Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan Các hệ cơ quan Tiêu hóa Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết.. Các thành phần cấu tạo trong hệ Thực quản, Diều, Dạ dày cơ mề, Ruột, Gan, Tụy.[r]
(1)(2) Kiểm tra bài cũ Dựa vào kiến thức đã học bài 42 thực hành, kết hợp hình 42.2 hãy hoàn thành bảng sau: Bảng Thành phần cấu tạo số hệ quan Các hệ quan Tiêu hóa Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Các thành phần cấu tạo hệ Thực quản, Diều, Dạ dày (mề), Ruột, Gan, Tụy Khí quản, Phổi Tim, Các gốc động mạch Tì, Thận, Huyệt Hình 42.2 Cấu tạo của chim bồ câu (3) BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Tiêu hóa So sánh hệ tiêu hóa chim bồ câu và bò sát trả lời câu hỏi đây: ? Hệ tiêu hóa chim bồ câu có gì hoàn chỉnh so với bò sát? ? Vì tốc độ tiêu hóa chim bồ câu lại cao? ĐÁP ÁN (4) - Hệ tiêu hóa chim bồ câu hoàn chỉnh bò sát vì thực quản có diều - Vì dày phân thành dày tuyến và dày (dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa, dày co bóp, nghiền nát thức ăn) => Tốc độ tiêu hóa cao (5) BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa (miệng => hầu => thực quản => diều => dày tuyến => dày => ruột non => ruột già => hâu môn), chuyên hóa với chức - Tốc độ tiêu hóa thức ăn cao Các em ghi bài vào nào (6) BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Tiêu hóa Tuần hoàn Đọc thông tin SGK, kết hợp hình 43.1 hãy cho biết tim chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn? Ý nghĩa nó là gì? Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn chim bồ câu Sơ đồ cấu tạo hệ tuần Đáp án hoàn thằn lằn (7) * Tim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn? - Tim chim bồ câu có ngăn (2 tâm thất và tâm nhĩ), tim thằn lằn chỉ có ngăn (1 tâm thất và tâm nhĩ) * Ý nghĩa khác biệt đó? - Máu nuôi thể của chim bồ câu là máu đỏ tươi (giàu ôxi) (8) BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Tiêu hóa Tuần hoàn - Tim có ngăn (2 tâm thất và tâm nhĩ), vòng tuần hoàn - Máu nuôi thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi) Các em ghi bài vào nào (9) BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Tiêu hóa Tuần hoàn Hô hấp Quan sát 43.2, thảo luận nhóm và so sánh hô hấp chim bồ câu với thằn lằn Cho biết túi khí chim bồ câu có tác dụng gì? (10) Chú thích: – Khí quản – Phổi – Các túi khí bụng – Các túi khí ngực Hình 43.2 Sơ đồ cấu tạo hệ hô hấp ĐÁP ÁN (11) Bảng So sánh hô hấp chim bồ câu với thằn lằn Các quan Hô hấp Thằn lằn Chim bồ câu - Phổi có nhiều vách ngăn - Sự thông khí nhờ hoạt động các liên sườn - Phổi gồm hệ thống ống khí dày đặc gồm túi khí => bề mặt TĐK rộng - Sự thông khí => co giãn túi khí (khi bay) => thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu) Tác dụng túi khí: Góp phần thông khí phổi, giảm ma sát nội quan bay, điều hòa thân nhiệt (12) BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Tiêu hóa Tuần hoàn Hô hấp - Phổi có mạng ống khí dày đặc - Một số ống khí thông với túi khí tạo nên bề mặt trao đổi khí rộng - Trao đổi khí: + Khi bay túi khí thực + Khi đậu phổi thực Các em ghi bài vào nào (13) BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Tiêu hóa Tuần hoàn Hô hấp Bài tiết và sinh dục Nêu đặc điểm hệ bài tiết và sinh dục chim Những đặc điểm nào thích nghi với bay? Hệ niệu sinh dục chim trống Hệ niệu sinh dục chim mái ĐÁP ÁN (14) BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Tiêu hóa Tuần hoàn Hô hấp Bài tiết và sinh dục - Bài tiết: Thận sau không có bóng đái, nước tiểu thải ngoài cùng phân - Sinh sản: + Con đực có đôi tinh hoàn, cái có buồng trứng phát triển + Thụ tinh Các em ghi bài vào nào (15) BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG II/ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Đọc thông tin SGK kết hợp các hình đây, hãy so sánh não chim bồ câu với thằn lằn Sơ đồ cấu tạo não thằn lằn ĐÁP ÁN Sơ đồ cấu tạo não chim bồ câu (16) BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG II/ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Bộ não phát triển: + Não trước phát triển + Não giữa có hai thùy thị giác + Tiểu não (não sau) có nhiều nếp nhăn - Giác quan: + Mắt tinh, có mí thứ ba mỏng + Tai: có ống tai ngoài Các em ghi bài vào nào (17) Củng cố Hãy nêu đặc điểm tiến hóa những hệ quan chim bồ câu thích nghi với đời sống bay Các quan Đặc điểm tiến hóa, thích nghi với đời sống bay Tiêu hóa Tốc độ tiêu hóa cao Tuần hoàn Tim ngăn Máu nuôi thể giàu ôxi Máu không bị pha trộn Hô hấp Phổi gồm mạng ống khí dày đặc Bài tiết Sinh dục Không có bóng đái Buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển chim mái (18) Luật chơi: Cả lớp chia làm đội, mỗi đội sẽ bốc thăm để giành quyền thi trước Mỗi hình có chữ cái bí mật để hoàn thành từ khóa ô Nhóm nào đoán hình sẽ cộng 10 điểm, sai không có điểm nào Giải từ khóa bí mật công 20 điểm cho đội mình BẮT ĐẦU NÀO (19) KEY C H I M B Ồ C Â U (20) I ĐÀN GẢY TAI TRÂU (21) B THỜI GIAN LÀ VÀNG (22) H VÒI SEN (23) C NHẠC CU (24) A TAM SAO THẤT BẢN (25) O SAO CHỔI (26) M ÔNG NÓI GÀ BÀ NÓI VỊT (27) U ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG (28) C CẦU KHI (29) DẶN DÒ: Về nhà học bài, làm bài tập SGK/142 Đọc mục “Em có biết” Chuẩn bị cho bài sau (30) (31)