1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tet3

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 204,05 KB

Nội dung

Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, kể cả những người xa xứ cách hàng ngàn kilômét, vẫn mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình[r]

(1)Tết Nguyên Đán Việt Nam Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết Cả, là lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất, từ Nam Quan đến Cà Mau và vùng hải đảo, tưng bừng và nhộn nhịp dân tộc Từ kỷ xa xưa thời Lý, Trần, Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm cách trang trọng Tết Nguyên Đán là khâu đầu tiên và quan trọng hệ thống lễ hội Việt Nam, mà phần “lễ” phần “hội” phong phú nội dung hình thức, mang giá trị nhân văn sâu sắc và đậm đà Việc ông cha ta xác định Tết Cả đúng vào thời điểm kết thúc năm cũ, mở đầu năm theo âm lịch, là chu kỳ vận hành vũ trụ, đã phản ánh tinh thần hòa điệu người với thiên nhiên (Đất-Trời-Sinh vật), chữ NGUYÊN có nghĩa là bắt đầu, chữ ĐÁN có nghĩa là buổi ban mai, là khởi điểm năm Đồng thời, Tết là dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc và tưởng nhớ tri ơn ông bà, tổ tiên Xét góc độ mối quan hệ người và thiên nhiên Tết – tiết (thời tiết) thuận theo vận hành vũ trụ, biểu chu chuyển các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông – có ý nghĩa đặc biệt xã hội mà kinh tế còn dựa vào nông nghiệp làm chính Theo tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ quan niệm “Ơn trời mưa nắng phải thì”, người nông dân còn cho đây là dịp để tưởng nhớ đến các vị thần linh có liên quan đến được, mùa màng thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời… người nông dân không quên ơn loài vật, cây cối đã giúp đỡ, nuôi sống họ, từ hạt lúa đến trâu bò, gia súc, gia cầm ngày này Về ý nghĩa nhân sinh Tết Nguyên Đán, nhiều nhà nghiên cứu cho trước hết đó là Tết gia đình, Tết nhà Người Việt Nam có tục năm Tết đến, dù làm nghề gì, nơi đâu, kể người xa xứ cách hàng ngàn kilômét, mong trở sum họp mái ấm gia đình ngày Tết, khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, nhìn lại ngôi nhà thờ, ngôi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà, nơi mà gót chân thời bé dại đã tung tăng và sống lại với bao kỷ niệm đầy ắp yêu thương nơi mình cất tiếng chào đời “Về quê ăn Tết”, đó không phải là khái niệm thông thường hay về, mà là hành hương nơi cội nguồn, mảnh đất chôn cắt rốn Theo quan niệm người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân là ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ họ hàng làng xóm mở rộng ra, ràng buộc lẫn thành đạo lý chung cho xã hội: tình gia đình, tình thấy trò, bệnh với thầy thuốc, ông mai bà mối đã tác thành đôi lứa, bè bạn cố tri, nợ và chủ nợ… Tết là dịp “tính sổ” hoạt động năm qua, liên hoan vui mừng chào đón năm với hy vọng tốt lành cho cá nhân và cho cộng đồng Nhưng rõ nét là không khí chuẩn bị Tết gia đình Bước vào nhà nào thời điểm này, có thể nhận thấy không khí chuẩn bị Tết nhộn nhịp và khẩn trương, từ việc mua sắm, may mặc đến việc trang trí nhà cửa, chuẩn bị bánh trái, cỗ bàn, đón tiếp người thân xa về… Đối với các gia đình lớn, họ hàng đông, có