1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

tai lieu nhac si THCS

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Perterburg mới được thành lập; tại đây, ông tiếp tục các bài học về hoà thanh và đối vị với Zaremba và soạn nhạc và phối khí với Anton Rubinstein - người đã thuyết phục được Tchaikovsky [r]

(1)Đồ dùng dạy học Bộ sưu tập âm nhạc ứng dụng giảng dạy trường THCS Naêm hoïc: 2010 -2011 (2) A/ PHAÀN I: TAØI LIEÄU NHAÏC SÓ VIEÄT NAM (3) Nhaïc só Vaên Cao (1923 – 1995) (4) Ra đời bài “Tiến quân ca”: Nhạc sĩ Văn Cao đã hoạt động hăng say cho cách mạng từ trước Cách mạng Tháng Tám, người đã viết theo yêu cầu cách mạng bài hát cho Trường quân chính kháng Nhật: Bài Tiến quân ca Tháng 11-1944, bài hát Văn Cao tự tay khắc in trên báo Độc lập, và Hà Nội, hôm qua phố Mai Hắc Đế, ông nghe có người chơi đàn măng-đô-lin nhạc "Tôi dừng lại và tự nhiên thấy xúc động, có thể người cùng khổ mà tôi đã gặp trên bước đường cùng khổ tôi, lúc này cầm súng và hát" (Trích hồi ký "Tại tôi viết Tiến quân ca") (5) Ngày 17-8-1945, mít-tinh nhân dân Hà Nội, lá cờ đỏ vàng kéo lên trên Nhà hát lớn và vang lên tiếng hát "Tiến quân ca", Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn nhạc làm Quốc ca cho người Việt Nam và sau đó đã Quốc hội chính thức phê chuẩn Anh vệ quốc quân, chị cán trên núi rừng Việt Bắc, các má bưng biền Nam Bộ, người tù Côn Đảo, Phú Quốc, Tổng Nha, Phú Lợi, Thừa Phủ, lần hát Quốc ca là hát lên hồn thiêng sông núi, để đến hy sinh mà không tiếc thân mình: "Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước Đứng lên gông xích ta đập tan" (6) Nhắc đến Văn Cao là nhắc đến Tiến quân ca hùng tráng và bất diệt Con người nhỏ nhẹ hiền từ chứa hồn mình khát vọng và tâm huyết dân tộc nô lệ sửa vùng lên Nửa kỷ đã qua, đến hôm nghe khúc nhạc vang lên, ta lại thầm cảm ơn Văn Cao, người đã viết cho dân tộc khúc ca hùng tráng (7) Sự nghiệp sáng tác: Văn Cao sinh ngày 15-11-1923 Vào năm 1939, 16 tuổi, ông viết Buồn tàn thu sau đó là Thiên thai (1941), Bến xuân (1942), Cung đàn xưa (1942); Suối mơ (1943), Trương Chi (1943) Một dòng suối nhạc tình trào tuôn từ trái tim chàng trai nhát gái, chưa yêu, chưa nắm tay người gái nào (Tâm ông vấn ngày 28-7-1993)) Đó có lẽ là lối thoát khỏi bế tắc niên nước đầy khát vọng (8) Văn Cao, người mơ mộng thả hồn mình bay xa thực làm bài hát: Hải quân Việt Nam, Không quân Việt Nam vào năm Cái tình ông quân đội, với cách mạng, khát vọng ông đã làm ông trước thực tế Ngay năm đầu kháng chiến, Văn Cao đã mơ ngày quân ta tiến Hà Nội Phải 5-6 năm sau, điều mơ ước trở thành thực đến vài chục năm (9) Năm đó là năm 1947, Văn Cao 24 tuổi Sông Lô là trường ca nhạc, thơ và sắc mầu hội họa Sông Lô là thể nghiệm thành công nhạc cảnh mà nhạc, ông đã tự nhận, có ảnh hưởng chất hùng tráng nhạc Bethoven Sông Lô đã vào lịch sử âm nhạc Việt Nam chiến công lớn nghệ thuật bên cạnh chiến công lớn quân dân ta thời chống Pháp Và nó vĩnh viễn lại lòng người (10) Toång keát: Văn Cao đa tài, đa cảm, ông có khát vọng muốn thành công nhiều lĩnh vực: nhạc, thơ, họa Thơ ông từ Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc trở sau có nhiều nét biến đổi mới, thể tìm nội tâm Hội họa ông, đặc biệt là tranh minh hoạ có phong cách riêng Nhưng nhắc đến Văn Cao, người ta nhắc đến nhạc Trong nửa kỷ qua, ông là nhạc sĩ lớn Ông đi, giới nghệ thuật ông còn đó để nhiều hệ còn đắm say, còn tiếp tục yêu ông, tình yêu sáng trong, cao tâm hồn và âm nhạc ông (11) Nhaïc só Trònh Coâng Sôn ( 1939 – 2001) (12) Tiểu sử  Trịnh Coâng Sôn queâ laøng Minh Höông, toång Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thieân  Ông sinh vào Thìn, ngày 10 tháng Giêng năm Kỷ Mão tức ngày 28 tháng năm 1939, Daklak  OÂng maát vaøo 12:45 tröa ngaøy thaùng naêm 2001, taïi Saøi Goøn OÂng an nghó taïi nghóa trang Goø Döa chuøa Quaõng Bình beân caïnh moä cuûa thaân maãu (13)  Năm 1943 từ Daklak ông theo gia đình chuyển Huế.Ông học trường tiểu học Nam giao ( là Trường An), vào trường Thiên Hựu Ông tốt nghiệp tú tài ban Triết Chasseloup Laubat, Sài Gòn Học trường sư phạm Quy Nhôn khoùa I( 1962 – 1964) Sau toát nghieäp oâng leân daïy học và làm hiệu trưởng Tiểu học Bảo Lộc Sau 1965, ông boû haún ngheà daïy hoïc, veà soáng vaø saùng taùc taïi Saøi Goøn  Năm 1975 Ông sống Huế thời gian dài và sau đó vào hẳn Sài Gòn Ngoài Âm nhạc, tác phẩm ông còn nhiều thể loại thuộc các lãnh vựa như: Thơ, Văn và Hội họa Ông tự học nhạc, bắt đầu sáng tác năm 1958 với tác phẩm đầu tay Ước Mi ( nhà xuất An phú in năm 1959) Cho đến nhạc sĩ đã sáng tác 600 tác phẩm, có thể phân loại ba đề mục lớn: Tình yeâu – Queâ höông – Thaân phaän (14)  Năm 1972, ông đoạt giải thưởng Đĩa Vàng Nhật Bản với bài “Ngủ con” ( ca khúc Da Vàng) qua tieáng haùt cuûa ca só Khaùnh Ly phaùt haønh treân trieäu baûn  Năm 1997 , ông đoạt giải thưởng lớn hội nhạc sĩ cho chuổi bài hát “ Xin trả nợ Người”, “ Sóng đâu”, “ Em bỏ lại đường”  Quan nieäm saùng taùc: “ Toâi chæ laø moät teân haùt rong ñi qua miền đất này để hát lên linh cảm mình giấc mơ đời hư ảo ” (15) Caùc tuyeån taäp ca khuùc noåi tieáng: Ca khuùc Trònh Coâng Sôn Tình khuùc Trònh Coâng Sôn Tuổi đá buồn Khói trời mênh mông Ca khuùc da vaøng Kinh Vieät Nam Ta phải thấy Mặt Trời Phuï khuùc da vaøng Nhö caùnh vaïc bay Tự tình khúc Lời đất đá cũ Moät coõi ñi veà Huyền thoại mẹ Coû xoùt xa ñöa (16) Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921 – 1989): (17)  Tiểu sử:  Ông sinh ngày 12 tháng năm 1921, quê Cần Thơ, Hậu Giang.