1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn, tỉnh hà tĩnh​

84 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VƯƠNG THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VƯƠNG THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừrng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2014 iii LỜI NÓI ĐẦU Được đồng ý ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau Đại học trường Đại học Lâm Nghiệp, luận văn thạc sỹ “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” thực hoàn thành vào tháng năm 2014 Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Quang Bảo, người hướng dẫn giúp đỡ trình thực Luận văn Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo cán Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lý số liệu Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường – trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập thực hiên Luận văn Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, trình xử lý số liệu trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Người thực Vương Thái Sơn iii iv MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI NĨI ĐẦU i MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa quản lý rừng bền vững 1.2 Khái quát tình hình phát triển nghiên cứu quản lý rừng bền vững 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp luận 17 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 19 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 20 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Lịch sử hình thành cơng ty Lâm Nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 21 3.1.1 Mơ hình tổ chức Công ty 21 iv v 3.1.2 Tổ chức đơn vị quản lý rừng 23 3.2 Điều kiện tự nhiên: 24 3.2.1 Vị trí địa lý 24 3.2.2 Đặc điểm tự nhiên 25 3.2.2.1 Đặc điểm địa hình 25 3.2.2.2 Điều kiện khí hậu - Thủy văn 25 3.2.2.3 Đặc điểm đất đai 27 3.2.2.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm trạng, phân bố tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 30 4.1.1 Diện tích, trữ lượng loại rừng 30 4.1.2 Thực vật rừng 32 4.1.3 Hệ động vật rừng 32 4.1.4 Hiện trạng sử dụng đất đai 32 4.1.5 Những tiềm lợi 35 4.2 Đặc điểm diễn biến tài nguyên rừng Công ty LN & DV Hương Sơn 35 4.2.1 Tóm lược diễn biến tài nguyên rừng từ năm 1955 – 2013 35 4.2.2 Đặc điểm diễn biến tài nguyên rừng từ 2005 - 2013 39 4.3 Thực trạng quản lý, khai thác tài nguyên rừng công ty 45 4.3.1 Công tác quản lý tài nguyên rừng công ty 45 4.3.1.1 Tổ chức, phân chia Ban quản lý bảo vê ̣ rừng: 45 4.3.1.2 Kế hoạch bảo vê ̣ những loài quý hiế m 46 4.3.1.3 Bảo vệ rừng chống chặt phá xâm lấn rừng 48 4.3.1.4 Cải tạo rừng tự nhiên 48 4.3.1.5 Làm giàu rừng 50 4.3.1.6 Trồng rừng 50 v vi 4.3.2 Thực trạng khai thác 53 4.3.2.1 Kế hoạch khai thác 53 4.3.2.2 Các loài cấm khai thác, hạn chế khai thác 55 4.3.2.3 Kế hoạch khai thác cho luân kỳ 56 4.3.2.4 Hoàn cảnh rừng sau khai thác 56 4.3.2.5 Công cụ công nghệ khai thác 56 4.3.2.6 Tổ chức khai thác, tiêu thụ gỗ đảm bảo tính bền vững 58 4.3.3 Đánh giá yếu tố thuận lợi khó khăn công tác quản lý, khai thác tài nguyên rừng Công ty LN&DV Hương Sơn 59 4.3.3.1 Các yếu tố thuận lợi công tác quản lý, khai thác tài nguyên 59 4.3.3.2 Những khó khăn cơng tác quản lý, khai thác tài nguyên 61 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn 64 4.4.1 Giải pháp chế sách 64 4.4.2 Giải pháp quản lý 66 Đào tạo nguồn nhân lực 67 4.4.3 Giải pháp khoa học, công nghệ 68 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, kiến thức người dân 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Tồn kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU vi vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQH Điều tra quy hoạch KT-XH Kinh tế xã hội LN & DV Lâm nghiệp Dịch vụ QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRBV Quản lý rừng bên vững UBND Ủy ban nhân dân vii viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng TT Trang 4.1 Thống kê diện tích loại đất đai, trữ lượng rừng 30 4.2 Bố trí sử dụng đất 33 4.3 Diễn biến tài nguyên rừng từ 2005 – 2013 39 4.4 Tổng hợp diện tích quy hoạch trồng cao su cơng ty 43 4.5 Những lồi Động vật q, hiếm, nguy cấp 47 4.6 Trữ lượng bình quân đạt cấp kính khai thác nhóm gỗ 55 viii ix DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Bản đồ trạng rừng đất lâm nghiệp Công ty Lâm 31 nghiệp dịch vụ Hương Sơn 4.2 Biểu đồ diễn biến tài nguyên rừng từ 2005 - 2013 39 4.3 Một số trạng thái rừng Công ty LN & DV Hương Sơn 53 4.4 Thực trạng khai thác gỗ Công ty LN&DV Hương Sơn 58 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho người Ngoài giá trị kinh tế, rừng cịn có tác dụng cung cấp loại dược liệu cho y học phục vụ chăm sóc sức khỏe cho người Đặc biệt rừng cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt,… Tài nguyên rừng loại tài nguyên có khả tái tạo nhận tác động hợp lý theo hướng có lợi cho người Rừng nước ta ngày suy giảm diện tích chất lượng, tỉ lệ che phủ thực vật ngưỡng cho phép mặt sinh thái, ¾ diện tích đất đai nước ta (so với diện tích đất tự nhiên) đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng quan trọng việc cân sinh thái Tính đến năm 2013 nước ta có tổng diện tích rừng 13.098.208 ha, rừng tự nhiên 10.423.844 rừng trồng 3.438.200 Độ che phủ rừng toàn quốc 40.7% Trong năm qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng tỉnh Hà Tĩnh có nhiều chuyển biến tích cực, diện tích rừng tỉnh tăng nhanh Tính đến hết năm 2013, tồn tỉnh có tổng diện tích rừng 327.331 ha, rừng tự nhiên 221.788 rừng trồng 105.543 Độ che phủ rừng 49.5% Tuy nhiên, thời gian gần tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép, lấn chiếm đất rừng có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Một số địa phương, chủ rừng lực lượng kiểm lâm địa bàn chưa thực tốt nhiệm vụ mình, phối kết hợp lực lượng kiểm lâm với chủ rừng, quyền địa phương chưa đồng khiến cho rừng bị xâm hại Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn tiền thân Lâm trường Hương Sơn đươ ̣c thành lâ ̣p năm 1955 với nhiê ̣m vu ̣ chính là quản lý, bảo vê ̣ đầ u tư phát triể n rừng, khai thác chế biế n lâm sản theo chỉ tiêu đươ ̣c giao và các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh dich ̣ vu ̣ khác Từ thành lâ ̣p đế n công ty đã 61 Hệ thống giao thông địa bàn có đường Quốc lộ 8A qua xã Sơn kim I, Sơn Tây, Thị Trấn Tây Sơn có tổng chiều dài 41 km Đường lâm nghiệp đường dân sinh gần 200 km Hệ thống đường rải nhựa đến tận UBND xã, đường cấp phối khép kín vùng sản xuất, tiểu khu rừng Phương tiện giao thông, thông tin liên lạc thuận lợi cho công tác bảo vệ rừng, giao lưu kinh tế nội vùng 4.3.3.2 Những khó khăn cơng tác quản lý, khai thác tài nguyên a)Các yếu tố khách quan Diện tích đất rừng giao cơng ty giảm so với năm trước đây, UBND tỉnh Hà Tĩnh có Quyết định thu hồi phần diện tích đất lâm nghiệp để xây dựng thuỷ điện, giao cho trung tâm, hộ gia đình Mùa nắng nóng kéo dài tới từ tháng đến tháng 9, ảnh hưởng gió Tây Nam (gió Lào) khơ, nóng nhiệt độ có lên tới 400C, lượng mưa số tháng thời gian thấp gây nạn hạn hán, ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp, gây khó khăn cho việc bảo vệ, phịng cháy chữa cháy rừng Về mùa Đông, thời tiết thay đổi thất thường, có mưa rét đậm kéo dài xuất hiện tượng sương muối; có mưa lớn xảy bão, lũ ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn việc khai thác gỗ rừng tự nhiên vận chuyển gỗ kho công ty Trong thời gian điều kiện thời tiết phù hợp nên tượng khai thác lâm sản trái phép dễ xảy Vì phân hố thời tiết mùa năm mà sản xuất hồn tồn mang tính thời vụ Mỗi năm sản xuất nông nghiệp bị gián đoạn đến 3-4 tháng, thiếu việc làm nên thời kỳ người dân thường vào rừng để khai thác lâm sản, tạo áp lực đến tài nguyên rừng Với địa hình chia cắt mạnh, hệ thống sơng suối dày, đan xen gây khó khăn cho cơng tác tuần tra, bảo vệ rừng Mặt khác, mùa mưa nước sông, suối 61 62 vùng chảy mạnh, xiết, thường xảy lũ quét cục làm hư hại cơng trình như: đường xá, cầu cống tài sản công ty nhân dân vùng b)Các yếu tố chủ quan Một số hộ dân địa phương sống gần rừng, trình độ dân trí thấp, nhận thức rừng cịn