1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tet nguyen dan

89 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 517,37 KB

Nội dung

Tục hóa vàng ngày mồng 4 hoặc mồng 5, không ít gia đình vẫn theo truyền thống cũ: làm cơm, đốt vàng mã gửi người thân khuất bóng lời cầu nguyện một năm mới nhiều may mắn.[20] Theo nhà sử[r]

(1)Mời bạn tham gia bình chọn giao diện cho trang chính Wikipedia tiếng Việt Tết Nguyên Đán Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Mục từ này nói Tết Nguyên đán là Tết lớn người Việt; xem các nghĩa khác Tết (định hướng) Tết Một đường Thành phố Hồ Chí Minh ngày Tết Tên chính thức Tết Nguyên Đán Tên khác Tết Tham gia Việt Nam cộng đồng người Việt Nam nước ngoài Kiểu Tôn giáo, văn hóa, quốc gia Tầm quan trọng Đánh dấu ngày đầu tiên năm theo âm lịch Ngày Ngày tháng âm lịch Kỷ niệm Thăm hỏi bạn bè, người thân vào ngày đầu tiên năm Thờ cúng tổ tiên Mừng tuổi mở hàng đầu năm Liên quan Tết Trung Quốc, Tết Hàn Quốc (2) Tết Nguyên Đán Việt Nam (hay còn gọi là Tết Cả,[1] Tết Ta, Tết Âm lịch,Tết Việt Nam hay đơn giản Tết) là dịp lễ quan trọng Việt Nam, theo ảnh hưởng văn hóa Tết Âm lịch Trung Hoa Hàng năm, Tết tổ chức vào ngày mồng tháng theo âm lịch trên đất nước Việt Nam và vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống Trước ngày Tết, thường có ngày khác để sửa soạn Tết Táo Quân (23 tháng chạp âm lịch) vàTất Niên (29 30 tháng chạp âm lịch) Trong ngày Tết, các gia đình sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, mừng tuổi và thờ cùng tổ tiên Theo phong tục tập quán, Tết thường có điều cấm kị.[2] Mục lục [ẩn] Lịch sử Các giai đoạn chính Tết o 2.1 Cuối năm o 2.2 Tất niên  2.2.1 Giao thừa  2.2.2 Cúng Giao thừa ngoài trời  2.2.3 Cúng Giao thừa nhà 2.3 Bảy ngày đầu năm o  2.3.1 Ba ngày Tân niên  2.3.2 Xông đất  2.3.3 Xuất hành và hái lộc  2.3.4 Chúc Tết  2.3.5 Thăm viếng họ hàng, hàng xóm, bạn bè và đồng nghiệp  2.3.6 Mừng tuổi  2.3.7 Hóa vàng  2.3.8 Khai hạ Sắm tết Dọn dẹp, trang trí o 4.1 Mâm ngũ o 4.2 Cây nêu o 4.3 Tranh tết o 4.4 Câu đối Tết o 4.5 Hoa tết  4.5.1 Hoa đào  4.5.2 Hoa mai (3) 4.5.3 Cây quất  Ẩm thực ngày Tết Những phong tục tập quán và sinh hoạt ngày Tết 6.1 Phong tục ngày Tết o  6.1.1 Phong tục còn tồn phảng phất  6.1.2 Phong tục tồn rộng rãi o 6.2 Sinh hoạt ngày tết o 6.3 Lễ hội Tết Tín ngưỡng ngày tết o 7.1 Điềm lành o 7.2 Kiêng kỵ Tết người Việt Nam nước ngoài Thi ca 10 Nhạc Tết 11 Các chương trình truyền hình đón Tết 12 Những ngày đầu năm theo 12 giáp 13 Xem thêm 14 Chú thích 15 Liên kết ngoài o 15.1 Tư liệu o 15.2 Tin tức o 15.3 Ảnh o 15.4 Video o 15.5 Nhạc và thơ 16 Chú thích [sửa]Lịch sử Chữ "Tết" chữ "Tiết" (節) mà thành.[3] Hai chữ "Nguyên đán" (元旦) có gốc chữ Hán; "nguyên" có nghĩa là khởi đầu hay sơ khai và "đán" có nghĩa là buổi sáng sớm, cho nên đọc đúng phiên âm phải là "Tiết Nguyên Đán".[3] Tết Nguyên đán người Trung Hoahiện gọi là "Xuân Tiết" (春節) "Nông lịch tân niên" (農曆新年), và là tết cổ truyền họ,[4] mặc dù từ năm 1949, Trung Quốcđã chính thức chuyển qua dùng dương lịch và chuyển qua gọi Tết dương lịch là Tết Nguyên đán.[5] Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo thời kỳ.[6] Đời Tam đại, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần Nhà (4) Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết Các vua chúa nói trên quan niệm ngày "tạo thiên lập địa" sau: Tý thì có trời, Sửu thì có đất, Dần sinh loài người nên đặt ngày tết khác nhau.[6] Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào tháng định là tháng Dần Đời nhà Tần (thế kỷ TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng Từ đó sau, không còntriều đại nào thay đổi tháng Tết nữa.[3] Trước năm 1967, Việt Nam lấy múi Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch Ngày tháng năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành đổi lịch dùng múi GMT+7 làm chuẩn Vì hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu Thân hai ngày khác (miền bắc ngày 29 tháng miền nam thì ngày 30 tháng 1).[7] Ngày nay, người Việt Nam ta quan niệm ngày Tết thì tất thứ phải thật sớm và mới.[8] Do đó trước ngày Tết khoảng tuần, các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn thật chu đáo cho ngày Tết [8] Ngoài ra, tất vật dụng không cần thiết bị cho là đem lại điềm gở bị vứt bỏ [8] [sửa]Các giai đoạn chính Tết [sửa]Cuối năm Một gia đình gói bánh chưng chuẩn bị cho ngày Tết Âm lịch Công việc sửa soạn cho ngày Tết người Việt thường ngày 23 tháng Chạp, là ngày mà người Việt cúng ông Táo (Táo quân) Theo quan điểm người Việt thì ông Táo vừa là thần bếp nhà vừa là người ghi chép tất việc làm tốt xấu mà người đã làm năm cũ và báo cáo với Ngọc Hoàng vấn đề tốt xấu gia chủ Ông Táo cúng vào trưa chiều ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm Lễ cúng gồm có hương, nến, hoa quả, vàng mã và hai mũ đàn ông, mũ đàn bà kèm theo ba cá chép (cá chép thật cá chép làm giấy kèm theo cỗ mũ) Theo tích ông Táo, cá chép đưa ông Táo vượt qua Vũ Môn để lên Thiên đình gặp Ngọc Hoàng Một số gia đình nông thôn còn gìn giữ phong tục dựng cây nêu, thành phố, phong tục này đã bị lãng quên.[9] Theo phong tục, cây nêu dựng lên để chống lại quỷ và điềm gở [10] Cây nêu thường treo trang trí thêm thứ coi là để dọa ma quỷ như: tỏi, xương rồng, (5) hình nộm và lá dứa.[11] Trước ngày Tết, người Việt chuẩn bị bánh chưng, bánh dầy và các món ăn thịnh soạn để dâng lên ông bà tổ tiên.[12] [sửa]Tất niên Bài chi tiết: Tất niên Ngày Tất niên có thể là ngày 30 tháng Chạp (nếu là năm đủ) 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu) Đây là ngày gia đình sum họp lại với để ăn cơm buổi tất niên Buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp và ngày mồng tháng Giêng, Tý (từ 23 hôm trước đến hôm sau), đó, thời điểm bắt đầu Chính Tý (0 phút giây ngày Mồng tháng Giêng) là thời khắc quan trọng dịp Tết, đánh dấu chuyển giao năm cũ và năm mới, gọi là Giao thừa Để ghi nhận thời khắc này, người ta thuờng làm hai mâm cỗ Một mâm cúng gia tiên bàn thờ nhà mình và mâm cúng thiên địa khoảng sân trước nhà Một số cộng đồng lấy hổ là vật thờ thì gọi là cúng Ông Ba Mươi Một số cộng đồng khác thì có phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng cô hồn lang thang, không nơi nương tựa Một cụ già mặc áo the để cúng tất niên Sắp dọn bàn thờ: Trong gia đình người Việt thường có bàn thờ tổ tiên, ông bà (hay còn gọi ông Vải) Tuỳ theo nhà, cách trang trí và đặt bàn thờ khác Biền, bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là giới thu nhỏ người đã khuất Hai cây đèn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương là tinh tú Hai bát hương để đối xứng, phía sau cây đèn thường có hai cành hoa cúc giấy, với nhiều bông nhỏ bao quanh bông lớn Cũng có nhà cắm "cành vàng lá ngọc" (một thứ hàng mã) với cầu mong làm ăn vàng, bạc, buôn bán lãi gấp gấp 