quan hệ xã hội rộng, đông cháu, dâu rể, thì công việc chuẩn bị càng phức tạp Theo tập tục, đến ngày 23 tháng chạp là ngày đưa tiễn ông Táo trời để tâu việc trần gian, thì không khí Tết bắt đầu rõ nét Ngày xưa thời phong kiến, từ triều đình đến quan chức hàng tỉnh, hàng huyện nghĩ việc sau lễ “Phất thức” (tức lễ rửa ấn, rửa triện) Ở cấp triều đình, lễ nầy có diện nhà vua, các quan mặc phẩm phục uy nghiêm Xem đủ biết ngày tết coi trọng nào Sau đó, các quan cất vào tủ, niêm phong cẩn thận Không văn nào kiềm ấn, pháp đình đóng cửa Con nợ không thể bị sai áp, các tội tiểu hình không bị trừng phạt, tội nặng thì giam chờ đến ngày mồng tháng giêng (lễ khai hạ) tiến hành giải Như vậy, Tết Cả kéo dài từ ngày 23 tháng chạp (một tuần trước giao thừa) đến mồng tháng giêng (một tuần sau giao thừa) Không biết Tết cổ truyền dân tộc xuất từ bao giờ, đã trở nên thiêng liêng, gắn bó tâm hồn, tình cảm người dân Việt Nam Những tục lệ trò vui dịp Tết, bánh chưng xanh, mâm ngũ trên bàn thờ gia tiên, cành đào, chậu quất khoe sắc gia đình đã trở thành phần hình ảnh quê hương để người Việt Nam dù sống nơi đâu độ xuân lại bồi hồi nhớ đất nước với bao tình cảm nhớ nhung tha thiết Làm quên thuở ấu thơ cùng đám trẻ ngồi vây quanh nồi bánh chưng sôi sùng sục chờ vớt bánh! Làm có thể quên phiên chợ Tết rợp trời hoa! (2) Ngày Tết chính thức giao thừa Đây là thời điểm thiêng liêng năm, thời điểm giao tiếp năm cũ và năm mới, thời điểm người giao hòa với thiên nhiên, Tổ tiên trở sum họp với cháu Cúng giao thừa xong nhà quây quần quanh mâm cỗ đã chuẩn bị sẵn, uống chén rượu đầu tiên năm mới, cái chúc thọ ông bà cha mẹ, người lớn cho trẻ em tiền quà mừng tuổi đựng bao giấy đỏ Sau lễ giao thừa còn có tục đến đền chùa làm lễ sau đó hái nhánh cây đem gọi là hái Lộc, đốt nén hương đem cắm trên bàn thờ gia tiên gọi là Hương Lộc Họ tin xin Lộc trời đất thần Phật ban cho thì làm ăn phát đạt quanh năm Sau giao thừa người nào từ ngoài đường bước vào nhà đầu tiên là người “xông nhà”, là người “tốt vía” thì nhà ăn nên làm ra, gặp nhiều may mắn, vì người xông nhà thường chọn số người bạn thân Tết là dịp để người trở cội nguồn Ai dù có đâu xa vào ngày này, cố trở quê hương để sum họp với người thân mái ấm gia đình, thăm phần mộ tổ tiên, gặp lại họ hàng, làng xóm Ngày Tết làm cho người trở nên vui vẻ hơn, độ lượng Nếu có gì đó không vừa lòng thì dịp này bỏ qua hết để mong năm ăn với tốt đẹp hơn, hoà thuận Có lẽ đó là ý nghĩa nhân Tết Việt Nam Mấy Tục Lệ Trong Ðêm Giao Thừa Toan Ánh Trong Ðêm Giao Thừa, sau làm lễ giao thừa xong, có tục lễ riêng mà ngày từ thôn quê đến thành thị còn nhiều người theo giữ Lễ chùa, đình, đền: Lễ giao thừa nhà xong, người ta kéo lễ các đình, chùa, miếu, điện để cầy phúc cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho thân và cho gia đình Và nhân dịp người ta thường xin quẻ đầu năm Kén hướng xuất hành: Khi lễ, người ta kén và kén hướng xuất hành, đúng hướng đúng để gặp may mắn quanh năm Ngày nay, người ta lễ ít người kén và kén hướng Hái lộc: Ði lễ đình, chùa, miếu, điện xong, lúc trở người ta có tục hái cành cây mang ngụ ý là lấy lộc Trời đất Phật Thần ban cho Trước cửa đình cửa đền, thường có cây đa, cây đề, cây