nhiều hạn chế, đất đai sản xuất nơng lâm nghiệp tính bình qn đầu người rấ t thấp, cuô ̣c số ng hàng ngày phu ̣ thuô ̣c vào lâm sản từ rừng, đó việc khai thác, vận chuyển gỗ trái phép xẩy ra, với quy mô nhỏ, lẻ rấ t tinh vi, khó ngăn chă ̣n Phần lớn người dân cịn nhận thức rừng kho tài ngun vơ hạn, rừng tồn để phục vụ người nên khai thác rừng không cần bảo tồn phát triển Trong q trình khai thác nhiều người ý đến giá trị gỗ mà khơng tính đến lâm sản ngồi gỗ, khơng biết kết hợp để đem lại hiệu cao Không người dân mà nhiều cán quản lý hiểu giá trị đa dạng rừng, đặc biệt giá trị gián tiếp Vì vậy, người ta thường khai thác vài giá trị trực tiếp rừng mà giá trị gián tiếp rừng bị bỏ qua Nhận thức chưa đầy đủ thực nguyên nhân làm giảm nguồn lực cho bảo vệ phát triển rừng, làm giảm hiệu quản lý tài nguyên Công ty LN & DV Hương Sơn Quyền lợi nghĩa vụ công dân bảo vệ phát triển rừng pháp luật quy định rõ ràng, nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật diễn thường xuyên, nguyên nhân thi hành luật chưa nghiêm, chưa liệt quan chức quyền địa phương Việc xử lý vụ vi phạm nhẹ, chủ yếu xử phạt hành chính, “ngại” hình sự, chưa trừng trị thích đáng kẻ chủ mưu tổ chức xúi giục người khác vi phạm nên chưa có tác dụng răn đe, giáo dục, dẫn tới số đối khai thác gỗ, săn bắt động vật rừng… trái phép có biểu coi thường pháp luật, chống người thi hành công vụ với mức độ phổ biến 62 63 Nhu cầu lâm sản để xây dựng người dân, chia sẻ lợi ích từ rừng đất rừng chủ rừng cộng đồng người dân địa phương cịn mâu thuẫn Lợi ích kinh tế từ rừng mà người lao động cộng đồng địa phương địa bàn hưởng chưa tương xứng với công lao động đầu tư để bảo vệ phát triển rừng; Diện tích rừng đưa vào khai thác rừng giàu trữ lượng, thuộc đối tượng rừng sản xuất Trong khai thác thực đầy đủ nội dung quy định theo Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác đươ ̣c ban hành ta ̣i Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN-LN ngày 07/7/2005 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT và Thông tư 87/2009/TT-BNNPTNT ngày 31/12/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Hướng dẫn thiết kế khai thác chọn rừng gỗ tự nhiên[12]; Tuy vâ ̣y diê ̣n tích rừng giàu có thể khai thác phân bố ở những nơi cao, xa, điều kiện địa hình khó khăn, cơng tác khai thác vâ ̣n xuấ t, vâ ̣n chuyể n gă ̣p nhiề u khó khăn, ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả kinh doanh; Cơng ty có Đội điều tra thiết kế theo dõi đánh giá thống kê diễn biến tài nguyên rừng, nhiên thực năm lần nên chưa nắm bắt kịp thời tình hình chất lượng tài nguyên rừng; Do áp du ̣ng phương thức khai thác cho ̣n nên tổ thành các loài gỗ có giá tri ̣ kinh tế cao ngày càng giảm sút, gây khó khăn cho luân kỳ sau; sinh mâu thuẫn là rừng có trữ lươ ̣ng cao không tổ chức khai thác đươ ̣c bởi vì đố i với các loài có giá tri ̣ thương phẩ m thấ p khai thác vâ ̣n chuyể n thành phẩ m sẽ có giá thành cao nhiề u lầ n giá bán; Cơng ty có lực lượng lao động dồi dào, cán đại học đại học chiế m tỷ lê ̣ 19,1%, nhiên có ̣n chế là lực lươ ̣ng lao đô ̣ng phổ thông chưa đươ ̣c đào ta ̣o chuyên môn nghiệp vụ còn khá lớn, chiể m tỷ lệ 68,3%; Việc quản lý rừng từ trước đến coi trọng lợi ích kinh tế, mà xem nhẹ mục tiêu xã hội bảo vệ môi trường, thể chỗ xây dựng 63 64 phương án quản lý rừng, tác động xã hội môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty chưa đánh giá cẩn thận, nên chưa đưa biện pháp quản lý rừng khả thi Từ tồn dẫn đến vai trò phịng hộ mơi trường rừng bị giảm sút, đời sống người lao động chưa cao, kinh tế xã hội địa phương phát triển chậm chưa theo kịp với kinh tế thị trường khu vực 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn Trên sở phân tích kinh nghiệm quản lý rừng nước, đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội thực trạng quản lý, khai thác tài nguyên rừng, yếu tố thuận lợi khó khăn với quản lý, khai thác tài nguyên rừng đề tài xác định số giải pháp cho quản lý rừngtại Công ty LN & DV Hương Sơn 4.4.1 Giải pháp chế sách Chính sách giao khốn rừng