10 lần năm trước Ở có trục "vũ trụ" là khúc trầm hương dạng khúc khuỷu, vươn lên bát hương Nhiều gia đình đặt xen đèn và hương là hai cái đĩa để đặt hoa lễ gọi là mâm ngũ (tuỳ miền có biến thiên các loại quả, loại có ý nghĩa nó), phía trước bát hương để bát nước trong, coi nước thiêng Hai cây mía đặt hai bên bàn thờ là để các cụ chống gậy với cháu, dẫn linh hồn tổ tiên từ trên trời hạ giới (6) [sửa]Giao thừa Ông đồ viết chữ lên giấy dó Bài chi tiết: Giao thừa Giao thừa là thời khắc chuyển giao năm cũ và năm Trong thời khắc giao thừa người gia đình thường dành cho lời chúc tốt đẹp Dịp này, người ta thường bắn pháo hoa địa điểm rộng rãi, thoáng mát [13] Cúng Giao thừa (hay lễ Trừ tịch): là lễ cúng để đem bỏ hết điều xấu năm cũ qua để đón điều tốt đẹp năm đến [14] [sửa]Cúng Giao thừa ngoài trời Theo tục lệ cổ truyền thì Giao thừa tổ chức nhằm đón các Thiên binh (chữ Hán: 天兵, tức 12 vị Hành khiển) Lúc đó họ thị sát hạ giới, vội không kịp vào tận bên nhà được, nên bàn cúng thường đặt ngoài cửa chính nhà Hết năm, vịHành khiển (行遣) cũ đã cai quản Hạ giới năm cũ bàn giao công việc cho vị Hành khiển xuống cai quản Hạ giới năm Mỗi năm có vị, sau 12 năm thì các vị Hành khiển luân phiên trở lại Mười hai vị Hành khiển và Phán quan (判官) gồm: Năm Tý: Chu Vương Hành Khiển, Thiên Ôn Hành Binh chi Thần, Lý Tào Phán quan Năm Sửu: Triệu Vương Hành Khiển, Tam thập lục phương Hành Binh chi Thần, Khúc Tào Phán quan Năm Dần: Ngụy Vương Hành Khiển, Mộc Tinh chi Thần, Tiêu Tào Phán quan Năm Mão: Trịnh Vương Hành Khiển, Thạch Tinh chi Thần, Liêu Tào Phán quan Năm Thìn: Sở Vương Hành Khiển, Hỏa Tinh chi Thần, Biểu Tào Phán quan Năm Tỵ: Ngô Vương Hành Khiển, Thiên Hải chi Thần, Hứa Tào Phán quan Năm Ngọ: Tấn Vương Hành Khiển, Thiên Hao chi Thần, Nhân Tào Phán quan Năm Mùi: Tống Vương Hành Khiển, Ngũ Đạo chi Thần, Lâm Tào Phán quan Năm Thân: Tề Vương Hành Khiển, Ngũ Miếu chi Thần, Tống Tào Phán quan (7) 10 Năm Dậu: Lỗ Vương Hành Khiển, Ngũ Nhạc chi Thần, Cự Tào Phán quan 11 Năm Tuất: Việt Vương Hành Khiển, Thiên Bá chi Thần, Thành Tào Phán quan 12 Năm Hợi: Lưu Vương Hành Khiển, Ngũ Ôn chi Thần, Nguyễn Tào Phán quan Mâm cỗ cúng Giao thừa ngoài trời Mâm lễ bày với lòng thành kính tiễn đưa người Nhà Trời đã cai quản mình năm cũ trở lạiThiên đình và đón người xuống làm nhiệm vụ cai quản Hạ giới năm tới Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc khẩn trương nên các vị có thể ăn vội vàng mang theo, chí chứng kiến lòng thành chủ nhà [15] Trên hương án có bình hương, hai đèn dầu hai nến Lễ vật gồm: thủ lợn gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước vàvàng mã Các quan phút bàn giao bận rộn khẩn trương vì là người nhà trời nên có tài thấu hiểu "Ruột gan" gia chủ Nếu có ý cầu lợi, mua chuộc, đút lót, các vị nhìn dấu hiệu khói hương, lửa đèn là biết ngay, và các vị dông thẳng, không thèm ngó ngàng gì đến vật cúng giao thừa các nhà cầu lợi Trái lại, nhà chân chất, thật thà, sống lao động, ăn tử tế thì có cần chén rượu, nén hương (như Thổ công đánh tín hiệu qua hương đèn), các vị có chức trách biết mà vui vẻ thưởng thức, dốc lòng phù hộ Lễ trừ tịch còn là lễ để "khu trừ ma quỷ", đó có từ "trừ tịch" Lễ trừ tịch cử hành vào lúc giao thừa nên còn mang tên là lễ giao thừa.[15] [sửa]Cúng Giao thừa nhà (8) Bàn thờ Tổ tiên chuẩn bị cho việc cúng giao thừa Cúng Giao thừa nhà là lễ cúng tổ tiên vào chính thời khắc giao thừa vừa tới, nhằm cầu xin Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình mình gặp điều tốt lành năm đến Mâm lễ bao gồm các món ăn mặn ngày Tết chế biến tinh khiết, trang nghiêm, bao gồm:  Cỗ mặn:  Bánh chưng;  Giò, chả;  Xôi gấc;  Thịt gà;  Xôi các loại;  Rượu, bia và các loại thức uống khác;  Các món ăn mặn khác tùy theo nhu cầu gia đình  Cỗ và chay:  Hương, hoa, đèn nến;  Bánh kẹo;  Mứt Tết; Khi cúng Giao thừa nhà, các thành viên gia đình đứng trang nghiêm trước bàn thờ (không cần tất cả, cần gia chủ và vài ba người nữa), khấn tổ tiên để xin các cụ phù hộ độ trì nhà mới, cầu an khang thịnh vượng, sức khỏe tốt Trước khấn Tổ tiên để mời tiền nhân ăn Tết cùng với cháu hậu thế, các gia chủ khấn Thổ Công, tức là vị thần cai quản nhà (thường bàn thờ tổ tiên giữa, bàn thờ Thổ Công bên trái) để xin phép cho tổ tiên ăn Tết.[15] [sửa]Bảy ngày đầu năm (9) Một bình hoa mai ngày Tết [sửa]Ba ngày Tân niên  Ngày mồng Một tháng Giêng: là ngày Tân niên đầu tiên và coi là ngày quan trọng toàn dịp Tết Không kể người tốt số, hợp tuổi mời xông đất, vào sáng sớm ngày này, người Việt cổ thường không khỏi nhà, bày cỗ cúng Tân niên, ăn tiệc và chúc tụng nội gia đình Đối với gia đình đã tách khỏi cha mẹ và cha mẹ còn sống, họ đến chúc tết các ông bố theo tục: Mồng Một Tết cha  Ngày mồng Hai tháng Giêng: ngày này có hoạt động cúng lễ gia vào sáng sớm Sau đó, nguời ta chúc tết các bà mẹ theo tục Mồng Hai Tết mẹ Riêng đàn ông chuẩn bị lập gia đình còn phải đến nhà cha mẹ vợ tương lai (nhạc gia) để chúc Tết theo tục Đi sêu  Ngày mồng Ba tháng Giêng: Sau cúng cơm gia theo lệ cúng ít đủ ba ngày Tết, các học trò thường đến chúc Tết thầy dạy học theo tục Mồng Ba Tết thầy[16] Trong ngày này người ta thường thăm viếng, hỏi thăm điều đã làm năm cũ và điều làm năm [sửa]Xông đất (10) Xông đất (hay đạp đất, mở hàng) Tục lệ xông đất đã có lâu đời Việt Nam Nhiều người quan niệm ngày Mồng Một "khai trương" năm Họ cho vào ngày này, việc diễn suôn sẻ, may mắn, năm tốt lành, thuận lợi Ngay sau thời khắc giao thừa, người nào bước từ ngoài vào nhà với lời chúc năm coi là đã xông đất cho gia chủ.[17] Người khách đến thăm nhà đầu tiên năm vì mà quan trọng Cho nên cuối năm, người cố ý tìm xem người bà hay láng giềng có tính vui vẻ, linh hoạt, đạo đức và thành công để nhờ sang thăm Người đến xông đất thường đến thăm, chúc tết chừng đến 10 phút không lại lâu, hầu cho việc năm chủ nhà trôi chảy thông suốt Cách chọn tuổi xông đất:[15] Tuổi Giáp hạp với Kỷ mà kỵ với Canh – Mậu Tuổi Ất hạp với Canh mà kỵ với Tân – Kỷ Tuổi Bính hạp với Tân mà kỵ với Nhâm – Canh Tuổi Đinh hạp với Nhâm mà kỵ với Quý – Tân Tuổi Mậu hạp với Quý mà kỵ với Giáp – Nhâm Tuổi Kỷ hạp với Giáp mà kỵ với Ất – Quý Tuổi Canh hạp với Ất mà kỵ với Bính – Giáp Tuổi Tân hạp với Bính mà kỵ với Đinh – Ất Tuổi Nhâm hạp với Đinh mà kỵ với Mậu – Bính 10 Tuổi Quý hạp với Mậu mà kỵ với Kỷ – Đinh Người xông đất xong có niềm vui vì đã làm việc phước, người xông đất sung sướng vì tin tưởng gia đạo mình may mắn suốt năm tới [17] Thời xưa, có hai cách chọn người tốt vía xông đất ngày đầu năm Kẻ làm quan, người có học chọn người xông đất có tuổi hợp tuổi với chủ nhà [sửa]Xuất hành và hái lộc Xuất hành là lần khỏi nhà đầu tiên năm, thường thực vào ngày tốt đầu tiên năm để tìm may mắn cho thân và gia đình Trước xuất hành, người ta phải chọn ngày Hoàng đạo, Hoàng đạo và các phương hướng tốt để mong gặp các quý thần, tài thần, hỉ thần Tại miền Bắc, xuất hành chùa hay đền, sau lễ bái, người Việt còn có tục bẻ lấy mộtcành lộc để mang nhà lấy may, lấy phước Đó là tục hái lộc Cành lộc là cành đa nhỏ hay cành đề, cành si là loại cây quanh năm tươi tốt và nẩy lộc Tục hái lộc các nơi đền, chùa ngụ ý xin hưởng chút lộc Thần, Phật ban cho nhân năm Cành lộc thường đem cắm bàn thờ Khác với miền Bắc, miền Trung không có tục (11) hái lộc đầu năm nhờ mà cây cối các đền chùa miền Trung giữ nguyên lá xanh biếc suốt mùa xuân.