si cổ thụ, cành lá xùm xòa, khách lễ người bẻ nhánh, gọi là cành lộc Cành lộc này mang người ta cắm trước bàn thờ Với tin tưởng lộc hái Ðêm giao thừa đem lại may mắn quanh năm, người Việt Nam buổi xuất hành đầu tiên hái lộc Cành lộc tượng trưng cho tốt lành may mắn Về tục xuất hành tục hái lộc có nhiều người không Ðêm giao thừa, mà họ kén ngày tốt tố ngày đầu năm và Ði đúng theo hướng dẫn các lịch đầu năm để có thể có năm hoàn toàn may mắn Hương lộc: Có nhiều người lúc xuất hành lễ, thay vì hái lộc cành cây, lại xin lộc các đình đền chùa miếu các đốt nắm hương cây hương lớn, đứng khấn vái trước bàn thờ, mang hương đó (3) cắm bình hương bàn thờ Tổ tiên bàn thờ Thổ Công nhà Ngọn lửa tượng trưng cho phát đạt Lấy lửa tự các nơi thờ tự mang về, tức là xin Phật Thánh phù hộ cho phát đạt tốt lộc quanh năm Trong lúc mang nấm hương từ nơi thờ tự trở về, nhiều gặp gió, nấm hương bốc cháy, người ta tin đó là điềm tốt báo trước may mắn quanh năm Thường người làm ăn buôn bán hay xin hương lộc các nơi thờ tự Xông nhà: Thường cúng giao thừa nhà xong, người gia chủ lễ đền chùa Gia đình có nhiều người, thường người ta kén người dễ vía từ lúc chưa đúng trừ tịch, lễ trừ tịch tới thì dự lễ đình chùa thôn xóm, sau đó xin hương lộc hái cành lộc Lúc trở đã sang năm mới, người này đã tự xông nhà cho gia đình mình, mang tốt đẹp quanh năm cho gia đình Ði xông nhà tránh phải nhờ người tốt, vía khác đến xông nhà cho mình Nếu không có người nhà dễ vía để xông nhà lấy, người ta phải nhờ người khác thân cố hữu tốt vía để sớm ngày mồng Tết đến xông nhà, trước có khách tới chúc Tết, để người này đem lại dễ dãi may mắn lại Trích “Tín Ngưỡng Việt Nam” - Toan Ánh Bánh chưng, bánh tét, bánh dày, xôi và cốm Huỳnh Ngọc Trảng Bánh tét là lễ vật làm theo tín lý phồn thực cư dân nông nghiệp, cụ thể là cư dân cấy (tỉa) lúa (nếp) Phải chăng, tín lý phồn thực có tuổi đời cổ xưa quan niệm “trời tròn đất vuông” tích bánh dày và bánh chưng? Sự tích suy nguyên bánh chưng và bánh dày mà ngày chúng ta biết và xác tín là Tiết Liêu/ Lang Liêu - các người vua Hùng - làm là câu chuyện ghi chép Lĩnh Nam Chích Quái (thế kỷ XV) Truyện kể rằng: Sau vua Hùng Vương phá giặc Ân, nhân quốc gia vô sự, muốn truyền ngôi cho con, bèn triệu hai mươi vị quan lang và công tử lại mà phán rằng: “Ta muốn truyền ngôi cho kẻ nào làm ta vừa ý, cuối năm mang trân cam mỹ vị đến để tiến cúng tiên vương cho ta tròn đạo hiếu thì ta truyền ngôi” Thế là các đua tìm ngon vật lạ khắp trên cạn bể, nhiều không kể xiết Duy có vị công tử thứ 18 là Tiết Liêu, bà mẹ trước vốn bị vua ghẻ lạnh, mắc bệnh mà chết, tả hữu ít người giúp đỡ, khó xoay xở, nên đêm ngày lo lắng, mộng mị bất an Một đêm mộng thấy thần nhân tới nói rằng: “Các vật trên trời đất và quý người không gì gạo Gạo có thể nuôi người khỏe mạnh và ăn không chán, các vật khác không thể Nay đem gạo nếp làm bánh, cái hình vuông, cái hình tròn để tượng trưng hình đất và trời dùng lá bọc ngoài, cho mỹ vị để ngụ ý công đức sinh thành lớn lao cha mẹ” Tiết Liêu tỉnh dậy, mừng rỡ mà nói rằng: “Thần nhân giúp ta vậy!” Nói bèn theo lời dặn mộng mà làm, chọn thứ gạo nếp trắng tinh, lặt lấy hạt tròn mẩy không bị vỡ, vo cho sạch, lấy lá xanh