1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

11 MH biosafety realities vietnamese

30 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Cây trồng biến đổi gen và Các chính sách quốc tế: Hiệp ước Cartagena về an toàn sinh học và Bộ luật quốc tế về thực phẩm Tiến sĩ Michael Hansen Nhà khoa học cao cấp Hiệp hội người tiêu dùng, Mỹ Giới thiệu Hiệp ước Cartagena về an toàn sinh học  Luật quốc tế đầu tiên và duy nhất về biến đổi gen/sinh vật biến đổi gen  Được thông qua: vào 29/01/2000 ở Montreal  Có hiệu lực: Từ 11/09/2003  Vào 16/5/2011, có 161 bên có liên quan  Phần lớn các bên có liên quan thuộc các nước đang phát triển, với đa số ở Châu Phi  Không bất kỳ quốc gia thuộc “Nhóm Miami” đầu tiên là các nhóm có liên quan hiện tại (AACCUU) Mục tiêu “Theo đúng với phương pháp phòng ngừa trong Nguyên tắc 15 của Tuyên bố Rio về Môi trường và Sự phát triển, mục tiêu của Hiệp ước này nhằm góp phần đảm bảo mức bảo vệ đầy đủ tại các ruộng chuyển đổi, xử lý và sử dụng những sinh vật biến đổi gen sống an toàn là kết quả của công nghệ sinh học hiện đại mà có thể gây ra tác hại đối với bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, xem xét những nguy cơ cho sức khỏe con người và đặc biệt tập trung vào sự vận chuyển qua biên giới” Phạm vi  Vận chuyển, xử lý và sử dung của tất cả sinh vật biến đổi gen sống (LMOs) có thể có ảnh hưởng tiêu cực đến bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, quan tâm đến sức khỏe con người  Không bao gồm ‘sản phẩm của cái đó’ Sự quan trọng của Hiệp ước  Đối với bộ luật quốc tế lần đầu tiên có sự thừa nhận rằng những sinh vật biến đổi gen thì khác với những sinh vật phát triển tự nhiên khác và có thể mang nhiều rủi ro và mối nguy đặc biệt và vì vậy cần được kiểm soát quốc tế  Đối phó về vấn đề quốc tế* vận chuyển qua biên giới quốc tế (nhập và xuất khẩu) và sẽ đối phó với trách nhiệm pháp lý và bồi thường quốc tế *KHÓ KH NĂ Các nguyên tắc chung  Nguyên tắc phòng ngừa  Nguyên tắc về sự đồng thuận thông tin quan trọng đầu tiên (AIA)  Thiết lập quyền nói ‘Không’  Chủ quyền quốc gia trong việc ra quyết định  Các nghĩa vụ và trách nhiệm của người sản xuất/xuất khẩu Sự thực thi trên quốc gia Điều khoản 2(1) – “Mỗi bên liên quan sẽ phải thực hiện các biện pháp hành chính cần thiết và hợp pháp để thực hiện các nghĩa vụ dưới Hiệp ước này” Một tiêu chuẩn tối thiểu mà các Bên liên quan nên thực hiện – Điều khoản 2 (4): “Không có cái gì trong Hiệp ước này sẽ được hiểu như là sự ngăn cấm quyền của bên có liên quan thực hiện hành động để bảo vệ sự bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, đã cho thấy rằng hành động như vậy là phù hợp với mục tiêu và các điều khoản của Hiệp ước này và phù hợp với các nghĩa vụ khác của bên liên quan dưới luạt quốc tế.” …. Sự phát triển gần đây nhất  Hiệp ước bổ trợ Nagoya Kuala Lumpur về Nghĩa vụ pháp lý và Bồi thường cho Hiệp ước Cartagena về an toàn sinh học (Liên Hiệp Quốc Thập niên về An toàn sinh học) Chỉ dành cho phương tiện truyền thông, Không dành cho văn bản chính thức BAN HÀNH ẤN PHẨM Latvia trở thành quốc qua để phê duyệt Hiệp ước bổ trợ Nagoa – Kuala Lumpur về Trách nhiệm pháp lý và Bồi thường Montreal, ngày 7/12/2011 – Vào ngày 30/11/2011, Latvia trở thành quốc gia đầu tiên phê duyệt Hiệp ước bổ trợ Nagoa – Kuala Lumpur về Trách nhiệm pháp lý và Bồi thường cho Hiệp ước Cartagena về An toàn sinh học. Sự phê duyệt đầu tiên này diễn ra chỉ sau 1 năm Hiệp ước bổ trợ được áp dụng tại cuộc gặp thượng đỉnh đa dạng sinh học lịch sử được tổ chức vào tháng 10/2010 ở Nagoya, Nhật Bản. Hiệp ước bổ trợ nhằm góp phần vào sự bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học bằng việc đưa ra những luật pháp quốc tế và quy trình về trách nhiệm pháp lý và bồi thường trong những sự kiện thiệt hại do sinh vật biết đổi gen sống. Nó sẽ có hiệu lực trong vòng 90 ngày sau khi chi trả cho văn kiện phê duyệt. Hiện thời hiệp ước này có 36 chữ ký.

Ngày đăng: 14/12/2013, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w