1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ giải thích việc giàu nhanh và nghèo nhanh ở việt nam, giai đoạn 2010 2012

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ LỰC QUANG GIẢI THÍCH VIỆC GIÀU NHANH VÀ NGHÈO NHANH Ở VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG BẢO Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hoàng Bảo Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng có độ xác phạm vi hiểu biết Các số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tác giả luận văn Lê Lực Quang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Tóm tắt CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.2 Khung sinh kế 11 2.3 Của cải nghèo 15 2.4 Các yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình 16 2.4.1 Đặc điểm vùng 17 2.4.2 Đặc điểm địa phƣơng 18 2.4.3 Đặc điểm hộ gia đình cá nhân 19 2.5 Kỹ thuật phân tích hồi quy 21 2.6 Khung phân tích 22 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Dữ liệu 25 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.3 Danh sách biến 28 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Kết thống kê mô tả hộ giàu nhanh nghèo nhanh 31 4.1.1 Thay đổi thu nhập bình quan đầu ngƣời 31 4.1.2 Sự khác biệt đặc điểm hộ gia đình 32 4.1.3 Sự khác biệt đặc điểm vùng 38 4.1.4 Sự khác biệt đặc điểm địa phƣơng 41 4.2 Kết phân tích hồi quy tác động nhân tố lên khả giàu nhanh nghèo nhanh 44 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 52 5.1 Khám phá 52 5.2 Khuyến nghị sách 54 5.3 Hạn chế nghiên cứu 54 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận chuyển đổi nhóm hộ gia đình giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 3.1: Danh sách biến giải thích 29 Bảng 4.1: Thay đổi thu nhập thành phần thu nhập 32 Bảng 4.2: Sự khác biệt thay đổi quy mô hộ hộ giàu nhanh với phần lại 33 Bảng 4.3: Sự khác biệt thay đổi quy mô hộ hộ nghèo nhanh với phần lại 33 Bảng 4.4: Sự khác biệt tỷ lệ thành viên phụ thuộc hộ giàu nhanh với phần lại 34 Bảng 4.5: Sự khác biệt tỷ lệ thành viên phụ thuộc hộ nghèo nhanh với phần lại 34 Bảng 4.6: Sự khác biệt thay đổi số năm học bình quân thành viên làm hộ giàu nhanh với phần lại 35 Bảng 4.7: Sự khác biệt thay đổi số năm học bình quân thành viên làm hộ nghèo nhanh với phần lại 36 Bảng 4.8: Sự khác biệt tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp hộ giàu nhanh với phần lại 37 Bảng 4.9: Sự khác biệt tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp hộ nghèo nhanh với phần lại 37 Bảng 4.10: Sự khác biệt tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp hộ giàu nhanh với phần lại 38 Bảng 4.11: Sự khác biệt vị trí địa lý vùng Đồng sông Hồng hộ giàu nhanh với phần lại 39 Bảng 4.12: Sự khác biệt vị trí địa lý vùng Trung du miền núi phía Bắc hộ giàu nhanh với phần cịn lại 39 Bảng 4.13: Sự khác biệt vị trí địa lý vùng Trung du miền núi phía Bắc hộ nghèo nhanh với phần lại 40 Bảng 4.14: Sự khác biệt vị trí địa lý vùng Đơng Nam Bộ hộ nghèo nhanh với phần lại 40 Bảng 4.15: Sự khác biệt thiên tai hộ giàu nhanh phần lại 41 Bảng 4.16: Sự khác biệt sở sản xuất kinh doanh hộ giàu nhanh phần lại 42 Bảng 4.17: Sự khác biệt trường mầm non hộ giàu nhanh phần lại 42 Bảng 4.18: Sự khác biệt sở sản xuất kinh doanh hộ nghèo nhanh phần lại 43 Bảng 4.19: Sự khác biệt trường mầm non hộ nghèo nhanh phần lại 43 Bảng 4.20: Kết ước lượng mơ hình hồi quy 45 Bảng 4.21: Tác động yếu tố lên khả giàu nhanh/nghèo nhanh hộ gia đình 49 Bảng 4.22: Tác động yếu tố lên khả giàu nhanh/nghèo nhanh hộ gia đình khu vực nơng thơn 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 Hình 1.2: Tỷ lệ nghèo tính theo chuẩn 1,90 USD Hình 2.1: Phân loại nguồn thu nhập hộ gia đình nơng thơn Hình 2.2: Phân loại nguồn thu nhập hộ gia đình theo VHLSS 2010 10 Hình 2.3: Khung phân tích sinh kế 14 Hình 2.4a: Khung phân tích (a) 23 Hình 2.4b: Khung phân tích (b) 24 TÓM TẮT Trong ngũ phân vị thu nhập, thu nhập hộ gia đình tăng từ hai phân vị trở lên sau hai năm gọi giàu nhanh ngược lại Kết thống kê từ 4173 hộ gia đình từ Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam VHLSS 2010 VHLSS 2012 cho thấy, có 12% hộ gia đình giàu nhanh có 12% hộ gia đình nghèo nhanh Nghiên cứu khảo sát tác động nhân tố đến khả giàu nhanh nghèo nhanh Kết nghiên cứu nhân tố vừa tác động đến khả giàu nhanh nghèo nhanh như: Quy mô hộ, tỷ lệ phụ thuộc, số năm học trung bình, diện tích đất sản xuất, tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp, phi nông nghiệp, dân tộc vùng Một số yếu tố tác động lên khả giàu nhanh hộ giới tính chủ hộ, số thiên tai số sở sản xuất kinh doanh địa phương Từ khóa: Giàu nhanh, nghèo nhanh, thu nhập hộ, hồi quy binary logit CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam đạt nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế giảm nghèo (hình 1.1 hình 1.2) Tổng sản phẩm quốc nội tăng gần 400% giai đoạn 1990 – 2014 Tỷ lệ người nghèo giảm từ 49,21% năm 1992 xuống 3,23% năm 2012 Từng số quốc gia có mức thu nhập bình qn đầu người thấp giới, đến Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp với mức thu nhập đầu người 2000 đô la năm 2014 Song song với việc mở cửa thị trường, nhiều hội kinh doanh việc làm tạo giúp gia tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên, từ cuối năm 2007, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu vấn đề nội kinh tế nước, tăng trưởng kinh tế Việt Nam bắt đầu chậm lại kèm với bất ổn thị trường vĩ mơ, chẳng hạn suy thối, thất nghiệp lạm phát Bất bình đẳng thu nhập có xu hướng gia tăng, chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị ngày tăng, tốc độ tạo việc làm giảm sút, nghèo đói tập trung nhiều vào nhóm dân tộc thiểu số 25 20 15 10 2000 -5 2001 2002 2003 2004 GDP 2005 2006 lạm phát 2007 2008 2009 2010 2011 2012 thất nghiệp Nguồn: World Bank (2015) Hình 1.1: Tăng trƣởng GDP, tỷ lệ lạm phát thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 60 50 40 49,21 38,78 34,79 27,12 30 22,01 16,17 20 10 4,78 3,23 Nguồn: World Bank (2015) Hình 1.2: Tỷ lệ nghèo theo chuẩn 1,90 USD (tính theo giá ngang sức mua năm 2011, tính phần trăm) Trong giai đoạn 2010 – 2012, tăng trưởng kinh tế giảm từ 6,24% xuống 5,25%, mức thấp kể từ năm 2000 Tỷ lệ lạm phát tăng cao giai đoạn với đỉnh điểm 18,6% năm 2011 Số doanh nghiệp ngừng hoạt động giải thể có xu hướng gia tăng số doanh nghiệp thành lập có xu hướng giảm Việc thu hẹp hoạt động giải thể hàng loạt doanh nghiệp khiến nhiều lao động việc làm Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm 1,8% sau giai đoạn tăng từ năm 2008 Với diễn biến kinh tế vĩ mơ trên, có nhiều thay đổi thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình giai đoạn Trong liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012, gồm 9399 hộ lấy thông tin thu nhập chi tiêu, có 4173 hộ khảo sát lại từ năm 2010 Các hộ gia đình phân nhóm theo ngũ phân vị thu nhập xếp lại ma trận chuyển đổi bảng 1.1 Kết thống kê từ bảng 1.1 cho thấy hai năm từ 2010 đến 2012, có 501 hộ gia đình, chiếm 12%, gia tăng hai phân vị, tập trung góc phải phía ma trận Haughton cộng (2001) xem hộ Trong nghiên cứu này, gọi hộ giàu nhanh Kết thống kê 504 hộ gia đình, chiếm 12%, 48 tỷ trọng từ phi nơng nghiệp Có thể điều