bọc chung quanh làm hình vuông, cho trân cam mỹ vị vào bên để tượng trưng cho việc đại địa chứa chất vạn vật nấu chín, gọi là bánh chưng Lại lấy gạo nếp nấu chín, giã cho nát, nặn thành (4) hình tròn, tượng trưng cho trời gọi là bánh dày Đến kỳ, vua vui vẻ truyền các bày vật dâng tiến Xem qua khắp lượt, thấy không thiếu thức gì Duy có Tiết Liêu tiến dâng bánh chưng và bánh dày Vua kinh ngạc mà hỏi, Tiết Liêu đem giấc mộng thuật lại Vua đem nếm, thấy ngon miệng không chán, hẳn các thức các khác, tắc khen hồi lâu cho Tiết Liêu Đến ngày Tết, vua lấy bánh này dâng cúng cha mẹ Thiên hạ bắt chước (1) Câu chuyện này có số chi tiết cần phải xem xét: Trước hết, khái niệm “trời tròn đất vuông” vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc (2) Từ kỷ thứ X, An Nam thoát ly khỏi uy quyền phương Bắc, và đến triều Lý (1009-1225), nước Đại Việt thực là quốc gia độc lập Phật giáo coi là quốc giáo, Tăng lữ tham gia vào hàng ngũ quan lại, và số vị vua thời Lý, Trần đã tự mình đứng thành lập các tông phái, thiền phái (Lý Thánh Tông mở phái Thảo Đường, Lý Cao Tông tự xưng là Phật, Trần Nhân Tông là sơ Tổ Trúc Lâm yên Tử, tôn là Điều Ngự Giác Hoàng) Tuy vậy, mặt quản lý nhà nước, tiếp nhận văn hoá phương Bắc, nước Đại Việt độc lập tổ chức theo quan niệm vương quyền Nho giáo Ngoài các khái niệm Thiên Vương, Phật-Vua, còn thừa nhận khái niệm Thiên Tử (Ông vua Con Trời) Như vậy, vua phải lưu tâm đến việc tế cáo "Cha Trời, Mẹ Đất" phong thần các xứ (Thiên Tử phong bách thần) để tỏ rõ uy quyền với các thần linh nước Đàn Xã Tắc lập năm 1048 và đàn Viên Khâu (Gò đất hình tròn, theo nguyên tắc đàn xây phía Nam kinh thành để tế trời, gọi là đàn Nam Giao), đàn Vu phía Nam kinh thành nhắc tới vào các năm 1137-1138 (3) Nói chung, việc tế Trời-Đất đến thời Lê thực hoàn bị theo nghi lễ Nho giáo Song kể từ kỷ XI, việc dựng đàn tròn, đàn vuông để tế "Cha Trời, Mẹ Đất" đã cho thấy khái niệm “trời tròn đất vuông” đã tồn nếp nghĩ người dân nước ta từ lâu Các tác giả Lĩnh Nam Chích Quái sau đó đã khuôn công hai loại bánh này vào việc cúng tổ tiên, tôn vinh chuẩn mực hiếu đạo, giá trị luân lý cốt lõi Nho giáo; để vua Hùng nói: “Tiến cúng tiên vương cho ta tròn đạo hiếu”, và cuối truyện xác định: “Đến ngày Tết vua lấy bánh này dâng cúng cha mẹ Thiên hạ bắt chước…” Tục cúng bánh chưng, bánh dày vào ngày Tết mô tả từ câu truyện này, sau xác tín là tập tục đời từ thời Hùng Vương Nhưng Tết, xét từ nguyên uỷ là lễ thức, lễ hội tiến hành sau mùa gặt hàng năm hay bắt đầu mùa gieo cấy Thời điểm này tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và tập quán canh tác tộc người Tết có chức kép: tạ ơn thần linh và tổ tiên kết vụ mùa đã qua và cầu mong kết cho vụ mùa năm tới Nói chung, các cư dân nông nghiệp luôn tiến hành loạt nghi lễ theo các tiến trình phát triển cây lúa Với lễ vật tương ứng - Lúa vừa chín tới: lễ cúng ăn cốm - Lúa chín gặt: lễ cúng cơm - Gặt xong đưa vào kho: lễ mừng lúa mới, với lễ vật là các thứ chế biến từ gạo tẻ và nếp như: cơm, xôi, bánh… Cốm là lễ vật phổ biến lễ cúng mừng lúa lúc đã cứng hạt Cốm là sản phẩm chế biến cách rang lúa nếp, giã cho dẹp lại và sàng sảy để bỏ trấu Dữ liệu nhà dân tộc học Từ Chi viết loại