[17] Tuy nhiên việc hái lộc ngày đã có quan niệm trái chiều so với trước đó là: - Việc hái lộc không nên vì có thể có cành lộc có "Vong" (linh hồn) bám theo Khi chúng ta hái lộc vô tình mang "Vong" theo, "Vong" tốt thì không "Vong" xấu thì có thể làm cho nhà cửa chúng ta không may mắn Đây là vấn đề mang tinh Duy tâm nhiên nó có cái lý nó - Tiếp theo việc hái lộc đôi làm ảnh hưởng đến cây xanh cảnh quan đô thị vì tâm lý người muốn đem thật nhiều lộc nhà cầu may, đã không ít trường hợp làm hỏng hết cây cối gây ảnh hưởng đến môi trường - Cuối cùng việc hái lộc đôi dẫn đến xô xát việc tranh cướp hái "trộm" lộc các quan nhạy cảm Ngân hàng chẳng hạn Những việc làm này không biết có mang lại may mắn không nó phản ánh mặt xấu Văn hóa ứng xử người Vào ngày đầu năm, mặt trời mọc, người ta khỏi nhà xem chiều gió thổi và có thể đoán năm hên hay xui, chẳng hạn:  Gió Nam: đại hạn;  Gió Tây: cướp bóc loạn lạc;  Gió Tây Nam: bệnh dịch tả;  Gió Bắc: mùa vừa phải;  Gió Tây Bắc: mùa đỗ, đậu;  Gió Đông: có lụt lớn.[17] [sửa]Chúc Tết Sáng mồng Một Tết còn gọi là ngày Chính đán, cháu tụ họp nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên và chúc tết ông bà, các bậc huynh trưởng Theo quan niệm, năm tới, người tăng lên tuổi, ngày mồng Một Tết là ngày cháu "chúc thọ" ông bà và các bậc cao niên (ngày xưa, các cụ thường không nhớ rõ ngày tháng sinh nên biết Tết đến là tăng thêm tuổi) [sửa]Thăm viếng họ hàng, hàng xóm, bạn bè và đồng nghiệp  Thăm viếng họ hàng là để gắn kết tình cảm gia đình họ hàng Lời chúc tết thường là sức khỏe, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, ước muốn thành công Những người năm cũ gặp rủi ro thì động viên tai qua nạn khỏi hay thay ngườinghĩa là cái họa tìm thấy cái phúc, hướng tốt lành (12)  Đến thăm người hàng xóm mình – gia đình sống gần với gia đình mình, chúc họ câu tốt lành đầu năm Những chuyến thăm hỏi này giúp gắn kết người với nhau, xóa hết khúc mắc năm cũ, vui vẻ đón chào năm  Đến thăm người bạn bè, đồng nghiệp, người thân thiết với mình để chúc họ câu tốt lành, giúp tình cảm bạn bè gần gũi [sửa]Mừng tuổi Lì xì (压岁钱, phát âm: ya sui qian): người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ bao giấy đỏ, hay "hồng bao", gọi là "lì xì" với lời chúc mừng ăn no, chóng lớn Theo cổ tích Trung Quốc thì "hồng bao" có đồng tiền (là Bát Tiên hóa thân) đặt gối đứa trẻ để xua đuổi quỷ đến quấy nhiễu Tại vì ma sợ giấy màu đỏ Theo truyền thuyết: Ngày xưa có yêu quái thường xuất vào đêm Giao thừa khiến trẻ giật mình khóc thét lên Hôm sau đứa trẻ nhức đầu, sốt cao, làm cho bố mẹ không dám ngủ, phải thức canh phòng yêu quái Có cặp vợ chồng sinh mụn trai kháu khỉnh Tết năm đó, có vị tiên dạo qua, biết trước cậu bé gặp nạn liền hóa thành đồng tiền ngày đêm túc trực bên cậu bé Sau cậu bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói đồng tiền này lại và đặt lên gối ngủ Nửa đêm, yêu quái xuất định làm hại đứa trẻ thì từ gối loé lên tia vàng sáng rực, khiến nó khiếp vía bỏ chạy [18] Tiền mừng tuổi nhận ngày Tết gọi là "Tiền mở hàng" Xưa còn có lệ cho tiền phong bao với số tiền lẻ (chứ không phải là tiền chẵn), ngụ ý tiền này sinh sôi nảy nở thêm nhiều.[19] [sửa]Hóa vàng Ngày mồng tháng Giêng theo lịch cổ là ngày nước Trong ngày này, người Việt làm lễ cúng tổ tiên đã ăn Tết với cháu và đốt nhiều vàng mã để tiền nhân cõi âm có thêm tiền vốn đầu năm, đặng phù hộ độ trì cho cháu hậu làm ăn phát đạt Tại nhiều vùng Đồng Bắc Bộ, người Việt có tục hát chèo đò đưa tổ tiên trở lại giới bên Tục hóa vàng ngày mồng mồng 5, không ít gia đình theo truyền thống cũ: làm cơm, đốt vàng mã gửi người thân khuất bóng lời cầu nguyện năm nhiều may mắn.[20] Theo nhà sử học Dương Trung Quốc, tục hoá vàng dựa trên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vật hoá vàng thường gắn với đời sống thường nhật, để thấy người giới vô hình bên sống gần với dương gian.[21]Vào ngày mồng và mồng tháng Giêng, người ta kiêng xuất hành vì đây là ngày không tốt (13) [sửa]Khai hạ Ngày mồng tháng Giêng (cũng có thể là mồng tháng Giêng) là ngày cuối cùng chuỗi lễ hội Tết Trong ngày này, người Việt làm lễ hạ Cây nêu, gọi là lễ Khai hạ, kết thúc dịp Tết Nguyên đán và bắt đầu bước vào việc làm ăn năm từ ngày mồng mồng tháng Giêng.[22] [sửa]Sắm tết Bài chi tiết: Chợ Tết Một góc Đường hoa Nguyễn Huệ Chợ Tết là phiên chợ có phiên họp chợ vào trước tết từ 25 tháng Chạp 30 tháng Chạp, bán nhiều mặt hàng, nhiều là các mặt hàng phục vụ cho tết Nguyên đán, lá dong để gói bánh chưng, gạo nếp để gói bánh chưng nấu xôi, gà trống, các loại trái cây dùng thờ cúng (ngũ quả) để cúng tổ tiên, [23] Vì tất người buôn bán nghỉ bán hàng ngày Tết, ngày đầu năm không họp chợ, nên phải mua để dùng họp chợ trở lại đưa đến mức cầu cao Người Việt có câu mồng bốn chợ ma, mồng ba chợ người nên chợ họp phiên đầu năm là mồng ba tết (ngày tháng âm lịch) Hơn nữa, chợ Tết để thỏa mãn số nhu cầu mua sắm để thưởng ngoạn, để lễ bái hoa tết, loại trái cây, đặc biệt là dưa hấuvà loại trái có tên đem lại may mắn mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, Những loại chợ Tết đặc biệt chấm dứt vào trước Ngọ giao thừa Vào ngày này, các chợ bán suốt đêm, và chợ Tết đêm là cái thú đặc biệt Kèm theo các chợ mua bán ngày giáp tết đông đúc, nhiều nơi còn tổ chức các chợ hoa nhằm vui xuân Hiện nay, nhiều chợ Gốm đã mở vào ngày giáp Tết để phục vụ người dân [24] [sửa]Dọn dẹp, trang trí (14) [sửa]Mâm ngũ Bài chi tiết: Mâm ngũ Mâm ngũ là mâm trái cây có chừng năm thứ trái cây khác thường có ngày Tết Nguyên Đán người Việt Các loại trái cây bày lên thể nguyện ước gia chủ qua tên gọi, màu sắc và cách xếp chúng Một mâm Ngũ ngày Tết miền Bắc Việt Nam, gồm cam, quất, bưởi, chuối và dứa Chọn thứ theo quan niệm người xưa là ngũ hành ứng với mệnh người Chọn số lẻ tượng trưng cho phát triển, sinh sôi Mâm ngũ người miền Bắc gồm: chuối, ớt, bưởi, quất, lê Có thể thay cam, quýt, lê-ki-ma, hồng, đào, táo Chuối xanh cong lên ôm lấy bưởi mang ý nghĩa đùm bọc Mâm ngũ người miền Nam gồm dừa, đu đủ, mãng cầu, sung, xoài với ngụ ý cầu sung vừa đủ xài.[25] Người miền Nam thường kiêng kỵ chưng trái có tên mang ý nghĩa xấu (kể đọc trại) chuối - chúi nhủi, cam - cam chịu, lê - lê lết, sầu riêng, bom (táo), lựu - lựu đạn và không chọn trái có vị đắng, cay [sửa]Cây Bài chi tiết: Cây nêu nêu (15) Cây nêu ngày Tết nông thôn Việt Nam, xuân Mậu Tý 2008 Cây nêu là cây tre cao khoảng 5–6 mét.