làm giảm tác động biến diện tích đất nơng nghiệp Đối với nhóm biến đặc điểm vị trí địa lý, lần nhìn thấy tác động ngược chiều biến lên hai nhóm hộ gia đình Những hộ gia đình khu vực thành thị có nhiều khả trở thành hộ giàu nhanh, đồng thời có khả trở thành hộ nghèo nhanh so với hộ nông thôn Ở khu vực thành thị, tỷ trọng thu nhập từ việc làm công ăn lương cao nhiều so với khu vực nông thơn Do hộ khu vực có nguồn thu nhập định kỳ ổn định Trong khu vực nơng thơn, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm nhiều rủi ro thu nhập từ hoạt động cao Tương tự, hộ khu vực Đơng Nam Bộ, nơi có mức thu nhập bình quân cao nước, có nhiều khả giàu nhanh khả nghèo nhanh Những hộ gia đình khu vực có khả trở thành hộ nghèo nhanh 8,5% Đối với khu vực Đồng sơng Hồng, nơi có mức thu nhập bình quân cao thứ hai nước, tác động biến lên hộ gia đình cịn phụ thuộc vào tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp hộ gia đình Tuy nhiên, chiều tác động chủ đạo giống với vùng Đông Nam Bộ Ở chiều hướng ngược lại, hộ gia đình sống khu vực Trung du miền núi phía Bắc, nơi có mức thu nhập bình qn thấp nước, có khả trở thành hộ giàu nhanh nghèo nhanh tăng lên Đây vùng có biến động lớn phân vị hộ gia đình tỷ lệ hộ hai nhóm giàu nhanh nghèo nhanh chiếm tới 38% vùng Hay nói cách khác, hộ vùng có nhiều khả gia tăng thu nhập mang nhiều rủi ro thu nhập 49 Bảng 4.21: Tác động nhân tố lên khả giàu nhanh/nghèo nhanh hộ gia đình Danh sách biến độc lập có ý nghĩa thống kê 10% Đặc điểm chung hộ: Quy mô hộ năm 2010 Thay đổi quy mô hộ Tỷ lệ thành viên phụ thuộc Số năm học thành viên làm Thay đổi số năm học thành viên làm Đặc điểm kinh tế hộ gia đình: Số thành viên hộ có nhiều cơng việc Diện tích đất sản xuất (năm 2010) Thay đổi diện tích đất sản xuất Tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp (vùng 1) Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp (vùng 2) Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp (vùng 4) Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 2) Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 3) Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 6) Đặc điểm chủ hộ: Dân tộc Kinh Giới tính chủ hộ Đặc điểm vị trí địa lý Khu vực thành thị Vùng 1: Đồng sông Hồng Vùng 2: Trung du miền núi phía Bắc Vùng 5: Đơng Nam Bộ Khả trở thành hộ giàu nhanh/hộ nghèo nhanh biến độc lập tăng đơn vị, Khả ban đầu 12% Hộ giàu Hộ nghèo 8,6% 8,1% hơhon7 10,9%* af 12,3% 12,5% 16,5% 18,5% 13,2%* 11,5% 11,4% 12,4%** 12,3%** 10,2%* 10,1%* 13,1%* 13,2%* 13,2%* 13,3%* 15,8% 11,6%** 11,6%** 12,8%* 14,2%* 18,0% 19,6% 41,9%*** 48,1%**** 30,3% 8,5% 35,9% 8,5% (*): biến độc lập tăng 0,1 đơn vị (**): biến độc lập tăng 1000 đơn vị (***): tính trường hợp tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp mức trung bình vùng 0,18 (****): tính trường hợp tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp phi nông nghiệp mức trung bình vùng 0,45 0,10 Nguồn: tính tốn tác giả từ bảng kết hồi quy số số 50 Bảng 4.22: Tác động nhân tố lên khả giàu nhanh/nghèo nhanh hộ gia đình khu vực nơng thơn Danh sách biến độc lập có ý nghĩa thống kê 10% Đặc điểm chung hộ: Quy mô hộ năm 2010 Thay đổi quy mô hộ Tỷ lệ thành viên phụ thuộc Số năm học thành viên làm Thay đổi số năm học thành viên làm Đặc điểm kinh tế hộ gia đình: Số thành viên hộ có nhiều cơng việc Diện tích đất sản xuất (năm 2010) Thay đổi diện tích đất sản xuất Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp (vùng 4) Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 1) Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 2) Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 6) Đặc điểm chủ hộ: Dân tộc Kinh Giới tính chủ hộ Đặc điểm vị trí địa lý Vùng 1: Đồng sông Hồng Vùng 2: Trung du miền núi phía Bắc Vùng 5: Đơng Nam Bộ Đặc điểm địa phƣơng: Số thiên tai Số sở sản xuất kinh doanh/dịch vụ Có trường mầm non Khả trở thành hộ giàu nhanh/hộ nghèo nhanh biến độc lập tăng đơn vị, Khả ban đầu 12% Hộ giàu Hộ nghèo 7,9% hơhon7 7,4% af * 11,0% 12,4% 12,5% 15,0% 16,6% 12,8%* 11,6% 11,6% 12,6%** 12,4%** 11,1%* 12,1%* 11,9%* 13,2% 15,0%* 13,5%* 15,0% 11,6%** 11,5%** 12,7%* 9,3%* 9,3% 6,6% 16,2% 6,6% 16,3%*** 25,1% 25,0% 23,4%**** 5,4% 23,4% 11,0% 12,8% 25,1% (*): biến độc lập tăng 0,1 đơn vị (**): biến độc lập tăng 1000 đơn vị (***): tính trường hợp tỷ trọng thu nhập phi nơng nghiệp mức trung bình mẫu 0,19 (****): tính trường hợp tỷ trọng thu nhập phi nơng nghiệp mức trung bình mẫu 0,10 Nguồn: tính tốn tác giả từ bảng kết hồi quy số số 51 Bảng 4.22 trình bày tác động nhân tố lên hộ gia đình khu vực nơng thơn Kết phân tích cho thấy nhiều điểm tương đồng so với mơ hình ban đầu Chiều tác động mức độ tác động nhóm nhân tố lên khả giàu nhanh nghèo nhanh hộ khơng có nhiều khác biệt so với mơ hình ban đầu Ngồi mơ hình cịn tác động làm giảm khả trở thành hộ nghèo nhanh biến dân tộc Kinh làm tăng khả trở thành hộ giàu nhanh biến giới tính chủ hộ nam Đối với mơ hình khu vực nơng thơn, xem xét tác động nhóm nhân tố đặc điểm địa phương lên hộ gia đình Thứ nhất, hộ gia đình sống địa phương có số thiên tai lũ lụt, hạn hán, mưa bão, dịch bệnh, hỏa hoạn tăng lên đơn vị làm giảm khả trở thành hộ giàu nhanh xuống cịn 11% Rõ ràng hộ gia đình nông thôn hộ chịu ảnh hưởng nhiều từ thiên tai, đặc biệt hộ có tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản Thứ hai, hộ sống địa phương có số sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tăng lên đơn vị làm gia tăng khả trở thành hộ giàu nhanh lên thành 13% Việc có mặt sở sản xuất kinh doanh địa phương làm gia tăng nguồn thu nhập từ việc làm công ăn lương hộ Nguồn thu nhập thường ổn định rủi ro so với hoạt động từ nông nghiệp, vốn chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố tự nhiên khơng kiểm sốt Sự có mặt trường mầm non địa phương giúp làm tăng khả trở thành hộ giàu nhanh Điều lý giải gửi trẻ vào trường mầm non, thành viên khác (như bố, mẹ) hộ có nhiều thời gian cho làm việc để gia tăng thu nhập 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Chương trình bày khám phá nghiên cứu, khuyến nghị sách hạn chế hướng nghiên cứu 5.1 Khám phá Nghiên cứu đánh giá tác động nhân tố lên khả giàu nhanh nghèo nhanh hộ gia đình Kết nghiên cứu phần trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt phần đầu Nhìn chung, tác động nhân tố lên khả giàu nhanh có ý nghĩa thống kê so với khả nghèo nhanh hộ gia đình Nghiên cứu nhiều nhân tố có tác động ngược chiều lên khả giàu nhanh nghèo nhanh hộ gia đình Sau khám phá từ nghiên cứu: Thứ nhất, quy mơ hộ tỷ lệ thành viên phụ thuộc có tác động lớn lên hộ gia đình Việc gia tăng quy mô thành viên tạo áp lực thu nhập cho hộ gia đình, làm giảm khả trở thành hộ giàu nhanh đồng thời tăng khả trở thành hộ nghèo nhanh Những hộ gia đình có nhiều thành viên phụ thuộc có khả trở thành hộ giàu nhanh Ngược lại, hộ có nhiều khả trở thành hộ nhóm nghèo nhanh Thứ hai, nhân tố nguồn lực hộ gia đình số năm học bình quân thành viên làm diện tích đất sản xuất có tác động lên việc giàu nhanh nghèo nhanh hộ với mức ý nghĩa cao Điểm đáng ý hai nhân tố tác động ngược chiều lên khả trở thành hộ giàu nhanh nghèo nhanh Việc tăng số năm học bình qn diện tích đất sản xuất làm