cơm chul (cơm chùn), lễ vật dịp Ăn cơm người Mường, tuồng đã hé mở cho chúng ta biết nguyên ủy cốm: lúa gặt còn ướt sũng, không có thời gian phơi khô, làm thành lễ vật dâng cúng để người bắt tay vào gặt Chỉ còn cách là đem “rang” (có hạt bung ra) giã nhẹ để tách vỏ Gạo đó chế thành cơm chul (4) Lúa nếp rang nở bung mà người miền Bắc gọi là bỏng thì Trung Bộ (kể Nam Bộ) gọi là nổ Bánh nổ là lễ vật truyền thống vào dịp Tết Trung Bộ, và nổ là lễ vật bắt buộc nhiều đám cúng việc lề Nam Bộ Phải đó là di duệ cốm, và xa xưa là cơm chul? Cơm là lễ vật bắt buộc lễ cúng cơm nhiều tộc người, và là lễ vật nhiều lễ cúng khác Tuy nhiên, vì bình dị nó mà cơm không người ta coi là lễ vật thực xôi Rõ ràng nếp nghĩ phổ biến nhiều tộc người, xôi là lễ vật nó phải có các lễ mà hoi bữa ăn thường ngày Gạo nếp quý gạo tẻ, và vì có hương thơm nên chọn làm lễ vật dâng cúng Nói chung, gạo là thức ăn chính người nên nó có ý nghĩa thuộc nghi lễ Lúa gạo luôn coi là có nguồn gốc thiêng liêng, là hạt ngọc trời; nó biểu trưng cho sung túc, sinh sản dồi dào, nhờ trời có và khiết nguyên sơ Người Thái đồ, nấu xôi có nhuộm màu: xôi đỏ tượng trưng cho Mặt Trời, xôi vàng tượng trưng cho Mặt Trăng (5) (Tết Cầu mùa: Xíp Xì)(5) Người Nùng làm xôi bảy màu để “tượng trưng cho chặng đường lịch sử bảy tháng đầy ý nghĩa năm đất trời xoay chuyển, gắn liền với lịch sử dân tộc” (mỗi màu tượng trưng tháng, từ tháng Giêng đến tháng Bảy)(6) Cơm cúng đơm vào chén, bát, chí còn nèn, gọi “chén cơm in” Còn xôi đơm đĩa hay mâm, phổ biến từ “mâm xôi”, luôn gợi cho ta hình ảnh vun cao lên tròn trịa và sung mãn, biểu thị cho phồn thực Từ xôi đến bánh dày là bước ngắn: lấy xôi nếp giã nát và vun lên thành mâm bánh dày Loại bánh làm nếp là lễ vật “thanh khiết nguyên sơ” xôi Với người Chăm, lễ vật Tết Rija Nưga họ có xôi, bỏng (nổ) và bánh đúc(7) Với người Dao, Tết nhảy họ có lễ vật không thể thiếu là bánh bột gạo nắn tròn, treo tòng teng trên cây mía đặt gian bàn thờ Bàn Vương(8) Đó là hai ví dụ hai loại bánh “tròn đầy”, thuộc thứ lễ vật chế biến bột gạo có phần kỳ công bánh dày Bánh dày không là đặc sản người Việt, mà nó còn là thứ lễ vật bắt buộc, đã thành tục lệ văn hóa nhiều tộc người Tết người H'mông là ví dụ: “Bánh dày là hương vị không thể thiếu, biểu tượng trên bàn thờ tổ tiên ngày Tết người H'mông”(9) Ở người H'mông Hang Kia, Pà Cò có truyền thuyết suy nguyên bánh dày dân tộc mình Nội dung truyền thuyết hoàn toàn khác với tích bánh chưng bánh dày người Việt, mà chủ ý là nói nguồn gốc lúa nếp: ông Tổ người Hmông lấy từ xứ sở người tí hon lòng đất, và hàng năm, người Hmông làm bánh dày để tưởng nhớ tổ tiên và tạ ơn chim đại bàng đã cứu ông Tổ mình ngày xưa(10) Một tập tục liên quan đến loại bánh dày này là ngày đầu năm phải ăn bánh dày trắng, tuyệt đối không nướng bánh dày Nếu nướng, người H'mông cho năm đó nương rẫy bị hạn hán(11) Điều này cho chúng ta thấy: bánh dày theo quan niệm người H'mông là biểu thị nương rẫy, là đất, nói rộng là “không gian sinh tồn” Nói chung, bánh dày là lễ vật hình thành quá trình định, khuôn theo tâm thức khiết từ quan niệm thiêng gạo (tẻ và nếp) cộng đồng các cư dân trồng / tỉa lúa Nó vừa là nhân vừa là văn hóa lúa; đó, nó là