(OÂng coøn coù buùt danh : Huyønh Minh Sieâng, Long Höng, Anh Löu Hoàng Chí)  Ông nguyên là Giáo sư, Viện trưởng Viện Âm nhạc, Chủ tịch Hội đồng Âm nhạc quốc gia, Bộ trưởng thông tin – tuyên truyền vàVăn hóa chính phủ lâm thời Mặt trận dân tộc giaûi phoùng mieàn nam Vieät Nam  Lưu Hữu Phước là nhạc sĩ đầu đàn giới nhạc sĩ Việt Nam, đặt biệt là nhạc sĩ sở trường thể loại hành khúc Trước Cách mạng tháng 8, Bạch Đằng Giang là ca khúc tiếng mở đầu cho hàng loạt bài hát yêu nước vaø caùch maïng cuûa oâng sau naøy (18)  Ông là người có nhiều tác phẩm mang tính nhaân daân roõ reät Caùc nhaân toá Thanh nieân – Toå quoác – Lòch sữ thấm đượm sáng tác ông  Ông là tác giảcủa chính ca xuất sắc, có giá trị lịch sử Lãnh tụ ca, Hồn tử sĩ, đặt biệt là bài Giải phóng mieàn Nam,keå caû baøi Tieáng goïi nieân  Ông vừa sáng tác âm nhạc, vừa tham gia các hoạt động chính trò xaõ hoäi, chaêm soùc, tuyeân truyeàn giaùo duïc aâm nhaïc cho theá heä treû  Với đóng góp lớn ông lịch sử âm nhạc cách mạng, ông đã tặng thưởng nhiều huân chương, huy chương( đó có Huân chương Độc lập hạng và giải thưởng Hồ Chí Minh (19) Caùc taùc phaåm tieâu bieåu:  Lên đàng  Xuống đường  Tieáng goïi nieân  Giaûi phoùng mieàn Nam  Baøi ca giaûi phoùng quaân  Tieán veà Saøi Goøn  Reo vang Bình Minh  Thiếu nhi giới liên hoan (20) Nhaïc só An Thuyeân : (21) An Thuyên đã đông đảo công chúng yêu âm nhạc biết đến từ tác phẩm đầu tay Em chọn lối này, viết naêm 1971 (khi anh troøn 21 tuoåi) Roài đến Đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác (1974), Khi xe taêng qua mieàn quan hoï (1984), Huế thương (1992), Neo đậu bến quê (1993) Tất mang âm hưởng dân ca ngào sâu lắng (22) Nhạc sĩ Đổ Nhuận(1922 – 1991): (23)  Tiểu sử  Đỗ Nhuận quê thôn Hoạch Trạch xã Thái Học, huyện Cẩm Bình, Hải Dương Sinh ngày 10 tháng  12 năm 1922, vào tháng âm lịch, tháng nhuận, nên ông cha đặt cho cái tên Đỗ Nhuận  Năm 14 tuổi, ông tự học âm nhạc dân tộc và biết chơi sáo trúc, tiêu, đàn nguyệt, đàn tứ, đàn bầu  Năm 1939, ông đã viết bài hát đầu tiên tuổi 17, bài Trưng Vương nhằm ngày kỷ niệm Hai Bà Trưng tỉnh Haûi Döông (24)  Năm 1943 ông bị thực dân Pháp bắt đày Sơn La, tù nhiều bài hát cách mạng đã đời như: Chiều tù, Côn đảo, Hận Sơn La, Tiếng gọi tù nhân, Viếng mồ tử sĩ  Trong kháng chiến chống Pháp, với ngôn ngữ âm nhạc độc đáo chiếm vị trí đặt biệt âm nhạc Vieät Nam  Ông là nhạc sĩ hệ đầu tân nhạc tu nghiệp đại học nhạc viện Tchaikovsky( Liên Xô cũ, từ năm 1960 – 1963), ông đã sâu vào nhạc kòch (25)  Đổ nhuận là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên bước tới opera với Cô Sao hoành tráng ngày đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước  Bên cạnh thành tựu nhạc kịch, Đỗ Nhuận còn có tác phẩm khí nhạc vào kinh điển Vuõ Khuùc Taây Nguyeân cho Violon vaø daøn nhạc Nhưng tên tuổi ông gắn bó với ca khúc đầy sắc dân tộc  Những năm thống đất nước, tình trạng sức khoûe, oâng saùng taùc thöa daàn Duø vaäy, oâng vaãn coá gắng truyền lại kinh nghiệm, tâm quuyết cho hệ tương lai, đó có nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân( trai đầu ông), (26) Caùc taùc phaåm tieâu bieåu: AÙo muøa ñoâng Chieán thaéng Ñieän Bieân Giaûi phoùng Ñieän Bieân Haønh quaân xa Trồng cây lại nhớ tới người Vieät Nam queâ höông toâi (27) Nhạc sĩ Hoàng Vân (1930): (28) Tên khai sinh ông là Lê Văn Ngọ, còn bút danh là Y- Na, sinh ngày 24/7/1930 Quê Hà Nội Năm 1946, ông tham gia Ðội Thiếu niên cứu quốc Mai Hắc Ðế, là liên lạc viên tự vệ khu Ðông Kinh Nghĩa Thục (Liên khu I) Hà Nội, làm phụ trách Thiếu sinh quân Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, tham gia Ðội Tuyên truyền võ trang Lao Hà, làm báo và công tác địch vận trung đoàn, sư đoàn, sau đó phụ trách nghệ thuật Văn công Sư đoàn 312 Hòa bình lập lại, ông huy dàn nhạc Ðoàn Ca Nhạc Ðài Tiếng nói VN kiêm đạo nghệ thuật, tham gia giảng dạy môn Sáng tác và Phối khí Nhạc viện Hà Nội (cho đến năm 1989) Từ năm 1963 đến năm 1989, ông là Ủy viên Ban chấp hành Hội nhạc sĩ VN, là Trưởng ban Sáng tác nhạc và công tác Hội năm 1996 (29) Sau hòa bình lập lại, ông cử học Nhạc viện Bắc Kinh (Trung Quốc) Tốt nghiệp, ông công tác Ðài tiếng nói VN, Nhạc trưởng Ðoàn ca nhạc kiêm Chỉ đạo nghệ thuật, đồng thời thực tế, nắm bắt nhanh các loại đề tài sống lao động và chiến đấu nên đã sáng tác hàng loạt ca khúc, hợp xướng lớn, nhỏ, công chúng hâm mộ (30)  Các tác phẩm tiêu biểu:  Hò kéo pháo (1954)  Những cánh buồm (Thơ: Hoàng Trung Thông)  Nhớ (Thơ: Nguyễn Ðình Thi)  Hà Nội- Huế- Sài Gòn  Quảng Bình quê ta  Nổi trống lên rừng núi  Không cho chúng nó thoát  Chào anh Giải phóng quânchào mùa xuân đại thắng  Hai chị em  Người chiến sĩ (31) Nhạc sỹ Hoàng Vân là người sáng tác nhiều bài hát các ngành nhất, và đó bài nào coi là truyền thống, Tôi là người thợ lò (Ngành khai thác than), Bài ca xây dựng (Ngành xây dựng), Bài ca người giáo viên nhân dân (Ngành giáo dục), Hát cây lúa hôm (Ngành nông nghiệp), Vì nhân dân quên mình (Ngành Quân đội) Các ca khúc khác: Bảy sắc cầu vồng, Chim vành khuyên, Quảng bình quê ta ơi, Tình ca Tây Nguyên, Tình yêu Hà Nội, Tình ca vũng Tàu (32) Nhạc sĩ Hoàng Hiệp (1931): (33) Ông sinh năm 1931, tên thật là Lưu Trần Nghiệp, quê quán An Giang Bắt đầu sáng tác năm 17 tuổi Không có tác phẩm nào tiêu biểu thời gian này Phải đến gần 10 năm sau, năm 26 tuổi, tập kết Bắc, học trường Âm Nhạc Việt Nam, có bài hát đánh dấu nghiệp sáng tác chuyên nghiệp: "Câu hò bên bờ Hiền Lương" (Sáng tác chung với Đằng Giao, năm 1957) (34) Từ năm 1955 đến 1975, sống Hà Nội Hơn 100 ca khúc sáng tác cho dòng nhạc cách mạng đời Một số ca khúc có tiếng vang ngoài Câu hò bên bờ Hiền Lương, có Cô gái vót chông, Ngọn đèn đứng gác, Đất quê ta mênh mông, Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Lá Đỏ (35) Sau năm 1975, Nhạc sĩ Hoàng Hiệp vào thành phố Hồ Chí Minh, đây là thời kỳ viết nhiều ông Lúc này tư sáng tác độ chín, đa dạng, ngoài ca khúc nhạc phim, sân khấu, múa, nói chung là khí nhạc, khoảng trên 100 tác phẩm, còn ca khúc số lên tới vài ba trăm Ca khúc giai đoạn này chia làm hai hướng Hướng kế thừa truyền thống cách mạng 20 năm trước như: Viếng Lăng Bác, Nhớ Hà Nội, Sao anh không kể, Tổ Quốc mà không có, Đồng Nội, Khúc thơ tình cho người lính biển, Thành phố tôi yêu, Hoa Hồng, Trở dòng sông tuổi thơ Đó là bài hát quê hương, đất nước, đây là hai đề tài chủ đạo ông Chủ đề thứ hai thời gian này là chủ đề lãng mạn, nói tình yêu đôi lứa với Con đường có lá me bay sáng tác năm 1977, sau đó là Mùa chim én bay, Em đợi anh về, Nơi anh gặp em, Về phía tình yêu, sau có Đánh mất, Chiều (36) Ông có tài phổ thơ Thơ với nhạc ông là hôn nhân thành công Hơn 70% lời nhạc trở thành tiếng phổ từ thơ "Ông có thể làm lời hay, Nhớ Hà Nội?", Ông nói:"Tôi đã gặp bài thơ nuôi nguồn cảm xúc đề tài nào đó", gặp gỡ đó là định mệnh cho hôn nhân thơ và nhạc Ông không nghĩ gì và phổ ngay, Trường Sơn ĐôngTrường Sơn Tây, Lá Đỏ là Những hôn nhân không vụ lợi Chính vì mà ông có Trở dòng sông tuổi thơ gần đây, xao xuyến đánh thức tình yêu quê hương và tuổi thơ bao hệ (37) Nhaïc só Huy Du: (38) Nhạc sĩ Huy Du đã ngoài 70 còn sức sáng tác, nhạc Huy Du còn mãi trên dặm dài đất nước Âm nhạc - là ca khúc ông có vị trí lớn lịch sử âm nhạc cách mạng VN, xứng đáng trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật GS -TS Huỳnh Khái Vinh đã viết kỷ niệm với Huy Du không với tư cách bè bạn mà với cảm nhận khán giả, thính giả yêu mến âm nhạc người nhạc sĩ tài danh này (39) Tôi là người ít hiểu biết âm nhạc, thích nghe bài hát chiến đấu các nhạc sĩ viết hai chiến tranh chống ngoại xâm dân tộc.Trong kháng chiến chống Mỹ, tôi làm biên tập viên Báo Văn Nghệ, sau đó có nhiều năm nước ngoài, và tất nhiên có điều kiện nhiều, có phương tiện để nghe nhạc Lúc nhạc Huy Du đến với tôi cách sâu sắc, đậm đà tình cảm yêu nước Tôi chưa lần gặp Huy Du, nghe bài hát như: "Trên đỉnh Trường Sơn ta hát", "Nổi lửa lên em", "Việt Nam trên đường chúng ta đi", "Anh hành quân" anh, tôi thấy lòng mình hừng hực khí người công dân có trách nhiệm với đất nước (40) Từ đó, tôi có mong ước là tìm gặp Huy Du Rồi buổi chiều vào cuối năm 1983, chúng tôi gồm: Các anh Vũ Cận, Phan Kế An, Hồ Ngọc Đại, Trung Sơn, Ngô Mạnh Lân,Hoàng Ước và tôi ngồi quanh bàn tròn CLB Ba Đình,bỗng thấy người tầm thước, tóc bạc, mặt sáng, có đôi mắt tươi dường lúc nào cười, bước vào khu vực chúng tôi Cả bàn đứng dậy bắt tay thân thiết đầy thiện cảm, và tôi có cảm giác người ngồi đây yêu mến, quý trọng anh Nhiều người không biết hát, dễ thuộc nhạc Huy Du, có người thuộc dăm ba câu, có người thuộc bài, có người thuộc nhiều bài Điều đó sau này tôi đã bắt gặp nhiều nơi (41) Dần dần tôi khám phá ra, người nhạc sĩ này ngoài tính tình đáng yêu, trung thực, dễ gần, nhạc Huy Du vừa có tính cao sang vừa có tính quần chúng cao Đó là cảm nhận tôi Có lần, GS -TS Đình Quang tắcxi xuống đón anh Huy Du, tôi và sau đó đón nhà văn Tô Hoài đến cửa hàng Sinh Châu phố Lý Thường Kiệt để ăn cá hồi Cố nhiên ăn cá hồi, uống rượu, thì thích,điều đó không quan trọng mà chính không khí tối hôm đó làm tôi vừa ngạc nhiên, vừa khó quên Đó là không khí có không hai (42) Chúng tôi vào nghe chuyện thì thấy đoàn người, có nhà thơ Nguyễn Duy, nhà báo Đỗ Quang Hạnh và nhiều kỹ sư, bác sĩ, nghệ sĩ các bàn khác phòng ăn đó và các phòng bên cạnh sang cắt ngang câu chuyện chúng tôi Họ chào anh Huy Du trước và bảo chỗ này thì có âm nhạc là hợp, nên trước tiên chúc mừng sức khoẻ anh Huy Du và các