Hình 18: Tạo một tiêu đề Trong hộp thoại Quick Titler việc thêm các hình vẽ, tiêu đề rất đơn giản, hãy chọn biểu tượng hình chữ “T” bên trái để nhập vào một tiêu đề, chọn các hình vẽ trê[r]
(1)Bài viết này nhằm giúp các bạn bắt đầu tìm hiểu phần mềm dựng Edius có cách nhìn tổng quan phần mềm và có thể thực các bước việc dựng trên Edius Dựng phim thật dễ dàng với Edius - Phần I I Giới thiệu phần mềm dựng phim EDIUS EDIUS là phần mềm dựng phim chuyên nghiệp khá tiếng hãng Canopus thuộc tập đoàn Thomson Grass Valley Systems với nhiều tính mạnh và dễ sử dụng, giao diện đẹp, thân thiện Là phần mềm kèm hệ thống dựng phim Canopus Edius NHX có khả đáp ứng cho việc sản xuất các chương trình video đa dạng Hệ thống dựng Canopus Edius NHX thiết kế tích hợp chặt chẽ phần cứng và phần mềm dựng chuyên nghiệp cho phép dựng, làm kỹ xảo, tổng hợp chương trình tất thời gian thực cho HD và SD Phần mềm dựng phim Edius là phiên tính tới thời điểm nay, có thể cài đặt và chạy độc lập mà không cần phần cứng hỗ trợ kèm theo trên máy vi tính cá nhân Rất thích hợp cho các bạn sinh viên và người dùng không chuyên Bài viết này hướng dẫn bạn đọc số kỹ để có thể dựng đoạn video với phần mềm này II Bắt đầu dự án với Edius Sau cài đặt thành công phần mềm dựng phim Edius 5, lần đầu tiên chạy chương trình xuất hộp thoại xác định thư mục mặc định lưu trữ các dự án (project) chúng ta Hình 1: Hộp thoại Folder Settings Hãy chọn nút “Browse…” để tới thư mục lưu trữ dự án mặc định Thông thường thư mục mặc định này nên để ổ cứng thứ không chứa hệ điều hành (với máy vi tính có hai ổ cứng riêng biệt), ổ D; E Sau bước lựa chọn này tất các dự án chúng ta tạo mặc định lưu đây Tạo dự án – Creating Project Bước 1: Tạo dự án Double-click vào biểu tượng trên màn hình tìm theo đường dẫn Start →All Programs → Canopus Hộp thoại thiết lập các nội dung cho dự án hiển thị Chúng ta tìm hiểu vùng hộp thoại này (2) This image has been resized Click this bar to view the full image The original image is sized 752x586 Hình 2: Hộp thoại chuẩn bị cho dự án thực Vùng (1): Profile – Thông tin người dùng: Đây là vùng quản lý biểu tượng người dùng Vùng này giúp chúng ta tạo (nút New Profile), thay đổi (nút Change) và xóa (nút Delete) biểu tượng người dùng Chúng ta có thể dùng ảnh nào nhiều định dạng JPG, GIF, PSD… để biến nó thành biểu tượng người dùng chúng ta Việc này làm cho phần mềm chở nên thân thiện Khi chọn nút “New Profile” “Change” xuất hộp thoại “New Preset”, các lựa chọn hộp thoại này sau: Thay đổi tên Box Name và chọn đường dẫn tới hình ảnh mà chúng ta muốn nó trở thành Biểu tượng Box “Icon Filename” Chọn OK để hoàn thành việc thay đổi Cancel để bỏ công việc thay đổi này (3) Hình 3: Hộp thoại New Preset Để xóa biểu tượng người dùng hãy chọn biểu tượng người cần xóa và chọn nút Delete Đôi chúng ta cần lưu khôi phục thông tin các biểu tượng người dùng này Hãy di chuột vào vùng biểu tượng nhấn chuột phải và lựa chọn “Import” “Export” để khôi phục xuất các thông tin biểu tượng người dùng Vùng (2): Recent Project (Dự án thực gần đây) Vùng này cho phép chúng ta mở nhanh dự án thực gần nhất, mở dự án có sẵn trên máy cách lựa chọn nút “Open Project” Thông tin vắn tắt các dự án này hiển thị vùng (4) Vùng (3): New Project (Dự án mới) Vùng này hiển thị thông số các dự án đã thực Thông tin các dự án đã thực này hiển thị vắn tắt vùng (4) Để tạo dự án hãy lựa chọn nút “New Preset: để gọi hộp thoại “Project Setting” cho phép thiết lập, cài đặt các thông số, đặc điểm cho dự án chúng ta Sau thiết lập các thông số các vùng (1); (3); (4); (5) chọn “OK” để kết thúc quá trình thiết lập chọn “Cancel” hủy bỏ việc thiết lập này Việc lựa chọn các thông số bước này đòi hỏi chúng ta phải có số kiến thức định các chuẩn và các định dạng video Nếu chưa biết chúng ta có thể lựa chọn các thiết lập mặc định chương trình Các thiết lập này có thể thay đổi chúng ta thực dự án các bước sau này This image has been resized Click this bar to view the full image The original image is sized 729x493 (4) Hình 4: Hộp thoại Project Setting (1) Output device - Lựa chọn thiết bị ra; (2) Description - Mô tả các lựa chọn; (3) Output format - Định dạng đầu video và audio; (4) Setup (default) – Thiết lập các thông số mặc định (5) Track (Default) – Lựa chọn số track (V track – hình; VA track – hình và tiếng; T track – Tiêu đề; A track – tiếng) Vùng (4): Selected Project – Dự án lựa chọn Vùng này hiển thị vắn tắt các thông số, thuộc tính chúng ta lựa chọn các biểu tượng vùng (2) và vùng (3) hình Vùng (5): Bắt đầu kết thúc Lựa chọn start close để bắt đầu dừng thực dự án Hãy đặt tên cho dự án chúng ta cái tên gợi nhớ có ý nghĩa hộp thoại “Project name setting” sau nhấn nút “Start” (5) Hình 5: Hộp thoại Project name setting Bây chúng ta đã thực bắt đầu công việc dựng phim với giao diện EDIUS tinh tế và thân thiện chế độ màn hình sau This image has been resized Click this bar to view the full image The original image is sized 1023x621 (6) Hình 6: Giao diện Edius (1) Thanh menu; (2) Chuyển đổi màn hình chế độ Recorder và Player; (3) Thanh công cụ Player Recorder; (4) Thanh công cụ đối tượng; (5) Thanh điều khiển tỉ lệ; (6) Track Panel; (7) Đường tỉ lệ thời gian; (8) Cửa sổ Bin; (9) Cửa sổ hiệu ứng (effect); (10) Cửa sổ Sequence Marker; (11) Thanh công cụ Bin Bước 2: Lưu dự án (Save Project) Sau chúng ta kết thúc công việc dựng phim công việc dở dang hãy lưu dự án chúng ta cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + S biểu tượng hình đĩa mềm trên công cụ phần mềm Capture nhập video vào môi trường dựng (import video) Việc dựng phim không thể thực chúng ta không có các đoạn video và audio Thông thường chúng ta dựng từ các nguồn video có từ các máy quay (7) các đoạn clip có sẵn trên máy hay tải trên mạng Nếu máy quay sử dụng ổ cứng, ổ đĩa DVD hay thẻ nhớ hãy kết nối máy quay tới máy tính thông qua cổng IEE1394 USB qua các đầu đọc (tùy theo hỗ trợ loại máy quay) và copy các đoạn video vào máy máy vi tính Bước 3: Chuyển video từ máy quay sử dụng băng từ vào máy tính Hình 7: Lựa chọn chế độ capture Bước này hướng dẫn chúng ta chuyển hình ảnh quay từ các máy quay sử dụng băng từ mà không cần có đầu đọc chuyên dụng Tuy nhiên với máy quay dùng chuẩn kết nối tốc độ cao IEEE1394 yêu cầu máy tính chúng ta phải có hỗ trợ cổng IEEE1394 Các máy tính để bàn hầu hết tích hợp cổng này Kết nối máy quay trực tiếp với máy vi tính qua cổng IEEE1394 cáp DV, chuyển máy quay sang chế độ “Play” “Play/Edit” Trong máy quay phát lại băng chúng ta capture đoạn video quay cách chọn “Capture” trên menu sau đó chọn “Generic HDV – Input” Chúng ta phải chọn các thông số hộp thoại “Input Setting” bước Dựng phim thật dễ dàng với Edius - Phần II Tiếp theo phần I Chúng ta phải chọn các thông số hộp thoại “Input Setting” bước (8) Hình 8: Hộp thoại Input