- Nhân tố di truyền quyết định sự sinh trưởng và phát triển của mỗi loài động vật Muốn nuôi gà Ri có trọng lượng 5kg thì có thực hiện được không?. Tại sao?..[r]
(1)Bài 38 (2) Gà Rốt Gà Ri 1,5 kg 4,5 kg Nêu rõ sai khác sinh trưởng và phát triển giống gà trên? Nguyên nhân sai khác đó ? (3) - Nhân tố di truyền định sinh trưởng và phát triển loài động vật Muốn nuôi gà Ri có trọng lượng 5kg thì có thực không? Tại sao? (4) - Nhân tố di truyền định sinh trưởng và phát triển loài động vật Lấy ví dụ để chứng minh nhân tố di truyền định sinh trưởng và phát triển loài động vật? (5) Giống lợn Ỉ Giống lợn Đại bạch Giống lợn Ỉ Giống lợn Đại bạch -10 tháng - tháng Trọng lượng trưởng thành 50 - 60 kg 85 - 95 kg Trọng lượng tối đa (giới hạn sinh trưởng) 70 - 75 kg 180 - 220 kg Thời gian trưởng thành (6) Rùa (vài trăm năm) Muỗi ( vài ngày) (7) Ngoài yếu tố di truyền, sinh trưởng và phát triển động vật loài còn phụ thuộc vào nhân tố nào nữa? (8) Nhân tố bên Hoocmôn sinh trưởng và phát triển Các nhân tố ảnh hưởng Thức ăn Nhân tố bên ngoài Môi trường: khí hậu, nơi ở,… (9) Hoocmôn Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển động vật có xương sống Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển động vật không xương sống (10) Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển động vật có xương sống Tại có người khổng lồ cao gần 3m? Sự sinh trưởng và phát triển phụ thuộc vào hoocmôn (11) Sự sinh trưởng và phát triển động vật có xương sống chịu ảnh hưởng hoocmôn nào? Hooc môn sinh trưởng Tirôxin Ơstrôgen Testostêrôn (12) Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển động vật có xương sống Tên hoocmô n Hoocmôn sinh trưởng Tuyến tiết Tuyến yên Vai trò - Kích thích phân chia tế bào - Tăng kích thước tế bào - Kích thích phát triển xương Biểu Thừa Thiếu - Người khổng lồ - Bệnh to đầu ngón Người tí hon (13) Quan sát hình, hãy trường hợp nào là tuyến yên sản xuất quá ít quá nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em? (14) Tại tuyến yên sản xuất quá ít quá nhiều hoocmôn sinh trưởng lại gây hậu vậy? Hoocmôn sinh trưởng quá nhiều tăng cường phân chia, số lượng và kích thước TB, xương phát triển mạnh người khổng lồ Hoocmôn sinh trưởng quá ít phân chia, giảm số lượng và kích thước TB, xương kém phát triển trẻ em chậm lớn (15) Thiếu hoocmôn GH gây bệnh lùn (16) Thừa hoocmôn GH gây khổng lồ (17) Bệnh to đầu ngón Thừa hoocmôn GH (18) Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển động vật có xương sống Tên hoocmô n Tuyến tiết Tiroxin Tuyến giáp Vai trò Biểu Thừa Thiếu - Gây bướu cổ, đần độn - Kích thích chuyển hóa - Riêng Bệnh tế bào basedow - Kích thích sinh trưởng lưỡng cư: và phát triển xương nòng nọc không biến thành ếch (19) Tại thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp? Đần độn Bướu cổ (20) CTCT tiroxin (21) Iôt Tirôxin Thiếu Iôt Thiếu Tirôxin Chuyển hóa TB Chịu lạnh kém Sinh nhiệt tế bào Thiếu tirôxin Giảm Chậm lớn Phân chia và lớn lên TB (ST & PT) Não ít nếp nhăn Tế bào não ít Trí tuệ thấp (22) Bệnh Basedow thừa tiroxin (23) (24) Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển động vật có xương sống Tên hoocmôn Tuyến tiết Vai trò Biểu Thừa Thiếu - Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh tuổi dậy thì: Tinh + Tăng phát triển xương -Testostêrôn hoàn + Kích thích phân hóa tế Tính đực Tính đực bào hình thành đặc điểm cái cái mạnh yếu sinh dục phụ thứ cấp - Ơ strôgen Buồng trứng - Testostêrôn làm tăng mạnh tổng hợp protein, phát triển mạnh bắp Hooc môn sinh dục (25) Tại gà trống sau bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và sinh dục,…? Testostêrol Sinh dục phụ thứ cấp (mào, cựa, quản,…) Thiếu Mào nhỏ, không cựa, không biết gáy, sinh dục (26) Để nuôi heo thịt đạt suất và chất lượng, lúc heo còn nhỏ người nuôi thường cắt bỏ tinh hoàn (con đực) và buồng trứng (con cái).Hãy nêu ý nghĩa việc làm đó (27) Sự sinh trưởng và phát triển côn trùng điều hòa hoocmôn nào? (28) Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển động vật không xương sống Hoocmôn juvenin, ecđixơn lột xác sâu bọ (29) Nghiên cứu hình, hãy giải thích nguyên nhân gây lột xác sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm ? (30) Tác dụng ecđixơn và juvenin là nào sinh trưởng và phát triển? Ecđixơn Lột xác sâu bướm Sâu biến thành nhộng và bướm Phối hợp với ecđixơn lột xác sâu bướm Juvenin Ức chế sâu nhộng và bướm (31) CỦNG CỐ Câu 1: Nếu biết người bị bệnh lùn thiếu GH thì cần tiêm GH giai đoạn nào ? Đối với người bị bệnh lùn cần tiêm GH giai đoạn còn trẻ vì: Ở giai đoạn này tốc độ ST diễn mạnh GH phát huy tác dụng; còn đến giai đoạn đã trưởng thành tốc độ ST chậm lại GH không phát huy tác dụng, mà còn có thể gây tác hại gây to đầu xương chi (32) CỦNG CỐ Câu 2: Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp nòng nọc thì nòng nọc có biến thành ếch không ? Tại ? Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp nòng nọc thì nòng nọc không biến thành ếch, vì Biến thái ếch nhái điều hòa hocmon Tiroxin tuyến giáp nòng nọc tiết (33) CỦNG CỐ Câu 3: Tại phần ăn hàng ngày trẻ em thiếu iốt dẫn đến đần độn? Trong thành phần Tiroxin có iốt, thiếu iốt Tiroxin không tiết mô TK phát triển không bình thường gây đần độn (34) CỦNG CỐ Câu 4: Sự biến thái sâu bọ điều hòa hoocmon nào ? A Tirôxin C Eđixơn và Juvenin B Ơstrôgen D Testostêrôn Câu 5: Điền vào chỗ trống -Thiếu hoocmôn testostêrôn …………….thì đực khả sinh sản -Chậm lớn, trí tuệ kém phát triển là thiếu tirôxin hoocmôn……… (35) Chào tạm biệt các thầy cô và hẹn gặp lại (36)