anh, sau đó hát số bài Huy Du Tôi ngạc nhiên, vì tôi biết rõ, các anh không phải là ca sĩ, làm các nghề khác nhau, nhiều người đã thuộc và đã hát nhiều bài hát Huy Du kể bài tiếng đầu tiên anh thời chống Pháp Chứng tỏ nhạc Huy Du đã thấm sâu vào họ đến mức mà họ luôn muốn hát, muốn bộc bạch, muốn phô diễn Và gặp gỡ ngẫu nhiên này thành liên hoan đặc biệt hát bài hát Huy Du kéo dài đến khuya (43) Một lần khác, anh Phan Hồng Giang, lúc đó (1999) là Viện trưởng Viện Văn hoá nghệ thuật có mời các anh: Tô Hoài, Huy Du, Hồ Bắc, Đình Quang, Xuân Sách, Từ Sơn và tôi đến ăn quán Pacific cạnh hồ Ngọc Khánh Câu chuyện rôm rả, nhiên ông chủ quán tiến thẳng đến bàn ăn chúng tôi, lễ phép nói: "Nhân viên em vừa báo cho em biết, bàn này có nhạc sĩ Huy Du, đến hôm trực tiếp gặp mặt, vì buổi tiệc hôm em xin phép chiêu đãi" Lúc tôi liếc mắt nhìn sang Huy Du và thấy anh xúc động Mà không xúc động (44) Ở gần Huy Du năm tôi khám phá nhiều điều hay khác nữa, có chuyện huyền thoại người nhạc sĩ này Nhưng tôi muốn xin kể thêm chuyện mà hoạ sĩ Đào Đức đã nhiều lần kể cho tôi nghe Có buổi chiều Huy Du và Đào Đức dạo phố Thái Hà, có hai chị tuổi trung niên ngồi nướng ngô để bán Huy Du và Đào Đức có dáng tầm tầm chiều cao và khổ người nên nhìn từ xa dễ lẫn lộn.Hai cô bán ngô nướng đố nhau: Trong hai ông này ông nào là ông Huy Du Một cô thì ông bên trái (HD), cô thì ông bên phải (ĐĐ) Nhưng hai ông đến gần, cô mạnh dạn hỏi: "Chúng tôi biết hai bác là nhạc sĩ Huy Du, vì thường xem trên tivi, chưa gặp mặt bao giờ, vì xin hỏi là bác Huy Du?" (45) Khi Đào Đức Huy Du nói: "Đây chính là Huy Du" Cô đoán đúng đã cười đầy vẻ viên mãn, và bắt chặt lấy tay nhạc sĩ Vài câu chuyện mà tôi biết càng khẳng định nhận định tôi: Huy Du là nhạc sĩ tài ba, nhạc ông không sâu vào nhiều đối tượng khán, thính giả rộng, sâu mà còn mang tính chất cao sang, trang trọng, đầy sức hấp dẫn Tôi nghĩ rằng, nhạc Huy Du còn sống mãi lòng hàng triệu người hôm và kể sau này (46) Nhaïc só Nguyeãn Ngoïc Thieän ( 1951) : (47) Ông sinh ngày: 20/11/1951 Quê quán: Sài Gòn Tốt nghiệp Khoa Sáng tác hệ Ðại học năm, Nhạc viện TP.HCM, năm 1989 Hiện là bác sĩ khoa Răng Hàm Mặt, Viện Răng Hàm Mặt (48) Ông sáng tác âm nhạc từ thời sinh viên, sau giải phóng năm 1975, tên tuổi ông biết đến rộng rãi giới trẻ hâm mộ nhạc Những ca khúc Nguyễn Ngọc Thiện trữ tình và trẻ trung, thiên đề tài tình yêu và tuổi trẻ (49) Ông đã xuất hai tập ca khúc và số bài hát phát hành băng âm và băng video Nguyễn Ngọc Thiện là thành viên nhóm "Những người bạn" Ðã xuất Tập nhạc Nguyễn Ngọc Thiện và kèm băng cassete tác giả (DIHAVINA và Hội nhạc sĩ VN) (50) Tác phẩm đầu tay: Ơi sống mến thương (1979).Các tác phẩm yêu thích: Này người yêu nhỏ xinh (1989); Ngọn lửa trái tim (1981); Như khúc tình ca (1982); Người mẹ (1984); Chia tay tình đầu (1987); Kỷ niệm mùa hè (1989); Cô bé dỗi hờn (1991); Nếu em là người tình (1992); Tìm đâu (1993); Thôi anh hãy (1994); Cơn mưa lao xao (51) 10 Nhaïc só Nguyeãn Vaên Tyù (52) Tiểu sử:  OÂng sinh ngaøy thaùng naêm 1925 taïi Vinh, Ngheä An, Quê Vĩnh Phúc  Ông nguyên công tác Viện nghiên cứu âm nhạc sở II TP.HCM Hiện hưu quận 1, TP HCM Ông là nhạc sĩ tiếng từ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp  Năm 1944, ông hát phòng trà Vinh  Năm 1945 Sáng lập và xây dựng đoàn kịch thơ, kịch nói Thanh niên cứu quốc Nghệ An.Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hoạt động âm nhạc bắt đầu Liên Khu IV (53)  Năm 1948, ông đoàn văn hóa tiền tuyến thuộc Quân huaán cuïc  Năm 1950, Ông nhận nhiệm vụ xây dựng đoàn văn công sư đoàn 304 và làm Trưởng đoàn  Năm 1951, ông giải ngũ và chuyển công tác chi hội vaên ngheä lieân khu IV  Năm 1967, ông hội nhạc sĩ Việt Nam Và từ năm 1975, ông chuyển viện nghiên cứu Âm nhạc, Bộ văn hóa, sở II TP HCM  Các giải thưởng nghệ thuật: Giải nhì tổng kết năm Văn nghệ toàn quốc, bài ca Vượt trùng dương(1952); Giải vận động sáng tác đề tài phụ nữ, bài Tiễn anh lên đường (1964); Giải sáng tác đề tài nông nghieäp, baøi Baøi ca naêm taán (1967); Giaûi nhaát saùng taùc cho ngaân haøng, baøi Em ñi laøm tín duïng (1971) (54)  Ông đã nhận Huân chương Kháng chiến chống Phaùp haïng Ba, Huaân chöông khaùng chieán choáng Mó hạng nhất, Huân chương lao động hạng nhì (1984) Caùc taùc phaåm tieâu bieåu: Pha maøu luoáng caøy Dö aâm Meï yeâu Baøi ca naêm taán Taám aùo chieán só meï vaù naêm xöa Người xây hồ kẻ gổ Dáng đứng bến tre Mùa hoa nở Vượt trùng dương Tiển anh lên đường Em ñi laøm tín duïng Moät khuùc taâm tình người Hà tĩnh Coâ nuoâi daïy treû (55) 11 Nhaïc só Phaïm Tuyeân: (56) Tiểu sử:  Ông sinh ngày 12 tháng năm 1930, quê xã Lương Ngoïc, huyeän Bình Giang, Haûi Döông, hieän cö truù taïi Haø Noäi Nguyeân coâng taùc taïi Boä vaên hoùa – thoâng tin Đã nghỉ hưu  Năm 1949, ông công tác Trường Lục quân Trần Quoác Tuaán, khoùa V  Năm 1950, Là đại đội trưởng Trường Thiếu sinh quaân Vieät Nam  Naêm 1954, laø caùc boä phuï traùch Vaên – Theå – Myõ taïi khu hoïc xaù Trung öông  Năm 