Setting Click “OK” sau đã lựa chọn các thông số hợp lý Xác định đoạn video cần capture Đôi chúng ta cần capture đoạn ngắn video trên băng hãy làm theo các bước hướng dẫn sau Hình 9: Thanh công cụ Player -Click trên công cụ player [ L ] -Click để thiết lập điểm đầu cho đoạn video cần capture [ I ] –Clic để thiết lập điểm cuối cho đoạn video cần capture [ O ] (9) -Click để bắt đầu capture đoạn video chúng ta đã chọn Kết thúc việc này chúng ta phải ngồi đợi capture hết đoạn video vừa chọn với có thể tiếp tục cho dự án dựng phim đầu tay Bước 4: Nhập các đoạn video, audio, ảnh từ máy tính vào dự án Các đoạn video, audio, hay các file ảnh có sẵn trên máy tính có thể dễ dàng nhập vào dự án –Click biểu tượng [Ctrl+O] trên công cụ cửa sổ Bin để mở hộp thoại “Open” cho phép chúng ta tìm tới file cần nhập vào dự án Hình 10: Cửa sổ open (1) Vùng xem thử đoạn video chọn; (2) Chú thích và chọn màu sắc đánh dấu đoạn video (10) Dựng phim Bước 5: Dựng các đoạn video trên Timeline Timeline chia thành các track, đánh số thứ tự tùy theo mức độ ưu tiên, các clip hiển thị theo nguyên tắc track nào có số lớn thì hiển thị lớp trên cùng Trên timeline chúng ta có track tiếng (ký hiệu chữ A); track hình (ký hiệu chữ V) track hình và tiếng (ký hiệu AV) Để chuyển clip cửa sổ Bin vào timeline chúng ta dùng chuột kéo clip cửa sổ Bin thả vào track phù hợp trên timeline lựa chọn clip cần chuyển vào timeline sau đó dùng tổ hợp phím [Shift + Enter] để chuyển clip vào timeline Để thêm một track trên timeline hãy di chuột tới vùng Track Panel (hình 6) nhấn chuột phải và chọn “Add”, tiếp đó chọn “Add Front” “Add Back” tương ứng với thêm track vào trước hay vào sau Trong hộp thoại “Add Track” lựa chọn track cần tạo A AV, lựa chọn số lượng track cần tạo vào hộp “Number” Nhấp OK để kết thúc việc này Hình 11: Add Track Chúng ta làm quen với số cách hiệu chỉnh đơn giản các đoạn clip sau: Để xóa đoạn clip trên timeline hãy chọn đoạn clip đó và nhấn phím [Delete] Để cắt các đoạn clip trên timeline hãy di chuyển trỏ tới vị trí cần cắt và nhấn phím tắt [ C ] để cắt đoạn clip Để di chuyển các đoạn clip trên timeline hãy chọn clip đó giữ chuột trái và kéo nó tới vị trí chúng ta Để xóa khoảng trống clip trên timeline hãy di chuyển chuột tới vị trí trống nhấn chuột phải và chọn “Delete Gap” sau lệnh này hai đoạn clip liền sát Có thể di chuột tới điểm đầu và điểm cuối đoạn clip trên timeline xuất biểu tượng “[“ “]” “][“ bên cạnh trỏ; chuột giữ chuột trái và kéo sang trái sang phải; chúng ta thử thực việc này trên dự án chúng ta và (11) bớt chút thời gian để tìm hiểu khác ba biểu tượng là gì Với các file âm việc thực hoàn toàn tương tự các clip và việc hiệu chỉnh này thực trên các track A Chúng ta có thể thêm đoạn nhạc vào clip, cắt bỏ nhạc quay, thu âm, lồng tiếng cho đoạn clip, và nhiều các tính khác Edius cung cấp để hiệu chỉnh âm Delay, Reverb, Equalizer… nhiên chúng ta tìm hiểu tiếp các tính này lần khác Chúng ta có thể tự tìm hiểu các lọc hiệu ứng trên cửa sổ Effect → Audio Filters Để thay đổi tốc độ phát hình mặc định clip chúng ta chọn clip đó và nhấn tổ hợp phím [Alt + E] để gọi hộp thoại Clip Speed Trong ô Rate hãy gõ vào tốc độ tính theo tỉ lệ % mà chúng ta muốn thay đổi Chú ý Rate > 100% clip chạy nhanh và ngược lại Nếu chúng ta thực bước này hãy thêm dấu “-“ vào trước tỉ lệ % ví dụ “-100%” và chạy lại đoạn clip phát điều thú vị và có ứng dụng nhiều