1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu phần mềm mô phỏng nhà máy điện hạt nhân loại PWR

57 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU PHẦN MỀM MƠ PHỎNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN LOẠI PWR HỌ TÊN TÁC GIẢ KHỐ LUẬN NGƯỜI THỰC HIỆN: LƯƠNG KIM THIỆN Bình Dương, Ngày 20/05/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NIÊN KHĨA 2011 – 2014 TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU PHẦN MỀM MÔ PHỎNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN LOẠI PWR Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ NGUYỄN HỊA BÌNH Sinh viên thực hiện: LƯƠNG KIM THIỆN MSSV: 111C660009 Lớp: C11DT01 Bình Dương, Tháng 05/ năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Lê Nguyễn Hòa Bình Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố ơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Bình Dương, Ngày 20/05/2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo trường đh Thủ Dầu Một, thầy cô giáo khoa Điện – Điện tử tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ – Lê Nguyễn Hịa Bình, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ - Nguyễn Thành Đoàn (giáo viên chủ nhiệm) toàn thể thầy cô khoa điện- điện tử, Trường Đh Thủ Dầu Một hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm việc học tập thu thập số liệu khoa để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, người thân, động viên giúp đỡ lúc gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn mẹ, em gái tồn thể người thân gia đình bên cạnh động viên giúp đỡ học tập làm việc hoàn thành luận văn này… Bình Dương, Ngày 20/05/2014 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG BIỂU Bảng 1: Các phần tử chính, vật liệu xây dựng Trang chức chúng Bảng 2: Một số thơng số kiểu lò 28 PWR – 1160 Mwe Bảng 3: Một số yêu cầu phát triển hệ 35-36 cơng nghệ lị DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT TÊN HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo chung nhà máy điện hạt nhân Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc lị phản ứng hạt nhân Hình 1.3 Quy trình chế tạo nhiên liệu Hình 1.4 Các dạng nhiên liệu thường sử dụng Hình 1.5 Các điều khiển lị phản ứng hạt nhân 10 Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý phản ứng phân hạch 13 Hình 1.7 Phản ứng phân hạch lò phản ứng hạt nhân 14 Hình 1.8 Bức tranh sử dụng nhà máy điện hạt nhân Thế 20 Giới Hình 3.1 Lị nước nhẹ áp lực PWR 26 10 Hình 3.2 Sơ đồ thùng lị PWR 27 11 Hình 3.3: Các bó nhiên liệu lò PWR theo trường phái 30 phương Tây Nga 12 Hình 3.4: Thiết bị sinh kiểu đứng (phương Tây) kiểu 30 ngang (Nga) 13 Hình 3.5 Các hệ lị phản ứng hạt nhân 32 14 Hình 3.1 Tai nạn nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản 40 15 Hình 3.2 Tai nạn nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản 41 16 Hình 3.3 Tai nạn nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản 41 17 Hình 3.4 Thảm họa sau tai nạn hạt nhân Mỹ 42 18 Hình 4.1 Mơ hình nhà máy điện Ninh Thuận 46 19 Hình 1.1 Phần mềm mô nhà máy điện hạt nhân 47 20 Hình 1.1 Sơ đồ khối chức quan trọng phần mềm 54 PWR 21 Hình 1.2 Mơ tả ngun lý hoạt động lị phản ứng nước áp lực 55 Khoa: Điện – Điện tử BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (GVHD nộp Bản nhận xét Văn phịng Khoa) Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm: 01): LƯƠNG KIM THIỆN MSSV: 111C660009 Lớp: C11DT01 Ngành : Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử Chuyên ngành : Điện công nghiệp Tên đề tài: Ứng dụng phần mềm mô nhà máy điện hạt nhân loại PWR Tổng quát ĐA/KLTN: Số trang: 63 Số chương: Số bảng số liệu: Số hình vẽ: 21 Số tài liệu tham khảo: Phần mềm tính tốn: Số vẽ kèm theo: Hình thức vẽ: word Hiện vật (sản phẩm) kèm theo: Nhận xét: a) Về tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: b) Những kết đạt ĐA/KLTN: c) Những hạn chế ĐA/KLTN: Đề nghị: Được bảo vệ (hoặc nộp ĐA/KLTN để chấm) Khơng bảo vệ Bình Dương, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Ghi chú: Đính kèm Phiếu chấm điểm ĐA/KLTN Khoa: Điện – Điện tử BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (GVPB nộp Bản nhận xét Văn phòng Khoa) Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm……) LƯƠNG KIM THIỆN MSSV: 111C660009 Lớp: C11DT01 Tên đề tài: Ứng dụng phần mềm mô nhà máy điện hạt nhân loại PWR Nhận xét: a) Những kết đạt ĐA/KLTN: b) Những hạn chế ĐA/KLTN: Đề nghị: Được bảo vệ Bổ sung thêm để bảo vệ Không bảo vệ Các câu hỏi sinh viên cần trả lời trước Hội đồng: (1) (2) (3) Bình Dương, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) Ghi chú: Đính kèm Phiếu chấm điểm ĐA/KLTN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN 13 Nhà máy điện hạt nhân: 13 1.1Cấu tạo nhà máy điện hạt nhân: 13 1.1.1Lò phản ứng hạt nhân: 13 1.1.2 Nhiên liệu:…… 15 1.1.3 Thanh điều khiển: 16 1.1.4 Chất làm chậm: 17 1.1.5 Chất phản xạ:……………………………………………………………………………………………………………… 17 1.1.6 Thùng lò:…… 18 1.1.7 Tường bảo vệ vật cấu trúc khác: 18 Phản ứng phân hạch hạt nhân: 19 2.1 Khái niệm: 19 2.2 Nguyên lý phản ứng phân hạch: 19 2.3 Năng lượng phân hạch: 20 2.4 Chất thải phóng xạ: 21 2.5 Sử lý chất thải phóng xạ: 22 2.5.1 Pháp, Nga, Nhật, Anh: 23 2.5.2 Mỹ: 23 2.5.3 Phần Lan: 23 2.5.4 Bungari: 24 2.5.5 Anh Đức: 24 BỨC TRANH SỬ DỤNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN TRÊN THẾ GIỚI: 24 3.1 Quá khứ:…… 25 3.2 Hiện tại:……… 26 3.2.1 Ở Mỹ nước phương Tây: 26 3.2.2 Ở châu Á: 27 3.2.3 Các nước khác: 28 Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế IAEA: 28 4.1 Một số cơng nghệ lị phản ứng hạt nhân: 29 4.1.1 Lò nước nhẹ áp lực PWR (Pressurized Water Reactor): 29 Các hệ lò phản ứng hạt nhân: 33 Một số tai nạn nhà máy điện hạt nhân giới: 37 6.1 Tai nạn nhà máy điện nguyên tử TMI ( Three Mile Island ) Mỹ: 37 6.1.1 Nhân viên vận hành phán đoán nhầm: 38 6.1.2 Nhân viên vận hành vi phạm nguyên tắc: 38 6.1.3 Khiếm khuyết thiết kế: 38 6.2 Tai nạn nhà máy điện hạt nhân Chernobyl Liên Xô cũ: 38 6.2.1 Sự khiếm khuyết hệ thống quản lý: 39 6.2.2 Sự khiếm khuyết chức đóng kín các: Chất phóng xạ Khơng có vỏ lị phản ứng: 39 6.2.3 Vi phạm nguyên tắc vận hành, nhân viên vận: hành thiếu kiến thức: 39 6.2.4 Khiếm khuyết mặt quan trọng thiết kế: 39 6.3 Tai nạn công ty JCO Tokaimura Nhật Bản: 39 6.4 Một số hình ảnh cháy nổ nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản: 40 Các tiêu chí đánh giá mức độ tai nạn nguyên tử: 42 7.1 Rạn nứt ăn mòn ứng suất (Stress Crrosion Cracking:SCC) 42 7.2 Những biện pháp áp dụng để phong chống tượng SCC: 43 7.3 Sự cố máy bay dân dụng đâm vào nhà máy điện nguyên tử : 43 8.Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam: 43 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM MƠ PHỎNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN LOẠI PWR 46 Xuất sứ: 46 Cách chạy phần mềm: 47 Chức thông số mô phỏng: 48 3.1 Ứng dụng: Có hai chế độ để lựa chọn 48 3.2 Chế độ: Chọn chế độ nhà máy cho phần mềm 49 3.3 Tạo File thư mục: 49 3.4 Thông số: Cài đặt liệu phần thông số 49 3.5 Đồ thị: Cài đặt thông số phần đồ thị 50 3.6 Hoàn thành xong thông số cài đặt 51 3.7 Thư mục thông tin phần mềm 51 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN 53 hợp 1: Lò xảy cố: 53 Trường hợp 2: Hạ điều khiển số xuống mức 150 cm: 54 Trường hợp 3: Tăng điều khiển số lên mức 180 cm: 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 55 Kết mà em tiếp thu sau làm xong đề tài là: 55 Trong trình thực đề tài em gặp phải khó khăn sau: 55 Nhận xét phần mềm mô phỏng: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 chỗ ứng suất dư xung quanh mối hàn hoặc chỗ nước đọng Rạn nứt phát sinh từ bên ống, qua cấu trúc hạt kết tinh thép lan phía bên ngồi ống Người ta biết hàm lượng carbon thép khơng gỉ thấp SCC khó xảy 7.2 Những biện pháp áp dụng để phong chống tượng SCC: Người ta áp dụng số biện pháp sau: - Chế tạo vật liệu thép khơng gỉ có hàm lượng carbon thấp Ví dụ: SUS 304 SUS 304L SUS 316 SUS 316L - Giảm bớt tác động nhiệt hàn cách thu hẹp chỗ hàn dùng hàn tự động - Hạn chế chỗ nước đọng ống 7.3 Sự cố máy bay dân dụng đâm vào nhà máy điện nguyên tử : Nhà máy điện nguyên tử xây dựng vơ chắn, tâm lị phản ứng mang nhiên liệu hạt nhân bảo vệ bên vỏ lò thép dày 20cm Thùng lò phản ứng bao bọc tường chắn tia phóng xạ băng bê tông cốt thép dày tới 2m Hơn nữa, phía bên ngồi cịn có thùng chứa lị phản ứng Giả sử nhà máy điện nguyên tử bị công tên lửa, tên lửa xuyên qua thùng chứa lị phản ứng khơng thể xun qua tường chắn tia phóng xạ dày 2m bê tông cốt thép Dù máy bay phản lực cỡ lớn rơi xuống nhà máy điện nguyên tử từ độ cao 10.000 mét phá hỏng thùng áp lực lò phản ứng Tâm lò phản ứng vững chắc, giữ chức làm lạnh tâm lị khơng xảy thảm họa lớn làm chất phóng xạ mơi trường bên ngồi tai nạn Chernobyl Có nghĩa chức nhà máy điện bị không gây hại cho cư dân xung quanh Nếu máy bay hàng không dân dụng bị không tặc công sử dụng máy bay chứa nhiều nhiên liệu để đâm vào nhà máy điện nguyên tử ? Về điều khơng thể trả lời khơng có ước tính khơng có phân tích Có lẽ nhà máy điện ngun tử bị thiệt hại nhiều, chất phóng xạ phát tán khống chế ngăn chặng lại phạm vi giới hạn nhỏ Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam: Ở Việt Nam tình trạng thiếu hụt lượng điện toán nan giải cần giải Ngày 25/11/2009, Quốc hội thông qua Nghị 41/2009/QH12 chủ trương đầu tư nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận với tổng công suất thiết kế 4.000 MW, bao gồm hai nhà máy: Ninh Thuận I Ninh Thuận II Trong nhà máy có hai tổ máy (mỗi tổ máy có cơng suất khoảng 1.000 MW) Tổng mức đầu tư dự án khoảng 200.000 tỉ đồng (tại thời điểm lập dự án, quý 4/2009) Theo lộ trình, nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận I gia công vào năm 2014 đưa tổ máy vào vận hành năm 2020 Nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận II sẽ Quốc hội định vào thời điểm xây dựng tùy theo tình hình chuẩn bị Ngày 27/05/2010, hội thảo công nghệ điện nguyên tử lần thứ IV, PGS TS Vương Hữu Tấn, Viện trưởng Viện Năng Lượng Nguyên Tử cho biết: Sau thời gian dài nghiên cứu, khảo sát, Chính phủ chọn Nga làm đối tác cung cấp công nghệ cho nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận I, tỉnh Ninh Thuận.Việc chọn Nga làm đối tác cung cấp điện nguyên tử vì; Hiện nay, cơng