[10] Ở thường treo nhiều thứ (tùy theo địa phương) vàng mã, bùa trừ tà, cành xương rồng, bầu rượu bện rơm, hình cá chép giấy(để táo quân dùng làm phương tiện trời), giải cờ vải tây, điều (màu đỏ), đôi người ta còn cho treo lủng lẳng khánh nhỏ đất nung, gió thổi, khánh đất va chạm thành tiếng kêu leng keng nghe vui tai Ở Gia Định xưa, sách Gia Định Thành Thông Chí củaTrịnh Hoài Đức, Tập Hạ chép rằng: "bữa trừ tịch (tức ngày cuối năm) nhà trước cửa lớn dựng cây tre, trên buộc cái giỏ tre, giỏ đựng trầu cau vôi, bên giỏ có treo giấy vàng bạc, gọi là "lên nêu" có ý nghĩa là để làm tiêu biểu cho năm mà tảo trừ xấu xa năm cũ".[10] Người ta tin vật treo cây nêu, cộng thêm tiếng động khánh đất, là để báo hiệu cho ma quỷ biết nơiđây là nhà có chủ, không tới quấy nhiễu Vào buổi tối, người ta treo đèn lồng cây nêu để tổ tiên biết đường nhà ăn Tết với cháu Vào đêm trừ tịch còn cho đốt pháo cây nêu để mừng năm tới, xua đuổi ma quỷ điều không maỵ Cây nêu thường dựng vào ngày 23 tháng chạp, là ngày Táo quân trời chính vì từ ngày này đêm Giao thừa vắng mặt Táo công, ma quỷ thường nhân hội này quấy nhiễu, nên phải trồng cây nêu để trừ tà Ngày tháng Giêng triệt hạ, gọi là "hạ nêu" phàm khoản vay mượn thiếu thốn tiết không đòi hỏi, đợi ngày hạ nêu đòi hỏi".[10] [sửa]Tranh tết Tranh Đông Hồ trang trí ngày Tết Nguyên Đán Bài chi tiết: Tranh dân gian Việt Nam, Tranh Đông Hồ, Tranh Hàng Trống, và Tranh Kim Hoàng (16) Phía trên bàn thờ thường treo tranh dân gian vẽ ngũ quả, thư có là chữ Nho (chữ Tâm, Phúc, Đức ) Tranh Tết từ lâu đã trở thành tập quán, thú chơi người dân Việt Nam và không người có tiền chơi tranh mà người ít tiền có thể chơi tranh Nó là phần không thể thiếu không gian ngày Tết cổ truyền xưa Những màu sắc rực rỡ khơi gợi nên cảm giác mẻ ấm cúng rộn rã sắc xuân gia đình người Việt.[26] [sửa]Câu đối Tết Bài chi tiết: Câu đối Để trang hoàng nhà cửa và để thưởng Xuân, trước đây từ các nho học người bình dân "tồn cổ" còn trọng tục treo "câu đối đỏ" nhân ngày Tết Những câu đối này viết chữ Nho (màu đen hay vàng) trên giấy đỏ hay hồng đào cho nên còn gọi là câu đối đỏ.[27] Bản thân chữ "câu đối đỏ" xuất câu đối Tết sau: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhằm biểu thị ý chí, quan điểm, tình cảm tác giả trước tượng, việc nào đó đời sống xã hội Nên lưu ý là từ đối (對) đây có nghĩa là ngang nhau, hợp thành đôi Câu đối là thể loại Văn học Trung Quốc và Việt Nam [sửa]Hoa tết Niềm vui người dân đã mua cây quất (17) Ngoài hai loại hoa đặc trưng cho Tết là đào và mai, nhà nào có thêm loại hoa để thờ cúng và hoa trang trí Hoa thờ cúng có thể hoa vạn thọ, cúc, lay ơn, hoa huệ ; hoa để trang trí thì muôn màu sắc hoa hồng, hoa thủy tiên, hoa lan, hoa thược dược, hoa violet, hoa đồng tiền Ngoài ra, hoa hồng, cẩm chướng, loa kèn, huệ tây, lá măng, thạch thảo cắm kèm tạo phong phú và mang ý nghĩa sum họp cho bình hoa ngày tết Màu sắc tươi vui chủ đạo bình hoa ngụ ý cầu mong năm làm ăn phát đạt, gia đình an khang và sung túc [28] [sửa]Hoa đào Hoa đào Nhật Tân trước đây Miền Bắc thường chọn cành đào đỏ để cắm trên bàn thờ cây đào trang trí nhà, theo quan niệm người Trung Quốc, đào có quyền lực trừ ma và xấu xa, màu đỏ chứa đựng sinh khí mạnh, màu đào đỏ thắm là lời cầu nguyện và chúc phúc đầu xuân.[29] Sự tích hoa đào ngày Tết: Ngày xưa, phía Đông núi Sóc Sơn, có cây hoa đào mọc đã lâu đời Cành lá đào sum suê, to lớn khác thường, bóng rậm che phủ vùng rộng Có hai vị thần tên là Trà và Uất Lũy trú ngụ trên cây hoa đào khổng lồ này, tỏa rộng uy quyền che chở cho dân chúng khắp vùng Quỷ hay ma quái nào bén mảng lui đến khó mà tránh khỏi trừng phạt vị thần linh Ma quỷ khiếp sợ uy vũ sấm sét hai vị (18) thần, sợ luôn cây đào Chỉ cần trông thấy cành hoa đào là bỏ chạy xa bay Đến ngày cuối năm, các thần khác, hai thần Trà và Uất Lũy phải lên thiên đình chầu Ngọc Hoàng Trong ngày Tết, thần vắng mặt trần gian, ma quỷ hoành hành, tác oai tác quái Để ma quỷ khỏi quấy phá, dân chúng đã bẻ cành hoa đào cắm lọ, nhỡ không bẻ cành đào thì lấy giấy hồng điều vẽ hình vị thần linh dán cột trước nhà, để xua đuổi ma quỷ Từ đó, hàng năm dịp Tết đến, nhà cố gắng bẻ cành hoa đào cắm nhà trừ ma quỷ.[30] [sửa]Hoa mai Hoa mai ngày Tết Hoa Mai, với miền Nam nước Việt, nằm vùng khí hậu nhiệt đới thích hợp môi trường cho hoa Mai đơm bông nẩy mầm dịp Xuân Tết đến Miền Trung và miền Nam lại hay dùng cành mai vànghơn miền Bắc, màu vàng tượng trưng cho cao thượng vinh hiển cao sang, màu vàng còn tượng trưng cho vua (thời phong kiến) Màu vàng thuộc hành Thổ Ngũ hành, theo quan điểm người Việt, Thổ nằm vị trí trung tâm và màu vàng tượng trưng cho phát triển nòi giống.[31] Đối với người miền Nam, hoa Mai nở đúng vào lúc đón giao thừa hay nở vào sáng sớm ngày mùng Tết thì điều đó có nghĩa là may mắn, thịnh vượng, và hạnh phúc đến với gia đình năm đó.[32] (19) [sửa]Cây quất Tết đến, cây quất thường trang trí phòng khách Cây quất Tết ngày càng có nhiều kiểu dáng cầu kỳ phải bảo đảm xum xuê, lá xanh tốt, vàng chi chít thể trù phú, hứa hẹn năm mùa, ăn nên làm ra, dồi dào sức sống.[33] [sửa]Ẩm thực ngày Tết Một bánh chưng vuông và bánh chưng tày vừa gói Xôi gấc Hộp mứt và hạt dưa Thành ngữ Việt Nam có câu Đói giỗ cha, no ba ngày Tết Tết đến, dù nghèo khó đến đâu thì người ta cố vay mượn, xoay xở để có đủ ăn ba ngày Tết cho "già bát (20) canh, trẻ có manh áo mới" Hơn nữa, dù có đói khát quanh năm thì đến Tết, người mà là trẻ em thường ăn uống no đủ Bữa ăn ngày Tết thường có nhiều món, đủ chất và sang trọng bữa ăn ngày thường Vì mà người ta thường gọi là "ăn Tết" Ngoài cơm, ngày Tết còn có:  Bánh truyền thống: bánh chưng, bánh dầy, bánh tét Đây là các loại bánh đặc trưng cho phong tục ăn uống ngày Tết Việt Nam Bánh chưng và bánh dầy còn gắn với các tích cổ các vua Hùng, tổ tiên người Việt  Cỗ Tết: dịp Tết người Việt thường tổ chức ăn uống lớn, gọi là ăn cỗ Các món cỗ nhiều gia đình có thể có bóng bì, canh măng, chân giò có nấm hương, miến nấu lòng gà, nem rán, xôi gấc, xôi đỗ, thịt gà, thịt đông, món xào, giò lụa, giò mỡ, nộm, dưa hành muối  Mứt Tết và các loại bánh kẹo khác để thờ cúng, sau đó dọn để đãi khách Mứt có nhiều loại như: mứt gừng, mứt bí, mứt cà chua, mứt táo, mứt dừa, mứt quất, mứt sầu riêng, mứt mít, mứt khoai, mứt hạt sen, mứt chà-là, mứt lạc, mứt me  Trái cây, mâm ngũ quả, và đặc biệt là dưa hấu đỏ không thể thiếu gia đình miền Nam.[34] Dưa hấu chưng cúng nơi bàn thờ Tổ tiên, bên cạnh các loại mứt, mâm ngũ quả, bánh kẹo , và nhiều dưa còn gắn thêm chữ Phước - Lộc - Thọ Sáng mồng Tết, người nhà cử người bổ dưa để bói cầu may và lấy hên xui.