quá trình dựng phim sau này chúng ta Hình 12: Hộp thoại Clip Speed Để làm chủ tất các công cụ chỉnh sửa timeline đòi hỏi chúng ta phải bỏ khoảng thời gian định để làm quen và nhớ cách hoạt động nó Việc này dễ thực chúng ta thực hành trực tiếp trên phần mềm Việc làm chủ timeline là điều quan trọng với người làm dựng phim Thêm các hiệu ứng Hãy xem lại hình (Tìm phần I) để biết vị trí cửa sổ effect Đó là nơi tập hợp các effecf đã gom thành các nhóm lọc hình (Video Filters); lọc tiếng (Audio Filters); chuyển động, chuyển cảnh (Transitions); hiệu ứng chữ (Title Mixers); Các điểu chỉnh (Keyers)… Bước 6: Hiệu ứng thay đổi màu sắc cho video Trong nhiều trường hợp các cảnh quay chúng ta không đạt màu sắc yêu cầu, việc ghép nối các đoạn clip có màu sắc không hợp lý xem có cảm giác vị vấp, hay đơn giản là chúng ta muốn màu sắc đoạn clip đặc biệt thêm chút (12) đó chúng ta cần tới các lọc màu Edius cung cấp khá nhiều các lọc màu chuyên nghiệp Các bước sau đây hướng dẫn chúng ta áp dụng lọc màu cho đoạn clip Hãy chọn vào mục “Color Correction” và và chọn “White Balance” cửa sổ Effect (hình 13) Hình 13: Cửa sổ Effect Dùng chuột kéo thả biểu tượng “White Balance” vào đoạn clip cần có hiệu ứng lọc màu Hãy tìm cửa sổ “Information” nó chưa trên màn hình hãy làm sau: Chọn “View → Information Palette” để gọi cửa sổ “Information” Nháy kép chuột vào dòng “White Balance” để gọi hộp thoại điều chỉnh Trong hộp thoại này hãy làm sau: Chọn “Black” phần “Color Picker” sau đó dùng chuột trái chọn điểm đen trên clip mà chúng ta áp dụng lọc Màu sắc clip lúc này đã thay đổi, đừng bận tâm vội vì công việc chưa hoàn thành Tương tự chọn “Gray” phần “Color Picker” sau đó dùng chuột trái chọn điểm có màu xám trên clip mà chúng ta áp dụng lọc Chọn “White” phần “Color Picker” sau đó dùng chuột trái chọn điểm có màu trắng trên clip mà chúng ta áp dụng lọc Lúc này chúng ta đã thực xong việc (13) cân chỉnh màu cho đoạn clip Nếu chưa ý muốn chúng ta chọn lại các màu Black; Gray; White nào cảm thấy ưng ý Chọn OK để hoàn thành việc này Hình 14: Cửa sổ Infomation (14) Hình 15: Hộp thoại White Balance Chú ý với bước chỉnh trên thì tương ứng với nó là các biểu đồ màu thay đổi theo Chúng ta có thể thay đổi màu sắc cách kéo các trượt trên các biểu đồ màu tương ứng Thực bước này nhiều lần để có thể nắm vững lọc Bằng cách làm tương tự hãy thử tìm hiểu các lọc khác Edius (15) Bước 7: Áp dụng hiệu ứng chuyển động các clip Các hiệu ứng này chúng ta sử dụng chuyển cảnh chuyển qua lại các đoạn clip Có nhiều hiệu ứng chuyển động đẹp mắt cho chúng ta sử dụng Các bước sau đây hướng dẫn chúng ta thêm hiệu ứng mờ chồng (Dissolve) vào hai đoạn clip Đây là hiệu ứng hay sử dụng việc chuyển cảnh khá mềm mại Hiệu ứng này làm mờ dần đoạn cuối clip trước đoạn đầu clip sau rõ dần lên Hình 16: Chèn hiệu ứng mờ chồng Trong cửa sổ “Effect” tìm tới “Transition → 2D” phía bên phải tìm biểu tượng “Dissolve” kéo thả vào điểm nối hai đoạn clip cần chèn hiệu ứng trên timeline Để thay đổi độ dài ngắn hiệu ứng hãy di chuột tới điểm đầu điểm cuối đoạn hiệu ứng trên timeline kéo sang trái sang phải để thay đổi thời gian áp dụng hiệu ứng chúng ta Chạy lại toàn clip để xem gì chúng ta đã làm Các hiệu ứng chuyển động khác cách thực hoàn toàn tương tự trên Dựng phim thật dễ dàng với Edius - Phần III Tiếp theo phần II Dựng tiếng Bước 8: Tăng giảm Volume Sau chèn đoạn âm vào timeline chúng ta thực