tăng khả giàu nhanh đồng thời làm giảm khả nghèo nhanh hộ Thứ ba, tác động nhân tố nhân học nhân tố kinh tế hộ tác động lên khả giàu nhanh, nghèo nhanh hộ gia đình Cụ thể nghiên cứu tỷ trọng thu nhập từ hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp hộ Những hộ phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp có khả 53 giàu nhanh nhiều khả nghèo nhanh Tuy nhiên tác động ngoại lệ vùng Tây Nguyên, nơi có nhiều thuận lợi tài nguyên đất để phát triển công nghiệp lâu năm Ngược lại, hộ gia đình có tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp cao có nhiều khả trở thành hộ giàu nhanh Tác động có ý nghĩa thống kê vùng có mức thu nhập đầu người thấp tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp cao Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Cửu Long Thứ tư, hộ gia đình thành thị hay vùng có mức thu nhập bình qn đầu người cao Đông Nam Bộ Đồng sơng Hồng có nhiều khả giàu nhanh khả nghèo nhanh Một kết bất ngờ từ nghiên cứu hộ sống vùng có mức thu nhập thấp nước Trung du miền núi phía Bắc có xu hướng gia tăng khả giàu nhanh lẫn nghèo nhanh Đặc biệt, kết thống kê cho thấy khu vực phía Bắc, gồm Đồng sơng Hồng Trung du miền núi phía Bắc, tập trung tới 60% tổng số hộ giàu nhanh nước Thứ năm, số nhân tố thuộc đặc điểm chủ hộ có tác động lên khả giàu nhanh nghèo nhanh hộ gia đình Những hộ dân tộc Kinh có nhiều thuận lợi để trở nên giàu nhanh so với hộ dân tộc thiểu số Ở khu vực nông thôn, hộ thuộc dân tộc Kinh có khả trở thành hộ nghèo nhanh Đặc biệt khu vực này, hộ gia đình có chủ hộ nam có nhiều khả giàu nhanh hộ có chủ hộ nữ Thứ sáu, số nhân tố đặc điểm địa phương tác động lên khả giàu nhanh hộ gia đình số thiên tai, số sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ diện trường mầm non địa phương Những hộ gia đình vùng nông thôn chịu tác động tiêu cực nhân tố thiên tai lũ lụt, mưa bão, hạn hán, dịch bệnh, hỏa hoạn Việc tăng số thiên tai làm giảm khả trở thành hộ giàu nhanh Trong đó, 54 nhân tố số sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trường mầm non địa phương tác động tích cực lên khả giàu nhanh hộ gia đình 5.2 Khuyến nghị sách Để hạn chế tác động nhân tố quy mô tỷ lệ thành viên phụ thuộc cần kiểm soát số lượng thành viên hộ, đặc biệt thành viên phụ thuộc Cần thực cách hiệu sách dân số kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm tỷ lệ sinh, từ giảm số thành viên phụ thuộc hộ Đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn thành viên hộ biện pháp cần thiết để giảm khả nghèo nhanh tăng khả giàu nhanh hộ gia đình Hỗ trợ cấp đất sản xuất cho hộ gia đình, đặc biệt hộ nghèo khu vực nông thôn phụ thuộc lớn vào nông nghiệp Đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình theo hướng tăng tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp, đặc biệt hộ có tỷ lệ phụ thuộc vào nơng nghiệp cao Tạo điều kiện cho hộ gia đình có thành viên tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp, làm công ăn lương, mở sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa phương 5.3 Hạn chế nghiên cứu Một số nhân tố khác tác động lên khả giàu nhanh nghèo nhanh hộ gia đình chưa xem xét nghiên cứu Chẳng hạn sách hỗ trợ nhà nước, lực quản lý quyền địa phương, khả tiếp cận tín dụng hay vốn xã hội, văn hóa nơi mà hộ sinh sống Nghiên cứu sử dụng liệu phạm vi 63 tỉnh thành nước Để áp dụng kết nghiên cứu vào việc xây dựng sách địa phương cụ thể cần đánh giá thêm đặc điểm riêng địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Alderman, H., Chiappori, PA., Haddad, L., Hoddinott, J., and Kanbur, R (1995) Unitary versus collective