[34] Các loại bánh mứt kẹo dùng dịp Tết (21)  Kẹo bánh thì đa dạng như: Kẹo bột, kẹo dồi, kẹo vừng (mè), kẹo thèo lèo, kẹo dừa, kẹo cau, kẹo đậu phụng (kẹo cu-đơ), bánh chè lam Ngoài ra, Tết còn có hạt dưa, hạt bí, hạt hướng dương,hạt điều, hạt dẻ rang  Thức uống ngày Tết: Phổ biến là rượu Các loại rượu truyền thống dân tộc rượu nếp thơm, nếp cái hoa vàng (người Kinh), nếp nương (người Thái), nếp cẩm (người Mường), rượu San lùng, rượu ngô (người H'Mong, người Dao), rượu Mẫu sơn (người Tày, nguời Nùng), ruợu Bàu đá (Trung bộ), rượu đế (Nam Bộ) thường dùng Sau bữa ăn, người ta thường dùng trà xanh Ngày còn có thêm các loại ruợu phương Tây, bia và các loại nước  Ngoài ra, các gia đình miền Nam thường có thêm nồi thịt kho nước dừa (thịt kho rệu) và nồi khổ quahầm và nem bì, dưa giá miền Nam, củ kiệu ngâm, bánh tráng (để quấn) để ăn ngày tết.[35][36]Miền Bắc có cơm rượu và thịt đông, dưa hành [37] và ngày trước có chè kho ngày Tết, ít biết đến.[38] Miền Trung có dưa món và món tré, giống giò thủ miền Bắc nhiều vị củ riềng, thịt chua và tai heo.[37] Thông thường, người nội trợ miền Nam lục tỉnh nghỉ ngơi, không nấu nướng ngày Tết, mà dùng thức ăn đã chuẩn bị sẵn trước Tết [sửa]Những phong tục tập quán và sinh hoạt ngày Tết [sửa]Phong tục ngày Tết [sửa]Phong tục còn tồn phảng phất  Sêu Tết: Ngày xưa các cặp trai gái thời kỳ hứa hôn, trước Tết người rể tương lai phải mang lễ đến biếu bố mẹ vợ.[39] (22)  Trồng và hạ nêu: Trên cây treo số vật tượng trưng gọi là bùa nêu để trừ tà quỷ.[39]  Hát sắc bùa: Sau giao thừa, trẻ em nhà nghèo tụ thành nhóm, đến cửa các nhà vừa hát vừa gõ trống Chủ nhà mở cửa phát tiền mừng tuổi cho các em để hai bên cùng gặp hên.[39]  Gánh nước: Ngay sau Giao thừa sáng mồng Một, người nhà mang thùng sông giếng làng gánh nước đổ đầy chum vại, với hy vọng sang năm “của cải nước non”.[39]  Chúc Tết theo thứ tự: Chúc theo thứ tự Mồng nhà trai, mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy Ngày tùy theo thời tiết, đường sá, tiện bên nào thì đến bên đó trước.[39]  Lạy sống ông bà: Con cháu đến chúc Tết việc đầu tiên là phải vào quỳ lạy sống các cố và ông bà.[39] [sửa]Phong tục tồn rộng rãi Phong bì lì xì treo trên cây mai  Mua và xin câu đối trước Tết: Nhiều người ta mua câu đối hay vài chữ Nho mang ý nghĩa cầu an, cầu tài lộc cho năm mới.[39]  Mâm ngũ và bàn thờ gia tiên: Được bày biện cầu kỳ đầy đủ vật lễ Người nội trợ có ý thức mua đủ loại (23) và trình bày cho đẹp mắt và có ý thể vẻ sung túc gia đình.[39]  Xông nhà: Người ta nhờ người hợp tuổi, hợp mệnh đến xông nhà, cầu mong sang năm lấy vía tốt người xông nhà.[39]  Chọn hướng xuất hành: Sau giao thừa, có người xuất hành du xuân luôn Họ chọn hướng tương hợp tương sinh với mình với giáp năm để xuất hành cầu tài đón lộc.[39]  Lễ chùa: Có người năm không lễ, đến Tết thiết phải qua chùa thắp nén hương, dâng tiền giọt giầu tiền công đức cho chùa Vào ngày đầu năm, chốn linh thiêng, người ta tin điều cầu khấn mình có nhiều khả thành thực.[39]  Mua muối: Đầu năm nhà mua muối để cầu may mắn đến.[40] Vẫn có câu là Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi  Khai ấn và Khai bút: Đầu Xuân, nhằm vào ngày tốt, tốt, người có chức tước khai ấn (đóng dấu lần đầu tiên năm); học trò, sĩ phu khai bút (viết bài đoạn văn, câu thơ đầu tiên năm); nhà nông khai canh, (cày ruộng, làm đất, trồng, cấy lần đầu tiên năm); người buôn bán thì "khai thương", (mở hàng lần đầu tiên năm) Sau ngày mùng Một, dù có mải vui chọn ngày để khai nghề, làm lấy ngày Nếu mùng Một tốt thì chiều mùng Một bắt đầu Riêng khai bút thì Giao thừa xong, chọn Hoàng đạo không kể mùng Một là ngày tốt hay xấu Người thợ thủ công chưa thuê mướn đầu năm thì tự làm cho gia đình sản phẩm, dụng cụ gì đó Người buôn bán, vì chọn ngày tốt nên phiên chợ đầu xuân đông, người bán bán lấy lệ, người ta thuờng chợ Tết cùng với du xuân (đi chơi Tết)  Đi lễ chùa và xin xăm (miền Bắc gọi là xin thẻ): Không biết chắn phong tục này có từ và ngày đầu năm âm lịch thì nhiều (24) người thích lễ các lăng tẩm, đền chùa để cúng bái và xin xăm là vào buổi sáng mồng một, phong tục này thường tiến hành chung với tục lệ chọn hướng xuất hành và hái lộc Xin xăm là hình thức tin vào các thẻ xăm có ghi lời sấm báo trước điềm lành hay năm và thường cần có thầy bàn xăm Ở miễn Bắc có tục "bốc quẻ thẻ" giống tục "xin xăm" phía Nam Người xin thẻ dâng lễ mọn chọn lấy quẻ thẻ tre viết chữ Hán Trên quẻ thẻ thường ghi câu văn ngắn gọn rút từ điển tích Trung Hoa cổ Căn câu văn ấy, người xin thẻ có thể luận "tiền định" đời mình năm đó Nếu không thông thạo Hán Văn, có thể thuê thầy đồ luận giải giúp Ngày nay, người ta thường bỏ thẻ tre và thay vào đó tờ bướm in chữ quốc ngữ với lời giải soạn sẵn [sửa]Sinh  hoạt ngày tết Áo quần mới: Ngày xưa, trước Tết thời gian ngắn, các bà các mẹ nhà phải thức khuya quay tơ, dệt vải, may áo quần cho nhà Công việc này thường kết thúc vào ngày cuối năm Đến sáng mùng Một Tết, nhà dậy sớm, thay quần áo để làm lễ gia tiên Người ta cho cần phải rũ bỏ cái cũ, cái không may mắn theo quần áo cũ và đón năm với nhiều hi vọng và niềm vui từ quần áo đó.[41]  Dọn dẹp nhà cửa trước Tết: Do tục kiêng cữ quét nhà ngày Tết.[42] Theo quan niệm dân gian, việc quét nhà ngày Tết quét theo lộc xuân (xác pháo đốt đêm giao thừa), người quét nhà bị "rông" năm; (rông: hiểu xui xẻo)  Trả nợ cũ: Đối với nhiều người Việt, dịp tất niên là dịp trả nợ cũ, xóa bỏ xích mích năm cũ, để hướng tới năm vui vẻ hòa thuận hơn.[42]  Treo quốc kỳ: Những năm sau ngày thống đất nước, Việt Nam, ngày tết các ngày lễ (25) năm, chính phủ khuyến khích treo quốc kỳ Các công sở, công ty, trường học, nơi sinh hoạt công cộng thường treo quốc kỳ kèm bích chương "Chúc mừng năm mới" và các loại cờ ngũ sắc  Trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê, múa võ, hát bội, hát cải lương, hát chèo, đánh đu, thi leo cột mỡ, đập niêu, chọi gà; bài chòi; chơi tổ tôm điếm; chơi cờ nguời và nhiều trò dân gian cổ truyền khác  Cờ bạc: Ngày xưa các gia đình có nề nếp quanh năm cấm đoán cháu không cờ bạc rượu chè dịp Tết thìtam cúc, cờ gánh, cờ nhảy, chắn, tổ tôm thích trò nào chơi trò Đến lễ khai hạ (hạ nêu) thì xé tam cúc, cất tổ tôm đốt các bài lễ hóa vàng  Cúng đưa và Hạ nêu: Trong ngày Tết, người Việt quan niệm có diện Ông Bà tổ tiên nên bàn thờ luôn thắp hương và cúng cơm ngày Thường thì chiều mồng Bốn hay mồng Năm cúng tiễn đưa Ông Bà, chiều mồng Bảy cúng hạ nêu  Đốt pháo thường hay có dịp cúng tất niên hay thời khắc giao thừa ngày Tết cổ truyền Từ năm 1994, nhà nước Việt Nam đã cấm đốt pháo, buôn bán và nhập pháo Chỉ thị số 406/CT-TTg ngày tháng 8[43] vì tính chất nguy hiểm dễ gây sát thương nó Thay vào đó, chính quyền tổ chức các đêm bắn pháo hoa cho người dân thưởng thức [sửa]Lễ hội Tết (26) Trái dưa hấu khổng lồ tạiĐường hoa Nguyễn Huệ 2009 Các lễ hội truyền thống khác thi đấu cờ người; đua thuyền, đấu vật, đánh còn, múa lân, múa rồng, thi thả chim bồ câu tùy theo sắc văn hóa mình, địa phương tổ chức lễ hội ngày tết với phần "lễ" và phần "hội" chứa đựng nét văn hóa khác phong phú Từ năm 2004, Thành phố Hồ Chí Minh có Đường hoa Nguyễn Huệ phường Bến Nghé, Quận và Hội hoa Xuân thường niên công viên Tao Đàn[44] và từ năm 2009, Hà Nội có Lễ hội phố hoa Hà Nội phường Tràng Tiền và Lý Thái Tổ thuộc quận Hoàn Kiếm để trang hoàng hoa cho khách thưởng ngoạn Tại phường thuộc địa phận thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang có Đường hoa Hùng Vương Ngoài hội Tết, nhiều địa phương còn tổ chức các lễ hội mùa Xuân đặc biệt, chẳng hạn như: Tại Hà Nội, vào ngày mùng Tết, lễ hội Quang Trung tổ chức gò Đống Đa, thuộc địa phận phường Quang Trung, quận Đống Đa.