các bước sau để hiệu chỉnh tăng giảm volume, bóp tiếng đoạn cuối đoạn đầu đoạn âm Việc này giúp người xem không bị giật mình âm bắt đầu quá bất ngờ Trên “Track panel” tìm tới track âm chúng ta cần hiệu chỉnh Nhấp chuột vào vị trí số (hình 17) để mở rộng phần hiệu chỉnh âm thanh.; Nhấp vị trí số để bắt đầu hiệu (16) chỉnh Dùng chuột trái chọn điểm trên đường âm thanh, giữ và kéo lên xuống để tăng giảm volume chúng ta Hiệu chỉnh và nghe lại vừa ý Hình 17: Đường điều chỉnh volume Chú ý: Hãy nhấn giữ phím “Alt” trên bàn phím kết hợp với giữ và kéo đường âm để xem cách khác để hiệu chỉnh đường này Tạo tiêu đề (Title) Bước 9: Chèn tiêu đề Các tiêu đề chèn vào clip chúng ta dễ dàng với nhiều lựa chọn khác thông qua phần mềm QuickTitle đã tích hợp sẵn vào Edius 5, chúng ta có thể tìm các phần mềm tạo title khác tương thích với Edius để cài thêm vào sử dụng QuickTitle cho phép chèn chữ, các hình đơn giản, lưới ô vuông, khung viền…, tùy theo sáng tạo người để có thể tạo nên title ấn tượng Các bước sau hướng dẫn chúng ta cách tạo title đơn giản cho clip Tạo tiêu đề Di chuyển chuột tới vị trí trên clip cần xuất tiêu đề Click nút [ T ] trên công cụ đối tượng và chọn “Create Title in Current Track” Tiêu đề vị trí lựa chọn tạo vị trí hình 18 (17) Hình 18: Tạo tiêu đề Trong hộp thoại Quick Titler việc thêm các hình vẽ, tiêu đề đơn giản, hãy chọn biểu tượng hình chữ “T” bên trái để nhập vào tiêu đề, chọn các hình vẽ trên công cụ phía trái để thêm vào các hình vẽ phù hợp, tùy theo sáng tạo người dựng phim chúng ta có thể thêm các hình vuông, tam giác, hình tròn, elips vào các vị trí thích hợp trên title để đạt chủ ý và hiệu riêng Công cụ Text Properties phía bên phải cho phép thiết lập các kiểu chữ, lề trái, phải, đổ bóng… Cửa sổ phía cùng cho phép chọn các kiểu chữ đã tạo sẵn, chúng ta việc lựa chọn mẫu ưng ý là có thể sử dụng Lưu ý: Phải chọn phông chữ có hỗ trợ tiếng việt và thiết lập chế độ gõ gõ phù hợp chúng ta với có thể viết tiếng việt, nhìn chung Quick Titler hỗ trợ tốt các gõ và phông chữ tiếng Việt (18) Hình 19: Tạo title với Quicktitle Sau đã tạo tiêu đề trên “T Track” cửa sổ timeline việc hiệu chỉnh tiêu đề hiệu chỉnh thời gian hiển thị, kéo dài, thu ngắn, cắt… thực hoàn toàn thực với đoạn clip Các hiệu ứng cho tiêu đề lựa chọn cửa sổ “Effect” mục “Title Mixers” dùng chuột trái kéo thả các hiệu ứng này vào tiêu đề (vị trí (19) hình 20) Các tiêu đề thường phải tạo hiệu ứng, hiệu ứng vào (in) và hiệu ứng (out) khỏi khuôn hình Hình 20: Chèn hiệu ứng cho tiêu để Xuất clip chúng ta vừa dựng băng, đĩa máy tính Bước 10: Xuất clip file trên máy Edius sử dụng chương trình hoàn toàn độc lập để xuất clip băng, đĩa, máy tính đồng thời cho phép chúng ta ghi đĩa CD, VCD, DVD thành phẩm Dể thực việc này chúng ta thực các bước sau: Click biểu tượng: và chọn “Print to File” [ F11 ] cửa sổ “Select Export PlugIn” lựa chọn đinh dạng và chuẩn hình theo yêu cầu chúng ta Ở đây chọn xuất file AVI chuẩn DV Chọn theo hình đây (20) Hình 21: Chọn định dạng xuất file (21) Hình 22: Chọn tên file và đường dẫn lưu file Nhấp Save để kết thúc việc này Đợi chương trình render xong là chúng ta đã có file video đó có tất các hiệu ứng mà chúng ta đã thực Edius hỗ trợ việc xuất liệu các phần mềm khác 3DsMax, AfterEffects, Maya, Mirage, LightWave3D… chúng ta có cài thêm các Plug-Ins tương ứng Linas - Dungphim.net Các bạn chờ xem phần IV - Plug-Ins (22)