models of the household: is it time to shift the burden of proof? The World Bank Research Observer 10: – 19 Becker, G (1965) A Theory of the Allocation of Time The Economic Journal LXXV: 493 – 517 Bui Thai Quyen, Cao Nhu Nguyet, Nguyen Thi Kim Dung, Tran Bich Phuong, Davis, JR., and Pearce, D (2000) The Rural Non-farm Economy in Central and Eastern Europe Discussion Paper No 2000/04, Chatham, UK, Natural Resources Institute DFID (2004) Sustainable Livelihoods Guidance Sheets Department for International Development < http://www.eldis.org/vfile/upload/1/document/0901/section2.pdf> Ellis, F (2000) Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries Oxford: Oxford University Press Fafchamps, M., and Minten, B (1998) Relationships and traders in Madagascar MSSD Discussion Paper, No 24 Washington, DC: International Food Policy Research Institute Fan, S., Hazell, P., and Thorat, S (2000) Government spending, agricultural growth and poverty in rural India American Journal of Agricultural Economics, 82(4) Friendman, M (1957) A Theory of the Consumption Function Princeton University Press, Princeton Gallup, J (2002) The wage labor market and inequality in Vietnam in the 1990s World Bank policy research working paper, No 2896 Washington, DC: World Bank Haughton, D., and Haughton, J (2001) Education and Income, Chapter in Haughton, D., Haughton, J., and Nguyen Phong (eds) Living Standards during an Economic Boom Hanoi: Statistical Publishing House Haughton, D., Haughton, J., Le Thi Thanh Loan, and Nguyen Phong (2001) Shooting Stars and Sinking Stones, Chapter in Haughton, D, Haughton, J., and Nguyen Phong (eds), Living Standards during an Economic Boom Hanoi: Statistical Publishing House Haughton, J., and Khandker, S R (2009) Handbook on poverty and inequality Washington, DC: World Bank Hoang Van Kinh, Baulch, B., Le Quy Dang, Nguyen Van Dong, Ngo Doan Gac, and Nguyen Ngoc Khoa (2001) Determinants of earned income, Chapter in Haughton, D., Haughton, J., and Nguyen Phong, Living Standards during and economics Boom Hanoi: Statistical Publishing House Keynes, J.M (1936) The General Theory of Employment, Interest and Money Macmillan, London Kozel, V., and Parker, B (2000) Integrated approaches to poverty assessment in India In Bamberger, M (eds), Integrating Quantitative and Qualitative Research in Development Projects Washington, DC: World Bank Nguyen Chan, Tran Kim Dung, Ghosh, M., Whalley, J (2004) Adjustment Costs in Labour Markets and The Distributional Effects of Trade Liberalization: Analytics and Calculations for Vietnam Paper submitted to WDI/CEPR Annual International Conference on Transition Economics Hanoi, Vietnam Seshan, G (2005) The Impact of Trade Liberalization on Household Welfare in Vietnam World Bank policy research working paper, No 3541 University of Virginia Sen, A (1987) Commodities and Capabilities Amsterdam: North – Holland Siegel, P.B (2005) Using an Asset Base Approach to Identify Drivers of Sustainable Rural Growth and Poverty Reduction in Central America: Conceptual Framework, Agriculture and Rural Development Department, Latin America and the Caribbean Regional Office Policy Research Working Paper Series, No 3475 Washington, D.C: World Bank Trương Ngọc Quang (2013) Household’s Earned Income in Vietnam: Evidence from VHLSS 2008 Thesis: Master of Arts in Development Economics Vietnam Netherlands Programme for M.A in Development Economics United Nations (2008) System of National Accounts 2008 European Communities, IMF, OECD, UN, World Bank ISBN 978-92-1-161522-7 New