biểu tượng tín lý phồn thực là tín lý tư biện vũ trụ Điều này có phần tương tự cái bánh chưng Xét chất lượng, nội dung thì bánh chưng và bánh tét là một, chúng khác hình thức: là hình vuông và là hình ống-dài Rảo qua các liệu dân tộc học, chúng ta thấy bánh chưng có người Việt miền Bắc, người Mường (gọi là pênh pang), người Thái (gọi là kháu tốm kích), người Tày, người Khmú (gần bánh chưng tròn người Tày)… Bánh tét có người Việt miền Trung, miền Nam, người Thái (cũng có bánh tét gọi là kháu tốm boóng cựa), người Hrê (gọi là bánh mau nhich), người Kadong, người Xinh mun… (12) Có thể nói, bánh chưng và bánh tét cùng tồn đại gia đình các dân tộc nước ta, chí cụ thể tộc người (Thái, Việt…) Vấn đề đặt là cùng là thứ chất liệu mà gói theo hai kiểu (thậm chí là ba kiểu - kể thêm bánh ú, gói theo kiểu bánh ít “nóc chùa”) để làm gì, và kiểu nào đời trước? Bánh chưng gói theo hình vuông, tượng trưng cho trời (Lĩnh Nam chích quái) Bánh tét gói theo hình ống, tròn, dài, biểu tượng sinh thực khí nam, nguyên sức mạnh sinh sản(13) Trong thời gian điền dã vùng Khmer Nam Bộ, tôi vị à-cha (thầy lễ) nói nhỏ vào tai bánh tét là “cái đó Preah Ầy-Xô” (Preah Ầy-xô là thần Siva) Bánh tét là lễ vật làm theo tín lý phồn thực cư dân nông nghiệp, cụ thể là cư dân cấy (tỉa) lúa (nếp) Phải chăng, tín lý phồn thực có tuổi đời cổ xưa quan niệm “trời tròn đất vuông” tích bánh dày và bánh chưng? Huỳnh Ngọc Trảng (theo Văn hóa Phật giáo) Chú thích: (1) Vũ Quỳnh - Kiều Phú, Lĩnh nam chích quái, Đinh Gia Khánh chủ biên, Nguyễn Ngọc San biên khảo-giới thiệu, In lần thứ hai NXB Văn Học, H., 1990, tr 56-58 (2) Việc này nói nhiều sách Ở đây, xin xem: - Thời cổ Trung Quốc có lý luận chủ yếu nào vũ trụ, sách Lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Cổ Tịch Thượng Hải (Bản dịch Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chi, NXB Văn Hóa Thông Tin, H; 1999, tập II, tr 110-114 - Tiêu Mạc, Kiến trúc Trung Quốc, Tủ sách Văn hóa Nghệ thuật Trung Quốc (Bản dịch Mai Chi, NXB Thế giới, H, 2002) (6) (3) Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh, Bản dịch Trịnh Đình Rư, NXB Văn học, H, 1972, tr 47 (truyện Thiên tổ địa chủ xã tắc đế quân); tr 81-82 (truyện Ứng thiên hóa dục nguyên trung hậu thổ điạ kỳ nguyên quân) (4) Trần Từ, Người Mường Hoà Bình, Hội KHLS, H, 1996, tr 193; 341 (phụ chú P1) (5) Vũ Thị Hoa, Lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc Việt Nam, NXB VHTT, H, 1997, tr 88-89 (6) Trần Hữu Sơn (chủ biên), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, NXB Văn hóa Dân tộc, H; 1999, tr 84-85 (7) Ngô Văn Doanh, Tết năm cổ truyền người Chăm (lễ hội Rija Nưgar), Tết năm Việt Nam, NXB VHTT, H; 1999, tr 141 (8) Nguyễn Hữu Thức, Xuân Tết với ngưới Dao Đeo Tiền (Hòa Bình), Tết năm Việt Nam, sđd, tr 151 (9) (10) Nguyễn Hữu Thức, Tết cổ truyền người Hmông tỉnh Hoà Bình, sđd, tr 171-172 (11) Nguyễn Hữu Thức, bài đã dẫn, tr 184 (12) Chúng tôi dựa vào và đối chiếu từ các liệu số sách, bài báo đã công bố Ở vấn đề này, xem Vũ Thị Hoa, sđd, phần người Thái (tr 75-76) và phần phụ lục (tr 171-275) (13) Xem J Chevalier và A Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, 1997, tr 92; 265; 534-538; 778-779 