Kiến thức 4 điểm 2 - Giới thiệu được đôi nét về thái y họ Phạm và bối cảnh xảy ra câu 0.5 đ chuyện -Kể lại được ba sự việc chính sau theo một trình tự hợp lí: + Vị thái y họ Phạm thườn[r]
(1)UBND HUYỆN VĨNH BẢO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (ĐỀ CHÍNH THỨC) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn Ngữ văn (Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm (2.0 điểm ) Trả lời các câu hỏi đây cách khoanh tròn vào chữ cái phương án đúng Văn “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào? A Thần thoại B Ngụ ngôn C Cổ tích D truyền thuyết Truyện “Thánh Gióng ” phản ánh thực: A Sự sáng tạo nét văn hóa truyền thống thời đại các Vua Hùng B Đất nước Âu Lạc buổi đầu chống ngoại xâm C Cuộc đấu tranh chống thiên nhiên người Việt D Sự đoàn kết, cùng chung nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam Trong các từ sau, từ nào là từ mượn? A Tiếng đàn B Từ hôn C Tức giận D Quân giặc Từ nào có thể thay phù hợp cho từ lặp lại các câu sau: "Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Lễ cưới công chúa tưng bừng kinh kì." A Nàng B Cô gái C Cô D Không có từ nào từ trên Chú thích “ Sun sun là trạng thái co lại, chun thành các nếp”được giải nghĩa theo cách nào ? A Định nghĩa nội dung vật B Dùng từ đồng nghĩa C Dùng từ trái nghĩa D Miêu tả đặc điểm, trạng thái vật Có bao nhiêu cụm danh từ đoạn văn sau: ‘’Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo xuống thuyền.Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển sóng lăn tăn, thuyền từ từ khơi.’’ A Một cụm C Ba cụm B Hai cụm D Bốn cụm Các nhân vật truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh” đây, nhân vật nào thể rõ ý nghĩa tư tưởng văn bản? A Sơn Tinh B Lạc hầu C Mị Nương D.Vua Hùng Có thể điền từ nào vào chỗ trống câu văn sau: “Ngày mai, chúng em đi……… Viện bảo tàng thành phố.” A Thăm quan B Tham quan C Thăm nom D Tham mưu (2) II Phần tự luận (8.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Hãy lựa chọn số nhân vật truyện truyền thuyết mà em đã học để hoàn thiện sơ đồ tư sau: Nhân vật Nhân vật chính Câu 2: (6.0 điểm) Hãy nhập vai viên sứ giả văn “Người thầy thuốc cốt là lòng” để kể lại câu chuyện người thái y lệnh họ Phạm - PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH BẢO NĂM HỌC 2012 – 2013 ====&==== ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Ngữ văn học kì I (3) (Thời gian: 90 phút) I.Trắc nghiệm ( điểm ) Câu ĐA BĐ D 0.25 đ B 0.25 đ B 0.25 đ A 0.25 đ D 0.25 đ C 0.25 đ A 0.25 đ B 0.25 đ ‘’Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo xuống thuyền.Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển sóng lăn tăn, thuyền từ từ khơi.’’ II Tự luận ( điểm ) Câu ( điểm ) Câu Yêu cầu Điểm đạt -Đúng là văn truyền thuyết học chương trình lớp 0.25 đ -Vẽ sơ đồ đề yêu cầu hình nhánh 0.25 đ -Điền đúng sơ đồ tên các nhân vật ( ô điền đúng 0.3 1.5đ điểm ) a.Hình thức và kĩ ( điểm ) -Đảm bảo kết cấu câu chuyện hoàn chỉnh với ba phần, các đoạn văn trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, hạn chế mắc 0.75 đ lỗi chính tả -Sử dụng đúng ngôi kể ( ngôi thứ ), các việc kể theo đúng điểm nhìn nhân vật, ít nhiều biết dùng lời thoại, ngôn ngữ xưng hô 1.25 đ phù hợp, việc kể theo trình tự hợp lí, biết lộ suy nghĩ người kể chuyện kể lại các việc… b Kiến thức ( điểm ) - Giới thiệu đôi nét thái y họ Phạm và bối cảnh xảy câu 0.5 đ chuyện -Kể lại ba việc chính sau theo trình tự hợp lí: + Vị thái y họ Phạm thường đem cải mình để mua tích trữ 0.5 đ thuốc nhà để cứu người nghèo… + Vị thái y họ Phạm xử trước tình cứu người đàn đàn bà và 1.5 đ bậc quý nhân cung bị sốt rét + Sự việc vị thái y họ họ Phạm vào cung gặp vua Trần Anh Vương 0.75 đ - Nêu ý nghĩa câu chuyện qua suy nghĩ người kể chuyện 0.75 đ *Cách cho điểm: - Bài > điểm làm tốt tất các yêu câu trên - Bài từ > làm khá tốt các yêu cầu trên còn mắc vài lỗi chính tả, chưa biết dùng lời thoại, chưa khéo léo đưa nhận xét đánh giá người kể kể lại các (4) việc… -Bài từ > < điểm kể lại ba việc chính còn sơ sài, song phần giới thiệu nhân vị thái y họ Phạm chưa chú ý, ý nghĩa câu chuyện không bộc lộ qua suy nghĩ người kể chuyện Bài từ > < điểm không nhớ việc, không biết nhập vai nhân vật trọng truyện, chữ xấu mắc nhiều lỗi chính tả… Bài từ > < điểm là các trường hợp còn lại (5)