nghệ điện ngun tử lị nước nhẹ Nga coi công nghệ nguồn, quan lượng nguyên tử quốc tế IAEA đánh giá đảm bảo độ an tồn cao Cơng nghệ điện ngun tử lị nước nhẹ loại cơng nghệ vận hành an toàn khoảng kỷ qua Nga cam kết giúp Việt Nam xử lý toàn chất thải hạt nhân, với mức công suất 2.000 MW( áp dụng cho Ninh Thuận I ) Thủ tướng vừa phê duyệt định hướng phát triển diện nguyên tử cho Việt nam đến năm 2030, với mục tiêu tổng quát là: Từng bước xây dựng phát triển ngành công nghệp điện tử Việt Nam đảm bảo quản lý an toàn khai thác hiệu nhà máy điện nguyên tử Từng bước tăng dần tỷ lệ tham gia ngành công nghiệp nước vào thực dự án xây dựng nhà máy điện nguyên tử Tiến đến tự chủ về: Thiết kế, chế tạo, xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng,… Theo quy hoạch, dự án phát triển điện nguyên tử Việt Nam chia thành giai đoạn: - Giai đoạn đến năm 2015 - Giai đoạn đến năm 2020 - Giai đoạn đến năm 2030 • Giai đoạn đến năm 2015 - Hoàn thành phê duyệt dự án đầu tư - Phê duyệt địa điểm - Tổ chức chọn lựa nhà thầu - Chuẩn bị đội ngũ quản lý dự án chuyên gia kỹ thuật nịng cốt đáp ứng nhiệm vụ khởi cơng xây dựng nhà máy điện nguyên tử • Giai đoạn đến năm 2020: - Hoàn thành việc xây dựng đưa tổ máy điện nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận I vào vận hành, phát điện thương mại vào năm 2020 - Đưa tổ máy vào vận hành vào năm 2021 - Khởi công xây dựng nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận 2, tiến hành công tác chuẩn bị xây dựng nhà máy điện nguyên tử • Giai đoạn đến năm 2030: - Triển khai xây dựng nhà máy điện nguyên tử tiếp theo, đưa điện nguyên tử trở thành nguồn điện chủ lực Việt Nam - Đặt mục tiêu làm chủ công nghệ thiết kế nhà máy điện nguyên tử, có khả tham gia thiết kế với đối tác nước vào cơng trình nhà máy điện ngun tử Chiếm khoảng 30-40% tổng giá trị hợp đồng xây lắp Tóm lại đến năm 2020, tổ máy điện nguyên tử Việt Nam vào vận hành với công suất khoảng 1.000 MW Đến năm 2025, tổng công suất nhà máy điện nguyên tử vào khoảng 8.000 MW Đến năm 2030, tổng công suất nhà máy điện nguyên tử tăng lên khoảng 15.000 MW ( chiếm khoảng 10% tổng công suất nguồn điện) Hình 4.1 Mơ hình nhà máy điện Ninh Thuận CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM MƠ PHỎNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN LOẠI PWR Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thiết lập chương trình chương trình tính tốn mơ lị phản ứng hạt nhân để hỗ trợ quốc gia thành viên việc đào tạo chuyên gia hạt nhân Mục tiêu chương trình cung cấp thơng tin hiểu biết đặc trưng vận hành, hệ thống điều khiển độ phản ứng, hệ thống an toàn đặc trưng trình chuyển tiếp tình tai nạn loại nhà máy điện hạt nhân thông thường Để đạt mục tiêu này, IAEA phát triển phân phối phần mềm mô tài liệu đào tạo tương ứng, đồng thời tài trợ khóa đào tạo, hội thảo phân phối chương trình tính tốn Hình 1.1 Phần mềm mô nhà máy điện hạt nhân Xuất sứ: - Được viết S Fehér and L Nemes - Phát hành với giao diện điều khiển 3.10 - Quyền tác giả trường đại học kỹ thuật Budapest - Viện kỹ thuật hạt nhân 1991 Gy.Cson, S.Élo,S Fehér, L Nemes, B Szepessy - Kiểm soát giao diện S.