[45] và lễ hội Cổ Loa xã Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh, lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức ngày mùng Các nơi khác có Chợ Âm Dương mùng phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh vàChợ Viềng mùng xã Kim Thái, huyện Vụ Bản và thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực thuộc tỉnhNam Định, Hội xuân Núi Yên Tử (27) xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí thuộc tỉnh Quảng Ninh Tại làng cổ Vân Luông thuộc phường Vân Phú nằm thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ có hội ném đá, gọi là Ném Chài vào ngày tháng giêng Từ năm 1946 hội Ném Chài thôi tổ chức vì nguy hiểm tính mạng Năm 2004 lễ hội phục hồi thay ném đá túi vải đựng cát.[46] Tại xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa có phiên chợ Chuộng tổ chức vào mùng tết, người dân đến mua bán số sản vật nông nghiệp để lấy may, còn niên thì đánh để cầu may.[46] [sửa]Tín ngưỡng ngày tết [sửa]Điềm  lành Hoa mai: sau Giao thừa, hoa mai (loại cánh) nở thêm nhiều và đầy đặn thì đó là điềm may Và may mắn có vài bông hoa cánh [47][48]  Chó lạ vào nhà: Tục ngữ Mèo đến nhà thì khó, Chó đến nhà thì sang.[47]  Cây đào: Nếu có nhiều cánh kép (hoa kép) lớp (hàng) trên đài hoa và có hình dáng bông hồng thì có nhiều phúc lộc.[47]  Cây quất: Nếu cây có nhiều chồi xanh mọc thì năm đó có nhiều lộc Nếu có đủ Tứ quý: Quả chín, xanh, hoa và lộc thì may mắn và thành đạt năm.[49] (28) Cây quất đặt phòng khách Cửa hàng bán dây lục lạc treo trang trí ngày Tết [sửa]Kiêng kỵ Theo quan niệm ngày đầu năm (Nguyên Đán) mà có nhiều điều tốt đẹp thì năm đó chắn có nhiều điều tốt đẹp đến cho người, đó, người Việt có số kiêng kỵ sau:  Kỵ mai táng: Ngày Tết Nguyên Đán là ngày vui toàn dân tộc, ngày mở đầu cho vận hội hanh thông năm, có ý nghĩa thiêng liêng Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hoà chung với niềm vui toàn dân tộc Vì có tục lệ cất khăn tang ba ngày Tết Nhà có đại tangkiêng chúc Tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng, ngược lại bà xóm giềng lại cần đến chúc Tết và an ủi gia đình bất hạnh.[50] Trường hợp gia đình có người chết vào ngày 30 tháng chạp mà gia đình có thể định liệu thì nên chôn cất (29) cho kịp ngày đó, đa số các gia đình kiêng để sang ngày mùng Một đầu năm Trường hợp chết đúng ngày mùng Một Tết thì chưa phát tang vội phải chuẩn bị thứ để sáng mùng Hai làm lễ phát tang  Ngày mùng Một Tết người ta kỵ người khác đến xin lửa nhà mình, vì quan niệm lửa là đỏ là may mắn Cho người khác cái đỏ ngày mùng Một Tết thì năm đó nhà gặp nhiều điều không may làm ăn thua lỗ, nhà lủng củng, đường hay gặp tai bay vạ gió [51]  Kiêng cho nước đầu năm vì nước ví nguồn tài lộc câu chúc tiền vô nước, cho nước thì coi lộc.[51]  Trong ngày này, người ta kiêng quét nhà vì theo điển tích Trung Quốc, quét nhà thì năm đó gia cảnh nghèo túng, khánh kiệt Khi hốt rác nhà đổ thì thần Tài mất.[51]  Ngày đầu năm ngày đầu tháng, người ta kiêng kỵ việc vay mượn hay trả nợ, cho vay Người xưa quan niệm không nên vay tiền đồ đạc vào ngày đầu năm mới, điều đó có thể làm chúng ta rơi vào cảnh túng thiếu năm, không may mắn.[50]  Trong ăn uống, người ta kiêng ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt Nếu ăn thứ này vào dịp đầu năm hay đầu tháng "xúi quẩy"  Ngoài ra, người già khuyên cháu ngày này không đánh vỡ bát đĩa, ấm chén, cãi nhau, chửi nhau, kiêng điều không vui xảy với gia đình.[50]  Người ta thường kiêng khóc lóc, buồn tủi nói tới điều rủi ro xấu xa dịp Tết.[50]  Kiêng mặc quần áo màu trắng, đen: Theo quan niệm người xưa, màu trắng và đen là màu tang lễ, chết chóc, vì ngày đầu năm thì phải mặc trang phục (30) với màu sắc sặc sỡ và thu hút chú ý, tạo nên phấn khởi và vui vẻ để đón chào năm mới, như: màu hồng, đỏ, vàng, xanh [50]  Kiêng nói to, cãi nhau, nói xấu hay mắng người khác.[50]  Kiêng chúc Tết vào sáng Mồng Một Tết không gia chủ mời vì sợ mang đến điều không tốt đẹp cho chủ nhà năm Theo phong tục xông đất, người đầu tiên bước vào nhà ngày mùng Tết chính là người định đem lại may mắn xui xẻo cho gia đình năm.[50]  Ngày mồng tháng giêng Âm lịch là ngày nguyệt kỵ, người Việt thường tin ngày này không thích hợp cho xuất hành.[52] [sửa]Tết người Việt Nam nước ngoài Người Việt sống nước ngoài không có điều kiện Việt Nam dịp Tết tổ chức hoạt động dịp Tết Âm lịch mang đậm truyền thống văn hóa Việt Nhiều nơi có đông người Việt sinh sống Mỹ, Úc, Pháp, Nga, Đức người Việt sinh sống đây ăn Tết với bánh chưng gói và bán sẵn các món ăn đưa từ Việt Nam sang nước mắm Phan Thiết, củ tỏi, củ hành, rau húng, rau thơm Nhiều gia đình lập bàn thờ Gia tiên, bàn thờ có mâm ngũ quả, bánh chưng, mứt Tết, hương trầm, rượu, kim ngân , có gia đình treo câu đối, và lọ hoa tươi giống đón Tết cổ truyền Việt Nam.[53] Nhiều nơi, cộng đồng và các hội đoàn người Việt, các chùa Phật giáo, các giáo xứ Công giáo có tổ chức Hội tết và ca nhạc văn nghệ Tết Sứ quán Việt Nam và các lãnh quán Việt Nam nước ngoài có tổ chức các hoạt động vui Tết đón xuân cho kiều bào các buổi tiệc nhỏ hay văn nghệ Tết, Thái Lan, Canada [53] Các khu thương xá người Việt, các khu chợ Việt tạiLittle Saigon tiểu bang California, Hackney (hay gọi là “khu Việt Nam” (31) Luân Đôn), Cabramatta (còn gọi là Saigonmatta) ởSydney, Úc có bán các mặt hàng mứt, bánh chưng, hạt sen, lá dong tươi để gói bánh chưng, gạo nếp, xôi gấc, dừa khô, măng khô chuyển từ Việt Nam sang.[54] Chợ hoa có bán cành đào, cành mai, dưa hấu nhập từ các nước châu Á sang để trưng bày nhà Cổng vào Hội Tết sinh viên 2006 Tại Mỹ, trước Tết Nguyên đán, kiều bào và du học sinh thường kết hợp tổ chức lễ hội mừng Tết lớn cho cộng đồng người Việt và cộng đồng người xứ Đặc biệt Việt Nam là nơi đây, vào ngày Tết quyền đốt pháo nên các khu chợ Việt chợ Lion, khu Little Saigon tràn ngập xác pháo đêm giao thừa trọn ngày mồng Tết.