1958, ông công tác đài tiếng nóiViệt Nam, đảm nhiệm nhiều chức vụ đạo biên tập âm nhaïc (57)  Ông có mặt từ kháng chiến chống Pháp với chùm ca khúc Trường Lục quân Trần Quốc Tuấn Thiếu sinh quaân Vieät Nam  Năm 1975, Ông có nhiều ca khúc nhiều người biết đến như: Gửi nắng cho em, Con kênh ta đào, Màu cờ tôi yêu, Thành phố mười mùa hoa  Ông sáng tác nhiều ca khúc cho giới trẻ, nhiều hệ thiếu nhi đã và hát và trở thành bài hát truyền thống nhiều lứa tuổi như: Tiến lên đoàn viên, Chiếc đèn ông sao, Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hoà Chí Minh (58) Caùc taùc phaåm tieâu bieåu: Chiếc gậy Trường Sơn Con kênh ta đào Gởi nắng cho em Lời ru đêm Màu cờ tôi yêu Như có Bác ngày vui đại thắng Từ ngã tư đường phố (59) 12 Nhaïc só Phaïm Troïng Caàu: (60) Tiểu sử:  Sinh ngày 25 tháng 12 năm 1933, Soài Riêng, Camppuchia, gia đình công chức yêu nước người Ngheä An  Thaùng naêm 1950 oâng tham gia khaùng chieán choáng Phaùp tiểu đoàn 308, Tam Bình, Vĩnh Long Trong trận ác lieät, oâng bò thöông vaø maát chaân phaûi  1962 – 1968: Học trường Quốc gia âm nhạc Paris  Tháng năm 1969: dạy trường Quốc gia âm nhạc Sài Gòn  Tháng năm 1972: Bị tù tổng nha Cảnh sát Sài Gòn, rồ Tân Hiệp vì hoạt động phong trào sinh viên yêu nước (61)  Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu đột ngột vào lúc 21h30phuùt ngaøy 26/5/1998 vì beänh nhoài maùu cô tim Caùc taùc phaåm tieâu bieåu:          Trường làng tôi Mùa thu không trở lại Ñeâm laïnh Taøn ñeâm Queâ höông ( phoå thô Giangg Nam) Moät traùi tim, moät queâ höông Cho Lời đất nước gọi ta Một mai tôi đời ( sáng tác cuối cùng) (62) 13 Nhaïc só Nguyeãn Vaên Thöông: (63)  Ông sinh ngày 22/5/1919, quê Thừa Thiên Huế Nguyên là cố vấn Đoàn ca múa Nhạc nhẹ Sài Gòn, Giáo sư cấp II,Nghệ sĩ nhân dân, Huân chương Độc lập hạng III, cư trú taïi quaän Bình Thaïnh  Ông là nhạc sĩ hệ đầu tiên tân nhạc nước ta  Naêm 1936, sau toát nghieäp Trung hoïc taïi quoác hoïc Hueá đã viết trên sông Hương là tác phẩm tân nhạc đầu tiên Việt Nam  Năm 1939, du học Hà Nội ông viết Đêm đông tieáng  Năm 1942, làm việc trung trâm Bưu điện Sài Gòn, ông viết Bướm hoa Nguyễn Văn Thương là tác giả tiếng thời tiền chiến (64)  Từ thời kì kháng chiến chống Pháp đến hòa bình lập lại ông đã có nhiều ca khúc xuất sắc như: Bình Trị Thiên khói lửa và các diệu múa chuyên nghệp  Ngoài còn có tác phẩm khí nhạc: Lý hoài nam, Buoân laøng vaøo hoäi, Queâ höông  Ông nguyên là Giám đốc Nhạc viện Hà Nội, đưa hệ trung cấp âm nhạc cổ truyền lên hệ đại học  Caùc taùc phaåm tieâu bieåu:  Bình Trị Thiên khói lửa  Bướm hoa  Ñeâm ñoâng  Treân soâng höông (65) 14 Nhaïc só Phan Huyønh Ñieåu: (66) Tiểu sử:  Ông sinh 11/11/1924, quê Đà Nẵng, cư trú TP HCM Ông có bút danh là Huy Quang.Ông bắt đầu hoạt động âm nhạc từ năm 40, nhóm tân nhạc  Sau Trầu cau, sáng tác ông biết rộng rãi là bài hát Đoàn Giải phóng quân viết cuối năm 1945  Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông gia nhập quân đội, công tác liên khu V  Năm 1955, sau tạäp kết Bắc, ông công tác ban Nhaïc Vuõ, hoäi vaên ngheä Vieät Nam  Năm 1957, thành lập Hội nhạc sĩ Việt Nam, ông cử vào Ban chấp hành, là ủy viên thường vụ và công tác taïi hoäi (67)  Âm nhạc ông có giai điệu trau chuốt, trữ tình, thể loại hành khúc.Ông có nhiều thành công viết đề tài tình yêu đôi lứa tình cảm chung daân toäc  Ông là nhạc sĩ đàn anh, có nhiều đóng góp xứng đáng Caùc taùc phaåm tieâu bieåu:  Những ánh đêm  Sợi nhớ sợi thương  Haønh khuùc ngaøy vaø ñeâm  Cuộc đời đẹp  Thuyeàn vaø bieån (68) 15 Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát: (69) Tiểu sử:  Ông sinh ngày 11/2/1910, quê Hà Nội Là vi Chủ tịch đầu tieân vaø nhaát cuûa hoäi nhaïc só Vieät Nam  Ông là “người anh cả”, “Con chim đầu đàn” âm nhạc Việt Nam  OÂng laø moät soá hieám hoi caùc nhaïc só hieám hoi caùc hoïc viên Viễn Đông nhạc viện mở Hà Nội thập niên 30  Naêm 1942, oâng tham gia nhoùm “ xuaân thu Nhaõ taäp” cuøng với tiêu chí trên và đã thực phổ nhạc cách độc đáo bài thơ Màu thời gian Đoàn Phú Tứ (một nhà thơ thành vieân cuûa nhoùm) (70)  Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông có Tay súng sẵn sàng, tay lúa vững cùng nhạc sĩ nước thúc dục chiến đấu  Ông đã truyền nhọn lửa gìn giữ sắc dân tộc sang các hệ nhạc sĩ lớp sau bài viết, tác phẩm, trò chuyện  Nguyễn Xuân Khoát để lại dấu ấn không phai mờ lịch sử tân nhạc Việt Nam, lịch sử Hội nhạc sĩ Vieät Nam (71) Caùc taùc phaåm tieâu bieåu: Bình minh Màu thời gian Con voi Hát mừng đội chiến thắng Tay súng sẵn sàng, tay lúa vững Theo lời Bác gọi (72) 16 Nhaïc só Phan Nhaân:  (73) Tiểu sử:   Teân khai sinh cuûa oâng laø Lieâu Nguyeãn Phan Nhaân, Sinh ngày 15/5/1930, quê Bình Đức, Lonh Xuyên, An Giang Công tác đài tiếng nói VN TP HCM Đã nghĩ hưu, cư trú taïi TP HCM  Ông tham gia quân đội từ ngày đầu kháng chiến choáng Phaùp  Trong sáng tác Phan Nhân, cái “tôi” trữ tình hòa quyện với cảm xúc tình yêu quê hương đất nước (74)  Những tác phẩm: Hà Nội – niềm tin và