước cần rà sốt nguồn vốn ODA cấp cho cơng tác BVMT Năm là, Nhà nước cần sử dụng biện pháp kinh tế công cụ quản lý kiểm sốt mơi trường điều kiện KTTT phát triển, 21 4.2.2 Tăng cường phát triển khoa học cơng nghệ góp phần bảo vệ mơi trường Thứ nhất: việc đổi mới, tạo động lực cho KH&CN phát triển nhiệm vụ có ý nghĩa then chốt hàng đầu Thứ hai: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, thực hóa lĩnh vực KH&CN đơi với xóa bỏ chế quan liêu, độc quyền nghiên cứu triển khai KH&CN Thứ ba: Việc nghiên cứu triển khai ứng dụng KH&CN công tác môi trường không tiến hành cách tràn lan, dàn trải mà phải tiến hành cách có trọng tâm, trọng điểm 4.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc bảo vệ môi trường Việt Nam Một là, phận tra, kiểm tra, giám sát chuyên ngành giúp Nhà nước có thêm sở pháp lý để xử lý vụ vi phạm pháp luật BVMT phương, thay cho có cấp cấp tỉnh cấp huyện Hai là, Nhà nước cần sửa đổi bổ sung quy định cần thiết tra công tác BVMT Luật Thanh tra ngành luật khác có liên quan, Ba là, Nhà nước cần phân rõ trách nhiệm tra, kiểm tra, giám sát quyền hạn xử lý BVMT cho quan thẩm quyền Nhà nước, tránh trường hợp trùng lắp Bốn là, trách nhiệm Nhà nước cần có sách để cán đảm nhiệm công việc học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cách thường xuyên, liên tục, đáp ứng thay đổi không ngừng mà thực tế đặt Năm là, gắn liền với tra chuyên ngành, trách nhiệm Nhà nước cần tiếp tục củng cố lực lượng cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường 4.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam Thứ nhất, Vận động, thu hút tìm kiếm nguồn hỗ trợ nước ngồi phục vụ cho công tác BVMT Thứ hai, Tiếp tục mở rộng hợp tác, thu hút hỗ trợ tài kỹ thuật đối tác song phương tổ chức quốc tế Thứ ba, Tham gia xây dựng, quản lý thực điều ước quốc tế mà Việt Nam đã, tham gia lĩnh vực TN&MT Thứ tư, Tăng cường nguồn nhân lực thực công tác hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế, 22 4.3 Nhóm giải pháp tăng cường trách nhiệm Nhà nước việc tạo đồng thuận toàn xã hội nhằm thực tốt việc bảo vệ môi trường Việt Nam 4.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền, tăng cường nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Một là, Tăng cường giáo dục để nâng cao nhận thức hành động BVMT cấp ủy Đảng, quyền Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tầng lớp nhân dân Hai là, Nhà nước cần có nhận thức môi trường cho phù hợp với giai đoạn Ba là, Nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT cho doanh nghiệp, Bốn là, Phát huy tinh thần nơng dân tồn xã hội việc BVMT 4.3.2 Nhà nước phát huy trách nhiệm tổ chức trị - xã hội việc bảo vệ môi trường Việt Nam Một là, Đẩy mạnh việc xã hội hóa cơng tác BVMT, huy động tham gia toàn xã hội vào nghiệp BVMT đất nước Hai là, Trong điều kiện vốn cấp cho cơng tác BVMT cịn hạn chế, Nhà nước cần kêu gọi tổ chức, hiệp hội đầu tư vào dự án, chương trình, hoạt động BVMT, Ba là, Nhà nước cần tăng cường tiếp cận thông tin, đối thoại với tổ chức, hiệp hội để họ nhận biết sâu sắc vai trị, vị trí, quyền lợi, trách nhiệm việc BVMT Bốn là, Tăng cường thể chế, chế sách cho tổ chức trị hiệp hội lĩnh vực BVMT Năm là, để nâng cao trách nhiệm Nhà nước Việt Nam việc BVMT giai đoạn nay, Nhà nước cần tiến hành đồng nhiều giải pháp khác với tham gia Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân Sáu là, Quyền trách nhiệm cộng đồng dân cư BVMT phải thể rõ ràng hành Theo đó, Nhân dân cộng đồng dân cư có quyền cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin mơi trường, sách, pháp luật BVMT Tiểu kết chương Để góp phần nâng cao hiệu trách nhiệm Nhà nước việc BVMT, chương luận án phân tích số nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế việc thực trách nhiệm Nhà nước BVMT nước ta Các nhóm giải pháp mà luận án nêu ra, bao gồm: Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực trách nhiệm Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện cấu tổ chức máy cho BVMT Việt Nam 23 Nhóm giải pháp tăng cường trách nhiệm, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành máy Nhà nước BVMT Việt Nam Nhóm giải pháp tăng cường trách nhiệm Nhà nước việc tạo đồng thuận toàn xã hội nhằm thực tốt việc BVMT Việt Nam KẾT LUẬN Để sống môi trường phát triển bền vững, người phải xác lập phương thức sống hài hòa thân thiện với mơi trường, thích nghi với mơi trường tn theo quy luật khách quan giới tự nhiên Trong q trình đó, người với tư cách chủ thể hành động cần phải ý thức hành động thực thi hành động cách có trách nhiệm Với tinh thần luận án sâu nghiên cứu trách nhiệm Nhà nước BVMT, cụ thể Việt Nam nay, từ rút số luận điểm sau: Một là, vấn đề môi trường đề tài rộng, tiếp cận góc độ khác nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Hai là, luận án làm rõ số vấn đề lý luận góc độ triết học, trách nhiệm, trách nhiệm Nhà nước việc BVMT, tính tất yếu trách nhiệm Nhà nước việc BVMT nội dung trách nhiệm Nhà nước BVMT Thứ ba, năm qua Nhà nước Việt Nam thể trách nhiệm cơng tác BVMT nhiều cách khác đạt số thành tựu Thứ tư, bên cạnh thành tựu đạt được, ciệc thực trách nhiệm BVMT Nhà nước thời gian qua số hạn chế, Thứ năm, để nâng cao trách nhiệm Nhà nước Việt Nam việc BVMT giai đoạn nay, Nhà nước cần tiến hành đồng nhiều giải pháp khác với tham gia Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân 24 DANH MỤC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ NCS: VŨ KIM ĐIỀM Khóa: 2017 - 2020 1.Vũ Kim Điềm (2019), “Trách nhiệm Nhà nước bảo vệ mơi trường – nhìn từ phương diện lý luận”, Tạp chí Triết học, số 2.Vũ Kim Điềm (2020), “Trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 3.Vũ Kim Điềm (2019), “Thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 25 ... LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Trách nhiệm trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường 2.1.1 Trách nhiệm trách nhiệm Nhà nước Trách nhiệm: Trách nhiệm từ góc độ... nhiệm Nhà nước năm Chương MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực trách nhiệm Nhà nước. .. vững đất nước Trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường: xem xét dựa sở sau: Trách nhiệm Nhà nước, giáo dục, phổ biến ý thức trách nhiệm xã hội tới công dân, tổ chức, cộng đồng Trách nhiệm Nhà nước

Ngày đăng: 22/06/2021, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w