York United Nations (1998) Guidelines for Population and Housing Censuses, quoted in Guidelines for the World Programme of Agricultural Censuses World Bank (2000) World Development Report 2000/2001: Attacking Poverty Washington, DC: World Bank World Bank (2015) World Development Indicators [http://data.worldbank.org/indicator] Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Nguyễn Minh Hà, Lê Thành Công, Nguyễn Hữu Tịnh (2013) Các yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo hộ gia đình, trường hợp huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5(177) Tạ Thị Thùy Dương (2012) Vốn xã hội khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Tổng Cục Thống Kê (2010) Bộ liệu VHLSS 2010 Hà Nội: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam Tổng Cục Thống Kê (2012) Bộ liệu VHLSS 2012 Hà Nội: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh (2014) Những yếu tố định đa dạng hóa thu nhập ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 284, trang 22 – 43 BẢNG PHỤ LỤC Bảng số 1: Kết hồi quy mơ hình số với mẫu tổng thể Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Thống kê z P_value -0,370604 0,060003 -6,18 -0,44251 0,0621532 -7,12 Tỷ lệ thành viên phụ thuộc -1,084109 0,2528029 -4,29 Số năm học thành viên làm 0,0320814 0,0081953 3,91 Thay đổi số năm học thành viên làm 0,0425302 0,007704 5,52 Diện tích đất sản xuất 2010 0,0000333 0,0000111 3,01 0,003 Thay đổi diện tích đất sản xuất 0,0000261 0,0000111 2,36 0,018 Tỷ trọng thu nhập nông nghiệp (vùng 1) -1,876914 0,5636961 -3,33 0,001 Tỷ trọng thu nhập nông nghiệp (vùng 2) -1,889118 0,421055 -4,49 Tỷ trọng thu nhập nông nghiệp (vùng 4) 1,002686 0,4127272 2,43 0,015 Tỷ trọng thu phi nông nghiệp (vùng 2) 1,113583 0,5989595 1,86 0,063 Tỷ trọng thu phi nông nghiệp (vùng 3) 1,12142 0,5337952 2,1 0,036 Tỷ trọng thu phi nông nghiệp (vùng 6) 1,193902 0,5382997 2,22 0,027 0,4774267 0,1972777 2,42 0,016 Thành thị 0,579519 0,2119001 2,73 0,006 Vùng 1: Đồng sông Hồng 2,000578 0,2364114 8,46 Vùng 2: Trung du miền núi phía Bắc 2,044173 0,281192 7,27 Vùng 5: Đơng Nam Bộ 1,160909 0,2705039 4,29 -1,284196 0,3146026 -4,08 Biến phụ thuộc: hộ giàu nhanh = Không phải hộ giàu nhanh = Biến độc lập: Quy mô hộ 2010 Thay đổi quy mô hộ Dân tộc Kinh Hằng số Số quan sát: 1.670 Pseudo R2 = 0,19 xác suất > chi2 = 0,00 Nguồn: dựa vào liệu bảng VHLSS 2010 VHLSS 2012 Bảng số 2: Kết hồi quy mơ hình số với mẫu khu vực nông thôn Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Thống kê z P_value Biến phụ thuộc: hộ giàu nhanh = Không phải hộ giàu nhanh = Biến độc lập: Quy mô hộ 2010 -0,4689531 0,0685869 -6,84 Thay đổi quy mô hộ -0,5324631 0,0714486 -7,45 Tỷ lệ thành viên phụ thuộc -0,9881342 0,275832 -3,58 Số năm học thành viên làm 0,0370332 0,0088603 4,18 Thay đổi số năm học thành viên làm 0,0448803 0,0084943 5,28 Diện tích đất sản xuất 2010 0,0000511 0,0000129 3,97 Thay đổi diện tích đất sản xuất 0,0000405 0,0000128 3,16 0,002 -0,9014867 0,2870662 -3,14 0,002 0,9507016 0,4171072 2,28 0,023 Tỷ trọng thu phi nông nghiệp (vùng 1) 1,056124 0,5795838 1,82 0,068 Tỷ trọng thu phi nông nghiệp (vùng 2) 2,600204 0,6966776 3,73 Tỷ trọng thu phi nông nghiệp (vùng 6) 1,338793 0,6527687 2,05 0,04 Giới tính chủ hộ nam 0,3452668 0,1954822 1,77 0,077 Vùng 1: Đồng sông Hồng 0,8023577 0,2175774 3,69 Vùng 5: Đông Nam Bộ 0,8914968 0,3322945 2,68 0,007 -0,0986513 0,056016 -1,76 0,078 Số sở sản xuất 0,0712611 0,0422148 1,69 0,091 Trường mầm non 0,9008092 0,5462142 1,65 0,099 -1,261953 0,6202511 -2,03 0,042 Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp Tỷ trọng thu nhập nông nghiệp (vùng 4) Số thiên tai Hằng số Số quan sát: 1.425 Pseudo R = 0,17 xác suất > chi = 0,00 Nguồn: dựa vào liệu bảng VHLSS 2010 VHLSS 2012 Bảng số 3: Kết hồi quy mơ hình số với mẫu tổng thể Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Thống kê z P_value Biến phụ thuộc: hộ nghèo nhanh = Không phải hộ nghèo nhanh = Biến độc lập: Quy mô hộ 2010 0,3685185 0,0610182 6,04 Thay đổi quy mô hộ 0,5080306 0,0605913 8,38 1,074345 0,2404977 4,47 Số năm học thành viên làm -0,0483622 0,0076116 -6,35 Thay đổi số năm học thành viên làm -0,0542549 0,00741 -7,32 0,3167015 0,0704096 4,5 Diện tích đất sản xuất 2010 -0,0000389 0,0000127 -3,06 0,002 Thay đổi diện tích đất sản xuất -0,0000434 0,0000133 -3,27 0,001 0,7147345 0,2841771 2,52 0,012 1,252082 0,4807851 2,6 0,009 -0,3797954 0,1494913 -2,54 0,011 1,413888 0,1912517 7,39 -0,3832687 0,2147642 -1,78 0,074 -2,445178 0,2627245 -9,31 Tỷ lệ thành viên phụ thuộc Số thành viên có nhiều cơng việc Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp (vùng 1) Thành thị Vùng 2: Trung du miền núi phía Bắc Vùng 5: Đông Nam Bộ Hằng số Số quan sát: 1.668 Pseudo R2 = 0,19 xác suất > chi2 = 0,00 Nguồn: dựa vào liệu bảng VHLSS 2010 VHLSS 2012 Bảng số 4: Kết hồi quy mơ hình số với mẫu khu vực nông thôn Hệ số Sai số chuẩn Thống kê z 0,2565129 0,0766608 3,35 0,001 0,381474 0,0776421 4,91 Tỷ lệ thành viên phụ thuộc 0,7705186 0,3146893 2,45 0,014 Số năm học thành viên làm -0,034476 0,0094946 -3,63 Thay đổi số năm học -0,039577 0,0097026 -4,08 Số thành viên có từ cơng việc 0,2595096 0,089834 2,89 0,004 Diện tích đất (2010) -4,29E-05 0,0000145 -2,96 0,003 Thay đổi diện tích đất -4,48E-05 0,0000153 -2,92 0,003 Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp 0,6067071 0,3343728 1,81 0,07 Tỷ trọng thu từ phi nông nghiệp (vùng 2) -2,845026 1,411597 -2,02 0,044 Dân tộc Kinh -0,664473 0,3848699 -1,73 0,084 Giới tính chủ hộ -0,165512 0,2040467 -0,81 0,417 Tuổi chủ hộ 0,0069237 0,0069468 0,319 Chủ hộ có từ cơng việc -0,181054 0,1743535 -1,04 0,299 1,347689 0,3102794 4,34 Vùng 4: Tây Nguyên -0,589688 0,4093487 -1,44 0,15 Vùng 5: Đông Nam Bộ -0,862284 0,3211515 -2,68 0,007 Số thiên tai 0,0161708 0,0687203 0,24 0,814 Số cơng trình sở hạ tầng -0,047073 0,0336403 -1,4 0,162 Trường mầm non 0,2532825 0,715826 0,35 0,723 Trường tiểu học 0,752769 0,8815406 0,85 0,393 Trường trung học sở -0,312891 0,3278096 -0,95 0,34 Trường trung học phổ thong -0,061067 0,2413238 -0,25 0,8 Trạm y tế -1,012883 1,063311 -0,95 0,341 Phòng khám đa khoa -0,090219 0,3208776 -0,28 0,779 Bệnh viện -0,147536 0,3227435 -0,46 0,648 Cửa hàng dược phẩm -0,108125 0,2365537 -0,46 0,648 -0,578592 1,554088 -0,37 0,71 P_value Biến phụ thuộc: hộ nghèo nhanh = Không phải hộ nghèo nhanh = Biến độc lập: Quy mô hộ (2010) Thay đổi quy mô hộ Vùng 2: Trung du miền núi phía Bắc Hằng số Số quan sát: 872 Pseudo R = 0,15 xác suất > chi = 0,00 Nguồn: dựa vào liệu bảng VHLSS 2010 VHLSS 2012 ... hộ gia đình trở nên giàu nhanh hộ khác trở nên nghèo nhanh khoảng thời gian năm này? Giải thích việc giàu nhanh nghèo nhanh giúp hiểu nguyên nhân dẫn đến nghèo giàu Việt Nam giai đoạn giúp nhà... hộ giàu nhanh ; II : hộ nghèo nhanh) Biến Tác động kỳ vọng I Ghi II Biến phụ thuộc (1) Giàu nhanh (2) Nghèo nhanh : hộ giàu nhanh : hộ giàu nhanh : hộ nghèo nhanh : hộ nghèo nhanh Các biến giải. .. nhóm hơ giàu 11% Bảng 4.1: Thay đổi thu nhập thành phần thu nhập Giàu nhanh Nghèo nhanh Trung gian Giàu nhanh Nghèo nhanh Trung gian Giàu nhanh Nghèo nhanh Trung gian Giàu nhanh Nghèo nhanh Trung

Ngày đăng: 21/06/2021, 09:07

w