hy vọng, Tình ca đất nước, Cây đàn ghi-ta Victor Hara…….và bài hát viết cho trẻ em: Em là gái má Út Tịch, Chú ếch con, Chú cừu Moäc Chaâu, Em laø boâng luùa Ñieän Bieân, Haøng caây ôn Baùc…  Caùc taùc phaåm tieâu bieåu:  Haø Noäi – nieàm tin vaø hy voïng  Chuù eách  Haøng caây ôn Baùc  Em laø gaùi maù UÙt Tòch (75) 17 Nhaïc só Traàn Long AÅn: (76) Tiểu sử:  Trần Long Ẩn còn có bút danh là Ðoàn Công Nhân, sinh ngày  29/9/1943, quê Bình Ðịnh Tốt nghiệp Đại học Văn khoa Sài  Gòn, ông tham gia phong trào "Hát cho đồng bào tôi nghe" và  Ca lên khúc với bài "Người mẹ bàn ca khúc Trần Long Ẩncờ" vừavà damột diếtsốtình cảm khác Sau đó, vửa phảng phất tính ôngtriết Bắc tu nghiệp sáng tác thành Nhạc viện học.và Ông đã tự giới thiệu côngHà Nội ca khúc riêng ông trên sân khấu cho sinh viên và cho các thính giả trẻ Một số tác phẩm tiêu biểu: Trên mảnh đất tình người, Ði qua vùng cỏ non, Một đời người rừng cây, Ðàn sáo Hậu Giang, (77) 18 Nhạc sĩ Trần Hoàn: (78) Tiểu sử:  Teân khai sinh cuûa oâng laø Nguyeãn Taêng Hích, coøn coù buùt danh là Hồ Thuận An, sinh 1928, quê Hải Lăng,Quảng Trị, nguyên Bộ trưởng Bộ văn Hóa thông tin, là phó ban Văn hóa tư tưởng quận Ba Đình – Hà Nội  Trần Hoàn tham gia hoạt động âm nhạc kháng chiến choáng Phaùp  Sau ngày hòa bình lập lại 1954, Trần Hoàn làm giám đốc Sở văn hóa Hải Phòng và ông tiếp tục sáng tác  Một điều đặt biệt càng giai đoạn sau tác phẩm càng dồi dào và càng gây chú ý đông đảo thính giả (79) Caùc taùc phaåm tieâu bieåu: Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm Khúc hát người Hà Nội Lời người Lời Bác dặn trước lúc xa Lời ru trên nương Sơn nữ ca Moät muøa xuaân nho nhoû  Tình ca muøa xuaân (80) 19.Nhaïc só Tröông Quang Luïc: (81) Tiểu sử:  OÂng sinh ngaøy 25/2/1933, queâ taïi xaõ Tònh Kheâ(Sôn Myõ), huyeän Sôn Tònh, tænh Quaõng Ngaõi  Là hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam, đồng thời là hội viên hoäi Nhaø baùo Vieät Nam Hieän coâng taùc taïi baùo “Saøi Goøn giaûi phoùng” Cö truù taïi quaän Taân Bình, TP HCM  Trong kháng chiến chống Pháp, Trương Quang Lục đã có số bài hát phổ biến như: Chuyến tàu trăng, Bảo vệ hòa bình, Đố cờ, Hoa bên suối (82)  Sau hòa bình, ông chuyển miền Bắc vừa làm kỷ sư hóa chất nhà máy Super-phosphate Lâm Thao, ông vừa sáng tác ca khúc và nhiều tác phẩm đời đó  Tröông Quang Luïc cuõng tham gia vieát nhieàu nhaïc phim, nhạc sân khấu, múa rối, số bài nghiên cứu dân ca, số bài giới thiệu ca khúc tiếng nhiều tác giả treân baùo Saøi Goøn giaûi phoùng Chuû nhaät (83)  Caùc taùc phaåm tieâu bieåu      Vaøm coû ñoâng Trái đất này là chúng em Tuổi mười lăm Màu mực tím Hoa sen tháp mười (84) 20.Nhạc sĩ Vũ Hoàng: (85) Tiểu sử: Nhạc sĩ Vũ Hoàng tên thật là Vũ Bảo Hoàng, sinh ngày 23/04/1956 Biên Hòa Ông tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm TP.HCM (1976 - 1979), tốt nghiệp Khoa Sáng tác - lý luận - huy bậc Ðại học Nhạc viện TP.HCM (1984 - 1989) (86) Những sáng tác ca khúc tiêu biểu: - Gửi lại em (1978) - Hương tràm (thơ Đỗ Trung Quân 1978) - Nói với em (1982) - Bụi phấn (viết cùng Lê Văn Lộc 1982) - Hương thầm (thơ Phan thị Thanh Nhàn - 1984) - Phượng hồng (thơ Đỗ Trung Quân 1988) - Cung đàn xanh (1990) - Hương quê (1994) - Khát vọng tuổi trẻ (1996) (87) 21 Nhaïc só Vaên Chung: (88) Tiểu sử:  Văn Chung tên thật là Mai Văn Chung, sinh ngày 20 tháng 1914, quê quán Phù Tiên, Hải Hưng, thuộc tỉnh Hưng Yên  Năm 1935 ông viết nhạc đầu tay Tiếng sáo chăn trâu Sau đó các thành viên Tricéa, ông tiếp tục sáng tác Bên hồ liễu (1936), Bóng qua thềm (1937), Hồ xuân và thiếu nữ (1939)  Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm việc Đài Phát Tiếng nói Việt Nam.Và toàn quốc kháng chiến bùng nổ, Văn Chung cùng các văn nghệ sĩ lên chiến khu, phụ trách văn nghệ số đơn vị quân đội và sau đó chuyển Đoàn văn công Tổng cục Chính trị (89)  Hòa bình lập lại, ông công tác Bộ Văn hóa, từ 1964 ông là giám đốc Nhà hát Giao hưởng - Hợp xướng Nhạc vũ kịch Việt Nam Ông còn là uỷ viên thường vụ Ban chấp hành Hội nhạc sĩ Việt Nam khoá II  Giai đoạn sau 1954, ông lại sáng tác mạnh mẽ Ca khúc ông đề cập đến nhiều đề tài, đề tài nông thôn kháng chiến, ông có nhiều ca khúc thành công như: Hò dân cày (1954), Gái thôn Đoài, trai thôn Thượng (1956), Tính hẹn cùng tình (1959), Ba cô gái đảm (1963), Lúa cấy thẳng hàng  Văn Chung có nhiều ca khúc viết cho thiếu (1966) nhi thành công Lỳ và Sáo, Lượn tròn lượn khéo, Đếm sao, Trăng theo em rước đèn, Trăng xinh ngoan và vài kịch hát Sói xám ăn gì?, Miu vàng mẹ, Những đoá hoa xuân (90)  Văn Chung có nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi thành công Lỳ và Sáo, Lượn tròn lượn khéo, Đếm sao, Trăng theo em rước đèn, Trăng xinh ngoan và vài kịch hát Sói xám ăn gì?, Miu vàng mẹ, Những đoá hoa xuân  Văn Chung ngày 27 tháng năm 1984 Hà Nội Ông truy tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 (91) B/ PHAÀN II: TAØI LIỆU NHẠC SĨ NƯỚC NGOAØI (92) Nhaïc só Wolfgang Amadeus Mozart: (93) Tiểu sử:  Wolfgang