[55] Hàng năm, vào ngày Tết, có các diễn hành tết cộng đồng người Việt khắp nơi, với các xe hoa và đoàn múa, lớn là San Jose Hội Diễn hành Xuân (Vietnamese Spring Festival) tổ chức, với kết hợp nhiều hội đoàn, tổ chức [55] Hội chợ tết diễn khắp nơi với các phần đốt pháo, múa lân, ca nhạc văn nghệ, tái các làng quê Việt xưa, thi đố vui để học, thi hoa hậu áo dài, thi đấu võ, thi thiếu nhi tài năng, [55] Như Garden Grove, California, công viên Garden Grove Park và trường Bolsa Grande High School là địa điểm tổ chức "Hội Tết Sinh viên" năm, với hàng trăm ngàn người tham dự, và Tổng hội Sinh viên Việt Nam Nam Cali (UVSA) tổ chức liên tục từ năm 1982 đến nay.[56][57] Hội Tết Sinh viên năm 2012 đã tổ chức ba ngày 27 đến 29 tháng năm 2012 Hội Tết Sinh viên năm 2013 có chủ đề là (32) "Xuân quê hương" và tổ chức ngày 08-09-10 tháng năm 2013.[58] Tại Úc, hàng năm, vào ngày Tết Nguyên Đán, có các diễn hành Tết và Hội Tết cộng đồng người Việt khắp nơi, mang đậm sắc văn hóa Việt, Sydney, Melbourne với hàng trăm ngàn người tham dự Các [59] hội tết có các món ăn Việt, trò chơi dân gian, gian hàng chợ tết, bắn pháo hoa, múa lân, tái văn hóa Việt xưa [59] [sửa]Thi ca Câu đối Tết Bính Tuất (2006): Ất Dậu qua Gà lâm bệnh nằm im không tiếng gáy Bính Tuất đến Chó chạy rong đường lớn tiếng sủa vang (33) Một câu đối Tết tiếng Việt, viết theo lốithư pháp chữ Việt, Đường hoa Nguyễn Huệ 2009 : "Tân niên hạnh phúc bình an tiến / Xuân nhật vinh hoa phú quý lai" Tết, và các tục lệ, nhắc đến nhiều ca dao Việt Nam: Mùng Một thì nhà cha, Mùng Hai nhà vợ, Mùng Ba nhà thầy Mùng Một tết cha, Mùng Hai tết mẹ, Mùng Ba tết thầy Cu kêu ba tiếng cu kêu Mong cho Tết đến dựng nêu ăn chè Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Tết là đề tài cho nhiều văn, thi sĩ: Mỗ .Xuâ i n nă hoa m cải nở hoa vàng đào hoe nở Gạo (34) Lại nếp thấ ngày y xuân ông gói đồ bánh già chưng , (Vũ Đìn h Liê nÔn g đồ) Đ ì đẹt ngo ài Cả đêm cuối chạp nướn g than hồng Quần đào, áo đỏ, tranh gà lợn, sân Cơm trà tám, ng dưa phá hành, o thịt chu mỡ ột đông Om (Đoàn thò Văn m Cừ - trê Tết n Quê vác Bà) h (35) tra nh gà (Tú Xư ơng ) Hay câu đối Tết như: Chiều ba mươi, nợ hỏi tít mù, co cẳng đạp thằng Bần cửa Sáng mồng một, rượu say túy lúy, giơ tay bồng ông Phúc vào nhà (Nguyễn Công Trứ) Tối ba mươi, khép cánh càn khôn, ních chặt lại, kẻo ma vương đưa quỷ tới Sáng mồng một, lỏng then tạo hóa, mở toang ra, cho thiếu nữ đón xuân vào (Lưu truyền là Hồ Xuân Hương) Trong bài Nhữ ng câu hát châm biếm, có nhắc đến ngày 30 Tết: Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày Ba Mươi Tết thịt treo nhà [ s a ] N (36) h c T ế t D ị p t ế t l à d ị p v u i v ẻ n ê n k h ô n (37) g t h ể t h i ế u â m n h c T r o n g T â n n h c V (38) i ệ t N a m c ó r ấ t n h i ề u c a k h ú c s á n g t á c (39) v ề c h ủ đ ề T ế t v à m ù a X u â n T r c đ â y c (40) ó n h i ề u c a k h ú c x a n ổ i t i ế n g n h L y (41) r ợ u m n g , Đ ó n x u â n c ủ a P h m Đ ì n h C h (42) n g , X u â n v à t u ổ i t r ẻ c ủ a L a H ố i , X u â n (43) h ọ p m ặ t c ủ a V ă n P h ụ n g , X u â n đ ã v ề c ủ a M (44) i n h K ỳ [6 0] T r o n g t h i c h i ế n t r a n h V i ệ (45) t N a m , c ó n h ữ n g c a k h ú c h ù n g c a c h o n g (46) i c h i ế n s ĩ , n u n g đ ú c t i n h t h ầ n h ọ n h (47) b à i X u â n c h i ế n k h u c ủ a X u â n H n g , n h (48) n g c ũ n g c ó n h ữ n g c a k h ú c b u n n ó i v ề (49) s ự x a c á c h n h X u â n n à y c o n k h ô n g v (50) ề G ầ n đ â y , n h i ề u c a k h ú c v u i t i đ ã đ (51) ợ c s á n g t á c n h T h ì t h ầ m m ù a x u â n c ủ a (52) N g ọ c C h â u , H o a c ỏ m ù a x u â n c ủ a B ả o C (53) h ấ n , N g à y t ế t q u ê e m c ủ a T H u y N h n (54) g t n ă m 0 t r l i đ â y t h i ế u v ắ n g (55) n h ữ n g b à i n h c X u â n m i t o đ ợ c s ự n ổ (56) i t i ế n g m à t h n g l à c á c c a s ĩ c h ỉ h á t n (57) h c c ũ v à p h ố i â m l i [6 1] N g o à i r a , t ế t c ũ (58) n g l à d ị p đ ể c á c n g h ệ s ĩ t h ự c h i ệ n n h (59) ữ n g s h o w c a m ú a n h c t ế t v à h à i k ị c h p (60) h ụ c v ụ n g i á i m ộ [ 2] C á c h ã n g s ả n x u ấ (61) t p h i m c ũ n g c ó p h i m T ế t đ ặ c b i ệ t C ụ m t (62) " T ế t " đ ợ c n h ắ c đ ế n r ấ t n h i ề u l ầ n t r (63) o n g b à i h á t " T ế t q u ê e m " : Tết Tết Tết Tết đến Tết Tết Tết Tết đến Tết Tết Tết Tết đến Tết đến tim người Mừng ngày Tết trên khắp quê tôi Ngàn hoa thơm khoa sắc xinh tươi Đàn em thơ khoe áo Chạy tung tăng vui pháo hoa Mừng ngày Tết trên khắp quê tôi Người Trung, Bắc, vô Nam Dù đâu nhớ Về chung vui bên gia đình (64) Và bài hát "Mùa xuân ơi" Nguy ễn Ngọc Thiện nhắ c nhiều lần cụm từ "Xuân xuân ơi": Xuân Xuân ơi! Xuân đã về, có nỗi vui nào ngày xuân đến Xuân Xuân ơi! Xuân đã về, tiếng chúc giao thừa chào đón mùa xuân Xuân Xuân ơi! Xuân đến rồi, cánh én bay cho tim mình náo nức Xuân Xuân ơi! Xuân đến rồi, đoá mai vàng chào mừng xuân sang Nghe âm vang bao câu chúc yên lành Đất nước gấm hoa yên ấm an vui Bao em thơ khoe áo tươi cười Chào mùa xuân Xuân Xuân ơi! Xuân đã về, kính chúc muôn người với bao điều mong ước Trong hương xuân ta vẫy tay chào Kính chúc muôn nhà gặp nhiều an vui [sửa]Các chương trình truyền hình đón Tết  Thời đặc biệt;  Táo Quân;  Gala chào Xuân;  Thời không khí Tết  Gặp cuối năm Táo quân (65) [sửa]Nhữ ng ngày đầu năm theo 12 giáp Trong bảng này tính các năm từ 1996 đến 067.[63] Chi Tý Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi (66) Thân Dậu Tuất Hợi Theo quy luật bảng trên, năm thì có năm Tết rơi vào tháng 1, còn lại là tháng [sửa]Xem thêm  Tết Dương lịch  Tết Trung thu  Tết Thanh minh  Tết Đoan ngọ (67)  Tết Trung nguyên [sửa]Chú thích ^ “Tết Nguyên đán, cái "Tết Cả" văn hóa Việt” Người đưa tin (25 tháng năm 2012) Truy cập 17 tháng 12 năm 2012 ^ “Điềm lành và kiêng kỵ ngày Tết” MegaFun ( 23 tháng năm 2012) Truy cập 17 tháng 12 năm 2012 ^ a b c Huỳnh Trụ (20 tháng năm 2009) “Tết nguyên đán”.Tổng giáo phận Hà Nội Truy cập 26 tháng năm 2010 ^ Bách Khoa Trung Quốc, mục từ 春節 (68) ^ Bách Khoa Trung Quốc ^ a b Theo VDC1 (19 tháng năm 2004) "Tết Nguyên đán có từ bao giờ?" Việt Báo Truy cập 26 tháng năm 2010 ^ Đoan Hùng “Lịch Ta, Lịch Tàu và khác biệt” Truy cập 20 tháng 8, 2007 ^ a b c “Phong tục ngày Tết Nguyên Đán xưa và nay” Hà Nội.com Truy cập 18 tháng 12 năm 2012 ^ “Cây Nêu Ngày Tết” Tinhdo.co m (18 tháng 12 năm 2012) Truy cập 18 tháng 12 năm 2012 10 ^ a b c d Nguyễn Nhã “Cây nêu ngày Tết và tục (69) thờ cúng tổ tiên” Tuổi Trẻ Online Bản chính lưu trữ 14 tháng Truy cập 27 tháng 1, 2006 Truy cập Thứ Sáu, 2006 11 ^ “Các tục lệ Tết” QuangDu c.com Truy cập 17 tháng 12 năm 2012 12 ^ VNN (Tư liệu: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) (31 tháng năm 2008) "Tết người thiểu số Việt Nam" Tuổi Trẻ Online Truy cập tháng năm 2010 13 ^ "Phong tục ngày Tết" Xa lộ tin tức 31 tháng năm 2010 Truy cập tháng năm 2010 14 ^ Theo Báo Ninh Thuận (28 tháng năm 2006) "Tại (70) cúng Giao thừa ngoài trời?" Tuổi trẻ Online Truy cập tháng năm 2010 15 ^ a b c d