Lễ Chùa, Xin Lộc Đầu Năm - Nét Đẹp Văn Hóa Việt Lam Điền Chạm cửa thiền cầu may mắn Đối với người Việt Nam, lễ hội vốn là nét văn hóa đặc sắc, thể khát vọng sống hạnh phúc và trường tồn Thế nhưng, độ Xuân về, dù có hòa mình vào không khí lễ Tết thì nhiều người Việt không quên lên chùa thắp nhang, cầu cho mình sức khỏe bình an, may mắn và hạnh phúc Cũng chính vì thế, tục lễ chùa đầu năm đã trở thành nét đẹp văn hóa giai tầng xã hội Người Việt tin rằng, lễ chùa đầu năm không đơn giản để ước nguyện, mà đó còn là khoảnh khắc để người hòa mình vào chốn tâm linh, bỏ lại phía sau bao vất vả mưu sinh Hòa vào dòng người lễ, người chúng ta cảm nhận giao hòa trời - đất Mùi khói nhang, sắc màu rực rỡ đèn, hoa cùng với không gian tịnh chốn linh thiêng làm cho lòng người trở nên nhẹ nhàng, thản Cũng là lễ chùa đầu năm, cách thức và nghi lễ hai miền Nam - Bắc có nét khác Đối với người miền Bắc, chùa đầu năm thường phải có đồ lễ, hương hoa Theo lệ thường, mâm lễ đủ hương, hoa, tiền vàng và tờ sớ viết chữ nho, ghi điều cầu mong gia chủ cho năm vạn ý Đặc biệt, lời văn khấn người miền Bắc thường có vần, có điệu, âm vực thì trầm bổng Khi thể hiện, lời khấn nghe thơ, nhạc ngân nga không gian u huyền đình chùa, tạo nên linh thiêng, hư ảo Lễ xong, người lễ thường xin nhà chùa thứ gì đó làm lộc đầu năm Còn người miền Nam, việc hành lễ đơn giản hơn, đầu năm lễ chùa thường không phải đem theo đồ lễ, có là hoa không có đồ mặn (xôi thịt) người miền Bắc Lời khấn đơn giản, không câu nệ văn vẻ Người lên chùa ước gì thì cầu đó, không thiết phải dùng sớ chữ nho Cách khấn người ta hay gọi là khấn nôm Tuy phong tục tập quán các miền có khác nhau, lễ chùa đầu Xuân đã trở thành thói quen, thành nét văn hóa tâm linh tất người Việt Tại đây, ranh giới tuổi tác, địa vị bị xóa nhòa, tất gặp miền tâm thức linh thiêng (7) Hái lộc Xuân ước phồn thịnh Ngoài tục lễ chùa, người Việt còn có tục hái lộc vào đêm giao thừa Theo quan niệm người xưa, không có loài nào sinh sôi nảy nở và có sức sống mãnh liệt loài cây Mỗi độ Xuân về, chồi non nhú lên thể sức sống tràn đầy sinh lực Do đó, người ta xin lộc đêm giao thừa là để cầu mong có sức sống dẻo dai, mạnh khỏe và có ích loài cây Vào dịp đầu năm, người dân thường ghé lại các đình, chùa để xin nhánh non đem treo trước cửa nhà chưng trên bàn thờ gia tiên với hy vọng rước phước lộc cho gia đình Cành lộc chọn thường là loại cây có phong cách, dáng dấp người quân tử, thể bao dung và nhân ái Cũng theo phong tục cổ truyền và quan niệm người xưa, lộc Xuân hái từ cây đa, sung, xanh, si đem lại kết tốt đẹp Còn hái lộc từ cây tùng, cúc, trúc, mai mang lại niềm vui, hạnh phúc và sức khỏe cho người gia đình Nếu ngày xưa, việc hái lộc phải từ cây chùa thì nay, tục hái lộc đã đổi khác và có phá cách mang tính tích cực Những năm gần đây, người hái lộc đầu Xuân thường hái lộc theo nhiều cách không thiết phải bẻ cành, bứt đọt cây Lộc Xuân có thể là mua vài khế, cây mía chậu cây nho nhỏ… đem nhà ngày đầu năm Tất điều đó làm tôn lên vẻ đẹp văn hóa truyền thống người Việt, mãi là nét chấm phá lung linh mùa Xuân toàn dân tộc Việt Nam! Lam Điền (8)

Ngày đăng: 21/06/2021, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w