Amadeus Mozart sinh ngày 27 tháng giêng, 1756, Salzburg, Thánh chế La Mã (nay Áo) Leopold Mozart, nhạc sĩ vĩ cầm và là giáo viên, đã đích thân giáo dục  Cậu trai bắt đầu ông soạn nhạc cho đàn phím từ lúc năm tuổi, viết nhạc hòa tấu cậu lên sáu  Những sônat cho đàn vĩ cầm xuất cậu lên tám Thật có thể nói Mozart đã khởi đầu nghiệp âm nhạc trước thời gian cậu lên năm và theo đuổi ngày qua đời, ngót ba mươi năm âm nhạc (94)  Mozart có ký ức chi tiết âm nhạc phi thường, ông có thể hợp tinh hoa âm nhạc khác quốc gia này với quốc gia khác vào tác phẩm mình Tại Luân Đôn, Mozart gặp Johann Christian Bach, trai nhạc gia vĩ đại Johann Sebastian Bach, Christian bị gây ấn tượng, đã trở thành người dẫn dắt nhạc sĩ Mozart trẻ và quan tâm theo dõi nghiệp cậu Trở nước, Mozart nghiên cứu tổng phổ âm nhạc J C Bach, và ảnh hưởng Bach thể tác phẩm Mozart vào thời gian (95) Sự nghiệp:  Khoảng cuối năm 1769, khiếu âm nhạc sớm phát triển Mozart đã bắt đầu nở rộ, lên mười ba, cậu bắt đầu nghiệp sáng tác cách nghiêm túc Đức Tổng giám mục Salzburg đã chấp nhận Mozart nhạc trưởng, cách cấp khoản thu nhập cho cậu  Tại Milano Mozart ủy nhiệm viết opera, Mitridate Vở này sau đó, chính Mozart huy, đã tán thưởng nồng nhiệt Trở Salzburg, Mozart biên soạn loạt symphony và nhạc phụng cho Giáo hội (96)  Việc trở Salzburg Wolfgang vào 1773 là cột mốc, lúc có bùng nổ sáng tác khác thường, và chuyển tiếp khỏi ảnh hưởng âm nhạc Ý để thiên phong cách âm nhạc Đức, đại diện Joseph Haydn  Tháng năm 1777, tuổi hai mươi mốt, Wolfgang xin từ nhiệm, và Bá tước Colloredo đã đồng ý Thời gian này, Leopold định ông phải còn lại phục vụ nhà thờ Cho nên Wolfgang cùng mẹ đã chuyển München, đến Mannheim (97)  Tại Paris, Mozart biên soạn giáo trình âm nhạc, tiếp xúc các nhà xuất bản, viết cái gì anh có thể bán trình diễn - sônat cho đàn violin và đàn phím, concero cho sáo và thụ cầm, biến tấu đàn phím, và symphony Paris anh công vang dội sau opera Le nozze di Figaro (Đám cưới Figaro),  Vào 1781 anh tới München để diễn opera, Mozart du Idomeneo, thành công rực rỡ  Năm 1782, kết hôn với tiểu thư Constanze, em gái Aloysia, mặc dù gặp phản đối mạnh mẽ cha ruột (98)  Năm 1787, Mozart hoàn thành Don Giovanni Đa số người khen ngợi, có nhiều ý kiến cho âm nhạc ông ngày càng khó tiếp cận Phong thái âm nhạc nhẹ nhàng trước đây ông biến dần; nhạc công và thính giả có nhiều lời than phiền là càng khó cảm thụ  ngày Năm 1788 đã không trình tấu lúc sinh thời ông Tổng cộng, năm này ông đã sáng tác hai trăm tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác  Mười năm cuối đời Mozart là thời kỳ dài đau khổ tài chính kiệt quệ, lẫn sức mạnh sáng tạo khác thường (99)  Năm 1791 Mozart gặp khó khăn việc soạn nhạc cho opera Die Zauberfloete (Cây sáo thần), hợp tác với văn hào Emanuel Schikaneder  Công việc bị gián đoạn tháng vì chuyến viếng thăm nhân vật lạ mặt huyền bí đã đưa đề nghị hậu hĩnh cho tác phẩm Requiem  Ông ngày tháng 12 năm 1791 Hôm sau, bạn bè đến tham dự tang lễ ngoài trời;  Gia đình Mozart vì khó khăn đã đưa thi hài chôn nghĩa trang công cộng người nghèo để Mozart yên giấc ngàn thu Ở đó, mộ chôn chi chít và ngày người ta chưa xác định mộ ông chôn chỗ nào (100) Nhaïc sóLudwig van Beethoven: (101) Cuộc đời:  Ludwig van Beethoven (17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng năm 1827) là nhà soạn nhạc cổ điển người Đức Phần lớn thời gian ông sống Wien, Áo Ông là hình tượng âm nhạc quan trọng giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang  Beethoven thời kỳ âm nhạc lãng mạn.Đức, cha là Johann sinh Bonn, van Beethoven (1740-1792), người gốc Vlaanderen, và mẹ là Magdalena Keverich van Beethoven (1744-1787) Cho đến tận thời gian gần đây, nhiều công trình tham khảo coi ngày 16 tháng 12 là "ngày sinh" Beethoven, với lý là ông rửa tội vào ngày 17 tháng 12 và trẻ vào thời đó thường rửa tội vào ngày hôm sau ngày sinh Tuy nhiên, các học giả đại không (102)  Thầy dạy nhạc đầu tiên cho Beethoven là cha ông, là nhạc sĩ cung HầuTuyển đế Bonn, nhiên cha ông là người nghiện rượu, hay đánh ông và không thành công việc chứng minh ông là thần đồng, Mozart Tuy nhiên, tài Beethoven sớm người chú ý Beethoven Christian Gottlob Neefe dạy bảo và nhận vào làm, Hầu-Tuyển đế hỗ trợ tài chính Mẹ Beethoven năm ông 17 tuổi, và vòng vài năm ông chịu trách nhiệm nuôi dưỡng hai người em trai mình (103)  Năm 14 tuổi, Beethoven giành vị trí chính thức là nghệ sĩ chơi đại phong cầm dàn nhạc này Tuy nhiên thời gian này ông tiếp tục luyện tập dương cầm  Năm 1781, Beethoven 11 tuổi, ông đã biểu diễn nghệ sĩ piano điêu luyện Hà Lan Cũng thời gian này, ông cử làm phụ tá chơi đàn organ nhà thờ Bonn  Năm 1782 chính Neefe đã cho xuất tác phẩm đầu tiên Beethoven, "Các variation cho clavecin march Ernst Christoph Dressler" Cũng chính năm này, Beethoven trở thành người đại diện cho Neefe dàn nhạc hoàng gia với vai trò nghệ sĩ đại (104)  Năm 1787, Beethoven đến Wien Trong túi áo, ông có giấy giới thiệu