Élo and L Nemes Cách chạy phần mềm: - Đầu tiên ta mở thư mục chứa file phần mềm mô nhà máy điện hạt nhân loại PWR - Sau kích đúp vào biểu tượng start - Nhấn enter bàn phím - Trên hình xuất bảng khối chức chọn thông số - Nhấn enter lần hệ thống chạy Chức thơng số mơ phỏng: 3.1 • Ứng dụng: Có hai chế độ để lựa chọn Mơ • Phát lại 3.2 Chế độ: Chọn chế độ nhà máy cho phần mềm • Năng lượng giới hạn • Khởi động • Xenon 3.3 Tạo File thư mục: 3.4 Thông số: Cài đặt liệu phần thông số Thông số cài đặt cho chế độ dải cơng suất • Mức van turbine • Mức van turbine • Kiểm sốt tự động chiều cao • Tính tốn hệ số phản ứng • Hệ số nhiên liệu phản ứng • Hệ số làm mát phản ứng • Bo axit phản ứng giá trị • Nồng độ axit bo • Tổng trì hỗn phần neutron • Thời gian hệ neutron • Điều khiển: thời gian hội nhập • Điều khiển: giới hạn • Điều khiển: giới hạn 3.5 Đồ thị: Cài đặt thông số phần đồ thị Chọn tối đa thông số hy vọng vẽ theo thời gian thiết lập giới hạn - Lò phản ứng điện hạt nhân - Áp lực lò tạo áp - Áp suất - Nhiệt độ nơi tiêu thụ nước làm mát - Vị trí van turbine - Kiểm soát chiều cao hai điều khiển - Mực nước tạo áp • Nhiệt độ nước làm mát đầu vào • Nồng độ axit bo • Phản ứng • Tốc độ dịng chảy nước làm mát 3.6 Hồn thành xong thông số cài đặt 3.7 Thư mục thông tin phần mềm - Sơ đồ khối chức quan trọng phần mềm: Thùng lò phản ứng Máy tạo áp lực Máy phát nước Van nước Thanh điều khiển Van nước Turbine Bơm tuần hồn Hình 1.1 Sơ đồ khối chức quan trọng phần mềm PWR Van nước Van axít borit Hình 1.2 Mơ tả ngun lý hoạt động lị phản ứng nước áp lực Giải thích ngun lý hoạt động: Trong lò PWR, ngược lại với lò BWR, có tuyến ống dẫn nước riêng biệt Thứ lượng nước vịng tuần hồn di chuyển xung quanh nhiên liệu thùng phản ứng, đun nóng đến nhiệt độ cao giữ áp suất cao để lượng nước không bị đun sơi Tuy nhiên lượng nước vịng tuần hồn có nhiệt độ cao dẫn vào hệ thống ống trao đổi nhiệt nằm bên tuyến ống thứ cấp Nước từ ống thứ cấp nhanh chóng đun sơi để tạo thành nước làm quay turbine sau nước ngưng tụ lò ngưng bơm tiếp tục vịng tuần hồn CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Chúng ta tiến hành cho chạy phần mềm với trường sau: 1.Trường hợp 1: Lò xảy cố: Thông số chưa xảy cố: - Thanh điều khiển số mức 175 cm - Công suất - Công suất = 1375 MW = 1375 MW (100 %) Khi lò xảy cố, điều khiển thùng lò hạ dần xuống mức khơng (0), lị từ từ ngưng hoạt động Các thơng số lị xảy cố: - Thời gian lò xảy cố bắt đầu hoạt động: 980 s - Công suất - Công suất - Nhiệt độ thùng lò: - Nhiệt độ nước cung cấp vào thùng lò: - Nhiệt độ nước tải nhiệt: - Nhiệt độ chênh lệc Nhiệt độ nước cung cấp vào thùng lò Nhiệt độ nước tải nhiệt: - = MW = MW (0,5 %) = Van tuần hoàn: 0,6 : 5.00 g/kg : - Nhiệt độ bình tạo áp: • 104 bar - Van phát nước: 4kg/s - Van mở nước quay turbine: kg/s - Bình phát nước: • Nhiệt độ nước: • 48,0 bar - Nhiệt độ nước làm mát tải vào lò phát nước: 223 Trường hợp 2: Hạ điều khiển số xuống mức 150 cm: Các thông số lò khi: Hạ điều khiển số xuống mức 150 cm Thời gian lò xảy cố bắt đầu hoạt động: 670 s Công suất = 1175 MW Công suất = 1175MW (85,5 %) Nhiệt độ thùng lò: : Nhiệt độ nước cung cấp vào thùng lò: Nhiệt độ nước tải nhiệt: Nhiệt độ chênh lệc Nhiệt độ nước cung cấp vào thùng lò Nhiệt độ = nước tải nhiệt: Van tuần hoàn: 12,6 : 5.00 g/kg Nhiệt độ bình tạo áp: • 122 bar - Van phát nước: 5kg/s - Van mở nước quay turbine: 596 kg/s, mức 78% - Bình phát nước: • Nhiệt độ nước: • 48,5 bar - Nhiệt độ nước làm mát tải vào lò phát nước: 22 Trường hợp 3: Tăng điều khiển số lên mức 180 cm: Các thơng số lị khi: điều khiển số lên mức 180 cm: 1.Thời gian lò xảy cố bắt đầu hoạt động: 675 s Công suất = 1374MW Công suất = 1374MW (9,95 %) Nhiệt độ thùng lò: : Nhiệt độ nước cung cấp vào thùng lò: Nhiệt độ nước tải nhiệt: Nhiệt độ chênh lệc Nhiệt độ nước cung cấp vào thùng lò Nhiệt độ nước tải nhiệt: = Van tuần hoàn: 12,6 : 5.00 g/kg 10 Nhiệt độ bình tạo áp: • 122 bar - Van phát nước: kg/s - Van mở nước quay turbine: 763 kg/s, mức 78%, (mức 100%) - Bình phát nước: • Nhiệt độ nước: • 47,7 bar - Nhiệt độ nước làm mát tải vào lò phát nước: 223 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Kết mà em tiếp thu sau làm xong đề tài là: - Hiểu nguyên lý hoạt động nhà máy điện hạt nhân - Tình hình điện hạt nhân Thế Giới Việt Nam - Thuận lợi khó khăn ngành công nghiệp điện hạt nhân - Hiểu nguyên lý cách chạy phần mềm nhà máy điện hạt nhân loại PWR Trong trình thực đề tài em gặp phải khó khăn sau: - Thời gian thực đề tài có giới hạn - Nguồn thơng tin đề tài có nhiều nên gây khó khăn việc chọn lựa thơng tin xác - Thơng tin phần mềm mô hạn chế, - Khơng có điều kiện thực tế, thơng tin mang tính lý thuyết - Vừa làm đề tài bên cạnh phải học nhiều môn chuyên ngành lớp, tạo nhiều áp lực cho sinh viên - Vì lĩnh vực cịn mẻ Việt Nam nên tầm hiểu biết đề tài hạn chế Nhận xét phần mềm mô phỏng: 3.1 Ưu điểm: - Dễ sử dụng, không phức tạp, cài đặt nhiều - Giúp cho người sử dụng thấy rõ quy trình hoạt động nhà máy điện hạt nhân 3.2 Nhược điểm: - Thiếu phần turbine phát điện - Mơ hình cịn hạn chế phần cài đặt, sử dụng với WIN.XP 3.3 Kết luận: - Khẳng định lượng điện hạt nhân nguồn lượng hàng đầu cảu tế kỷ 21 - Kính mong q thầy giúp sinh viên khóa sau có thêm thời gian làm đề tài, hỗ trợ cung cấp thêm thông tin, tạo điều kiện để chúng em thực tế để hiểu rõ quy trình cách vận hành công nghệ - Qua nghiên cứu em thấy Việt Nam nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân Nhưng xây nào, xử dụng loại lị phản ứng nào, cơng nhệ tốt phù hợp nhất, xây nhà máy, nhà máy cần có cơng suất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện đất nước, hướng xử lý chất thải phóng xạ tương lai… vấn đề mà hạn chế thời gian điều kiện thực hiện, nghiên cứu chưa thể đề cập đến Em hy vọng giải câu hỏi dịp gần TÀI LIỆU THAM KHẢO http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-trien-vong-nha-may-dien-hat-nhan-o-viet-nam8476/ http://tailieu.vn/doc/nha-may-dien-hat-nhan-1280180.html http://luanvan.net.vn/luan-van/nha-may-dien-hat-nhan-45456/ http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/50316_tim-hieu-soluoc-ve-cong-nghe-dien-hat-nhan.aspx Sách nhà điện nguyên tử hạt nhân (PGS TS NGUYỄN LÂN TRÁNG/ThS ĐỖ LÂN TRÁNG), NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ... lượng điện năng, đó, chức quan trọng nhà hoạch định sách CHƯƠNG 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Nhà máy điện hạt nhân: Nhà máy điện hạt nhân (Nuclear Power Plant) nhà máy tạo điện. .. hình ảnh cháy nổ nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản: Hình 3.1 Tai nạn nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản Hình 3.2 Tai nạn nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản Hình 3.3 Tai nạn nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản Hình... thu từ phản ứng phân hủy hạt nhân thành điện 1.1 Cấu tạo nhà máy điện hạt nhân: Một nhà máy điện hạt nhân gồm phận sau: Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo chung nhà máy điện hạt nhân - Lò phản ứng (Reactor

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w