Trọng Hùng fengshui “Xông đất và nghi thức cúng giao thừa” Địa Ốc online Truy cập tháng 2, 2010 Truy cập Thứ Ba, 2010 16 ^ Theo NGUYỄN CHÍNH TÂM Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần (16 tháng năm 2009) "Khoa học "Tết"" Tuổi trẻ online Truy cập tháng năm 2010 17 ^ a b c d Tiếp Thị Gia Đình (27 tháng năm 2010) "Xông đất đầu năm" vietnamn et.vn Truy cập (71) tháng năm 2010 18 ^ Theo TT (22 tháng năm 2004) "Lai lịch tiền mừng tuổi".Việt báo Truy cập tháng năm 2010 19 ^ Trích 100 điều nên biết phong tục VN (7 tháng năm 2008) "Phong tục ngày Tết: Chúc Tết, mừng tuổi, xuất hành".Tuổi trẻ online Truy cập tháng năm 2010 20 ^ Vũ Lê Hoàng Khuê (9 tháng năm 2008) "Tục hóa vàng ngày mùng 3" vnexpress.n et Truy cập 26 tháng năm 2010 21 ^ Đoàn Loan Tuấn Dũng (11 tháng năm 2005) ""Hoá (72) vàng" cúng tiễn tổ tiên" Việt báo Truy cập tháng năm 2010 22 ^ website Quê Hương (20 tháng năm 2010) "Nguyên Đán Việt Nam" vietnamn et.vn Truy cập tháng năm 2010 23 ^ Tường Linh (nhà thơ) (7 tháng năm 2006) “Nhớ chợ Tết làng xưa” Việt Báo Truy cập 29 tháng năm 2010 24 ^ “Đi chợ đồ cổ ngày giáp Tết” định dạng (HTML) Thanh niên Truy cập tháng 2, 2010 25 ^ K.H (sưu tầm) (21 tháng năm 2006) "Mâm ngũ ngày Tết: Nhiều quan niệm, cách thể (73) hiện" Việt Báo Truy cập 26 tháng năm 2010 26 ^ Phương Khanh (8 tháng năm 2007) "Thú chơi tranh Tết người Việt" Việt Báo Truy cập 29 tháng năm 2010 27 ^ Trích 100 điều nên biết phong tục VN (15 tháng năm 2007) "Câu đối tết" Việt Báo Truy cập 26 tháng năm 2010 28 ^ theo T Xuân (28 tháng năm 2010) "Chơi hoa ngày Tết".Tin Tức Online Truy cập tháng năm 2010 29 ^ "Trang hoàng ngày Tết Trang trí nhà ngày Tết" Thanh (74) Niên online 11 tháng 12 năm 2008 Truy cập 26 tháng năm 2010 30 ^ Sự tích hoa đào ngày Tết 31 ^ Theo Kenny blog (9 tháng năm 2008) "Hoa Mai ngày tết người miền Nam" Việt báo Truy cập tháng năm 2010 32 ^ Thúy Huỳnh (19 tháng năm 2010) "Hoa mai ngày Tết".Thanh niên Online Truy cập tháng năm 2010 33 ^ Theo Sức khỏe & đời sống (4 tháng năm 2006) "Quất - cây cảnh ngày Tết, thuốc quý cho năm" Việt Báo Truy cập tháng năm 2010 (75) 34 ^ a b Hoàng Hữu Quế (15 tháng năm 2007) “Dưa hấu ngày Tết” Hà Nội Mới tintucxalo Truy cập tháng năm 2010 35 ^ Nguyễn Ngọc Tuyết (18 tháng năm 2010) “Nồi thịt kho ngày Tết” Phụ Nữ Online Truy cập tháng năm 2010 36 ^ Lê Lan (25 tháng năm 2009) “Tục ăn Tết người Sài Gòn” Tổ Quốc Truy cập tháng năm 2010 37 ^ a b “Hương vị ba miền” Tin Việt Online Truy cập tháng năm 2010 38 ^ Thu Trang (16 tháng năm (76) 2010) “Chè kho ngày Tết xưa” Truy cập tháng năm 2010 39 ^ a b c d e f g h i j k H oàng Bùi (29 tháng năm 2006) "Số phận phong tục Tết" Việt báo Truy cập tháng năm 2010 40 ^ Như Trang (1 tháng năm 2003) "Đầu năm mua muối cầu may" Việt báo Truy cập 26 tháng năm 2010 41 ^ (Theo Bách khoa Toàn thư) (16 tháng năm 2007) "Những tục lệ ngày Tết" vietnamne t.vn Truy cập tháng năm 2010 42 ^ a b Thúy Huỳnh (4 tháng năm 2009) "Phong tục - tập (77) quán Những điều kiêng kỵ ngày Tết" Thanh niên Online Truy cập tháng năm 2010 43 ^ Thạc sĩ Phạm Thanh Bình, Văn phòng luật sư Hồng Hà (15 tháng năm 2007) "Đốt pháo có thể bị xử lý hình sự" Việt báo (Theo_VnExpre ss.net) Truy cập tháng năm 2010 44 ^ Khai hội hoa xuân lớn TP HCM, VnExpress, 5/2/2013 45 ^ Sưu tầm "Hội Gò Đống Đa tưởng nhớ vua Quang Trung".webduli ch.com Truy cập tháng năm 2010 46 ^ a b Theo bài viết "Lễ hội: (78) Thừa và Thiếu" Nguyễn Mỹ trên Báo Thể thao văn hóa cuối tuần số năm 2010, trang 51 47 ^ a b c “Nét đẹp các phong tục đầu năm” Báo Tuổi Trẻ (Theo VTV) (13 tháng năm 2009) Truy cập tháng năm 2010 48 ^ “Săn hoa đẹp ngày Tết” Truy cập tháng 2, 2008 49 ^ “Bí chọn hoa đào, quất ngày Tết” Truy cập tháng 2, 2002 50 ^ a b c d e f g Theo THÚY HUỲNH Thanh niên (24 tháng năm 2009) "Những điều kiêng kỵ ngày Tết" Báo Tuổi trẻ online Truy (79) cập tháng năm 2010 51 ^ a b c “Nói với Tết” Truy cập tháng năm 2010 52 ^ “Kiêng kỵ ngày đầu năm” báo Tuổi Trẻ Truy cập tháng năm 2010 53 ^ a b “Tết cổ truyền người Việt Nam nước ngoài” Việt Báo (15 tháng năm 2007) Truy cập 15 tháng 2, 2007 54 ^ “Không khí đón Tết Mỹ” VietNamN et (17 tháng năm 2007) Truy cập 17 tháng 2, 2007 55 ^ a b c “Người Việt Hải Ngoại Ăn Tết” VVNNEW S Truy cập tháng năm 2010 (80) 56 ^ Hoàng Hợp Long (27 tháng năm 2009) “Hội Tết Sinh Viên Tổng Hội SVVN Nam Cali” Viễn Đông Daily News Truy cập tháng năm 2010 57 ^ “Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam - Nam California tổ chức họp báo Hội Chợ Tết Xuân Kỷ Sửu – 2009 “Xuân Hy Vọng”” báo Người Việt (9 tháng 11 năm 2008) Truy cập tháng năm 2010 58 ^ Trang web chính thức Têt Festival 59 ^ a b ““Tet festival” Úc” báo Tuổi Trẻ (11 tháng năm 2008) Truy cập tháng năm 2010 (81) 60 ^ “Xuân và Tết nhạc Việt” VietNam Review (28 tháng 10 năm 2005) Truy cập tháng năm 2010 61 ^ Theo Eva (24 tháng năm 2008) “Đìu hiu nhạc tết”.VietNamNe t Truy cập tháng năm 2010 62 ^ Quỳnh Nguyên (2 tháng năm 2008) “Đa dạng show ca nhạc tết” báo Tuổi Trẻ Truy cập tháng năm 2010 63 ^ “Sơ lược 12 giáp” Truy cập 14 tháng 9, 2008 [sửa]Liên kết ngoài (82) [sửa]Tư liệu  Tết Nguyên Đán trên E-cadao  Ngày Tết các dân tộc thiểu số Việt Nam [sửa]Tin tức  Nên cải biến cách ăn Tết  Bác Hồ hóa trang chợ Tết  Phục vụ nước Tết Nguyên đán đảm bảo trên (83) 500.000m 3/ngày  Ngày xưa Tết Nguyên đán [sửa]Ảnh  Chùm ảnh: Hà Nội, TP.HCM vắng [sửa]Video  Video Đường hoa Nguyễn Huệ 2009, TP Hồ Chí Minh  Video Hội Tết Sinh Viên 2009, Orange County  Phần diễn hành các Hội sinh viên Diễn hành xuân San Jose (84) 2007, phần [sửa]Nhạc và thơ  Chương trình nhạc Xuân trên đài VOA và Đ ặc biệt nhạc Xuân 1, và phần  Tết xưa thơ cũ  Cảm hứng Tết nhà thơ trào phúng Tú Xương x•t• Mộ Tế Từ n [sửa]Chú thích (85) Thể loại:  Tết  Lễ mừng năm  Ngày lễ Việt Nam Trình đơn chuyển hướng  Mở tài khoản  Đăng nhập      Bài viết Thảo luận Đọc Sửa Xem lịch sử  Trang  Chính Nội  dung chọn lọc Tin  tức Bài viết ngẫu nhiên (86) Thay đổi gần đây  Quyê n góp Tương tác  Hướn   g dẫn Giới  thiệu Wikip edia Cộng  đồng Thảo  luận chung Bàn giúp đỡ Gõ tiếng Việt Công cụ In/xuất Ngôn ngữ khác  Bahas a Indon esia  Bahas a Melay u  Česky  Deuts ch  Englis h  ‫فارسی‬  Franç ais  Ирон  Italian o  Neder lands (87)            Norsk (bokm ål) Norsk (nynor sk) Polski Portu guês Русск ий Suomi Svens ka ไทย Türkç e Украї нська Trang này sửa đổi lần cuối lúc 15:00, ngày tháng năm 2013  Văn phát hành theo G iấy phép Creati ve Comm (88) ons Ghi cô ng/Chi a sẻ t ương t ự; có thể áp dụng điều khoản bổ sung Xem Đ iều khoản Sử dụng đ ể biết thêm chi tiết Wikipe dia® là thươn g hiệu đã đăng ký Wi kimedi a Found ation, Inc., tổ chức (89) phi lợi nhuận  Quy định quyền riêng tư  Giới thiệu Wikipe dia  Lời phủ nhận  Phiên di động   (90)

Ngày đăng: 22/06/2021, 05:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w