Tuyển hầu tước (Kurfürst) Maximilian Franz, em trai út Hoàng đế Joseph II Mục đích chính chuyến là theo học Wolfgang Amadeus Mozart Vào thời điểm ấy, nhiều nhà soạn nhạc tiếng Joseph Haydn đã biến thủ đô Áo thành trung tâm âm nhạc châu Âu  Khi 19 tuổi (năm 1789), Beethoven bắt đầu theo học Đại học Bonn Tại đây và đặc biệt là thông qua Eulogius Schneider, ông đã nhanh chóng tiếp cận với tư tưởng Cách mạng Pháp (105)  Cuộc sống riêng tư có kiện gây cho Beethoven nỗi đau khôn xiết đó là vào mùa xuân 1809, ông gần ngót 40 tuổi thì đem lòng yêu cô học trò xinh đẹp là nàng Theresa de Brunowick 18 tuổi, gái điền chủ Malfati người Hungary Nhờ khuyến khích nàng, Beethoven sáng tác Bản Giao hưởng Số Đồng quê vì ông đã lầm tưởng tận tụy và lòng kính mến cô gái đó với nghệ thuật là tình yêu 21 Mùa hè ông 1810, cô gái  Năm 1791, tuổi, mộtkiên cụ già khướcgiúp từ lời cầu trở hônlại nhạc sĩ học Niềm hyâm vọng Bonn quay Wien theo hòa kết Haydn hôn tanvàvỡ với số thầy dạy khác Sau đó tìm học trò để dạy mà kiếm tiền tiêu, giờtuổi, dạy nhạc ông lạiLudwig sáng tác  ngoài Năm 22 lần thứ hai van Beethoven lại đến Wien và lần này ông không quay trở lại Bonn, thành phố quê hương ông, (106)  Đến năm 1819 thì ông điếc hoàn toàn chính vì ông không còn trình diễn không thể huy dàn nhạc Việc giao tiếp lúc này ông khó khăn  Vào đầu tháng 12 năm 2005, Phòng thí nghiệm Quốc gia Argonne Chicago đã đưa chứng là từ thời niên Ludwig van Beethoven đã bị nhiễm độc chì nặng Công bố này dựa vào phân tích mẫu xương sọ Ludwig van Beethoven X quang Như có thể nói từ ông 20 tuổi Ludwig van Beethoven đã chịu đựng tác động nặng tình trạng nhiễm độc chì (107)  Giữa tháng 11 năm 2005, Trung tâm Nghiên cứu Beethoven, thuộc Đại học San Jose (Hoa Kỳ) chính thức tuyên bố đã tìm hộp sọ Beethoven Đây là tài sản thừa kế nhà doanh nghiệp Paul Kaufmann (người gốc Áo, sống Danville, California, Hoa Kỳ)  Chiếc hộp sọ này gồm 13 mảnh (2 mảnh lớn phía sau sọ, 11 mảnh nhỏ) khai quật năm 1863 cất giữ Pháp trước chuyển giao cho Paul  Kaufmann Qua nghiênvào cứunăm hộp1990 sọ (có so sánh DNA với các mẫu tóc Beethoven), số giả thuyết cái chết Beethoven đã bị bác bỏ (bệnh Crohn) củng cố (hàm lượng chì cao) (108)  Vào lúc tối ngày 20 tháng năm 1827, nhạc sĩ danh tiếng kỉ 19 trút thở cuối cùng Đám tang ông có hàng ngàn người đưa tiễn và ngày sau đó toàn tài sản Beethoven để lại, kể thảo, bị đem bán đấu giá Tất rơi vào tay hai nhà xuất sách là thương gia Gaflinger và Actari với giá rẻ mạt (109) Nhaïc Peter só Ilyich Tchaikovsky: (110) Pyotr Ilyich Tchaikovsky tháng năm 1840 - tháng 11 năm 1893) là nhà soạn nhạc người Nga thời kỳ âm nhạc lãng mạn Dù không phải là thành phần nhóm nhạc theo chủ nghĩa dân tộc "The Five" Tchaikovsky lại sáng tác các nhạc phẩm đậm chất Nga theo lối riêng biệt: ngân vang, sâu lắng, hòa hợp và giai điệu phản ánh qua điệu nhạc (111)  Năm 1861, ông đã học lớp lý luận âm nhạc với giáo viên ngiêm khắc và kỳ cựu St Peterburg, thầy Nikolai Zaremba, người đầu tiên đã nhận đầy đủ tài Tchaikovsky và đã khích ông học hànhông mộtđăng cáchký nghiêm túctại Nhạc  lệ Vào năm 1862, vào học viện St Perterburg thành lập; đây, ông tiếp tục các bài học hoà và đối vị với Zaremba và soạn nhạc và phối khí với Anton Rubinstein - người đã thuyết phục Tchaikovsky bỏ công việc cũ mình và tìm cho ông học sinh các lớp học tư để ông dạy nhằm cải thiện phần nào vấn đề tài chính đè nặng lên vai Tchaikovsky sức khoẻ ngày yếu cha ông (112)  Tchaikovsky hoàn thành việc học tập mình nhạc viện là vào năm 1965 Tác phẩm cho kỳ thi tốt nghiệp ông là catata to Joy, soạn cho các ca sĩ solo, dàn hợp xướng và dàn nhạc dựa trên lời thơ tiếng Schiller, và tác phẩm này đã đem lại cho ông huy chương bạc và nhiều lời  Năm 1866, anh trai Anton Rubinstein là khen ngợi Nikolai đã mời Tchaikovsky làm giảng viên môn hoà nhạc viện mà ông thành lập Moscow Tchaikovsky đã nhanh chóng đồng ý và chuyển tới thủ đô nước Nga cổ kính này, bắt đầu sống nhạc sỹ chuyên nghiệp (113)  Năm 1868, Tchaikovsky đã có mối quan hệ với nhóm các nhà soạn nhạc người Nga, biết đến với cái tên “Nhóm người” (bao gồm Balakirev, Mussorgsky, Rimsky-Korsakov, Borodin và Cui)  Mối tình thực đầu tiên đời Tchaikovsky là với ca sỹ người Bỉ Désirée Artôt vào năm 1868 đã có kết cục không tốt đẹp  Bản tứ tấu đàn dây giọng Rê trưởng, Op 11, viết vào năm 1871, chịu ảnh hưởng “Nhóm người” và đây là tác phẩm thính phòng thành công ông (114)  Tchaikovsky vào năm 1877 đã phản ánh cách thường xuyên các tác phẩm đến mức nốt nhạc tràn ngập nỗi thống khổ ông mặt thể chất lẫn  Tchaikovsky đã huy buổi công diễn lần đầu tinh thần tiên “Pathétique” này St Peterburg vào ngày 28 tháng 10 năm 1893 bệnh dịch tả hoành hành thành phố này Một vài ngày sau, ăn tối cùng vài người bạntại nhà hàng, ông đã uống cốc nước sông Neva (cóthể đây là chủ ý ông) Và ông đã chết đau đớnvào ngày mùng tháng 11 (115)

Ngày đăng: 21/06/2021, 17:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w