sách hưởng lợi người dân nhận khoán rừng Cầ n có những giải pháp thực hiêṇ tố t chính sách giao khoán rừng lâu dài, chin ̣ ở ́ h cho cán bô ̣ công nhân viên, người dân số ng gầ n rừng quy đinh các văn bản sau: - Nghị định 135/2005/NĐ-CP Chính phủ giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nông trường quốc doanh, công ty quốc doanh[20]; - Thông tư số 102/2006/TT-BNN, ngày 13 tháng 11 năm 2006, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số điều nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 Chính phủ việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh 64 65 Cầ n có những thực hiê ̣n tố t chính sách hưởng lơ ̣i của người dân nhâ ̣n khoán rừng quy đinh ̣ ở các văn bản sau: - Quyế t đinh ̣ số 178/2001/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 11 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ "Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp[16]; - Thông tư liên tich ̣ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Tài sớ 80/2003/TTLT-BNN-BTC, ngày 03 tháng năm 2003 hướng dẫn thực hiêṇ Quyế t đinh ̣ số 178/2001/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 11 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ "Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp[16]; Thủ tu ̣c nhâ ̣n khoán, chuyể n đổ i đấ t đai cầ n go ̣n nhe ̣ tránh tình trạng thực hiê ̣n chồ ng chéo theo nhiề u văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t, nên thường bi trì ̣ trệ Chính sách cá nhân, tổ chức quản lý bảo vê ̣ rừng Trong xây dựng và thực hiêṇ chính sách quản lý bảo vê ̣ kinh doanh lơ ̣i du ̣ng rừng, đă ̣c biêṭ quan tâm quyề n lơ ̣i thiế t thực của các cấ p chính quyề n liên quan để khắ c phu ̣c dầ n tiǹ h tra ̣ng đơn đô ̣c, đố i phó hiê ̣n nay, chẳ ng ̣n chế đô ̣ tiề n thưởng và gỗ cho những xã huyê ̣n có thành tích bảo vê ̣ rừng và xây dựng rừng tố t Những tra ̣m quản lý bảo vê ̣ rừng tố t cầ n có chế đô ̣ đaĩ ngô ̣ thích đáng Cầ n có những chính sách đaĩ ngô ̣ phù hơ ̣p cho người dân, cán bô ̣ xa,̃ thôn xóm tham gia công tác quản lý, bảo vê ̣ rừng Công ty cần thoả thuận văn với cộng đồng địa phương thu hái lâm sản người dân sở Cơng ty có thoả thuận văn với cộng đồng dân cư địa phương chế giải mâu thuẩn quyền sở hữu, sử dụng đất rừng Những cộng đồng dân cư sinh sống gần khu vực rừng quản lý Công ty tạo hội việc làm, đào tạo dịch vụ khác để thu hút người dân gắn bó với cơng ty cơng tác bảo vệ rừng hoạt động sản xuất kinh doanh khác 65 66 4.4.2 Giải pháp quản lý Tăng cường liên kết với quyền tổ chức cộng đồng địa phương hoạt động quản lý rừng Thực tiễn cho thấy cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động quản lý rừng từ khâu điều tra, lập kế hoạch đến thực kế hoạch, giám sát điều chỉnh kế hoạch, gắn kết quyền lợi trách nhiệm họ quản lý rừng, kế hoạch quản lý rừng có tính khả thi cao mà người dân quan tâm đặc biệt đến tổ chức thực kế hoạch đề Vì vậy, tăng cường liên kết với quyền, cộng đồng địa phương xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng giải pháp đem lại hiệu Công ty LN & DV Hương Sơn Tình tra ̣ng bảo kê của những lâm tă ̣c vẫn còn xảy điạ bàn công ty, cầ n phố i hơ ̣p với chin ́ h quyề n điạ phương để có những biêṇ pháp loa ̣i trừ những phầ n tử gây rố i làm cho công tác quản lý bảo vê ̣ rừng đươ ̣c nghiêm đảm bảo tính bề n vững.Trong công tác quản lý bảo vê ̣ rừng cầ n phố i hơ ̣p với nhiề u ngành, Bô ̣ đô ̣i Biên phòng, nhân dân sở ta ̣i, Nhà nước phải có khuyế n khích nhấ t đinh, ̣ cầ n có những trang thiế t bi ̣ và ̣ thố ng văn bản pháp luâ ̣t bảo vê ̣ người làm công tác bảo vê ̣ rừng Kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân dẫn đến vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng tình trạng thực thi pháp luật chưa nghiêm Điều cán thi hành luật mà yếu tố ngoại cảnh chi phối Vì vậy, để giảm thiểu đến mức thấp vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng cần tăng cường chấp hành luật pháp thông qua thưởng, phạt nghiêm minh Đồng thời phải kết hợp với việc tuyên truyền giáo dục hỗ trợ kinh tế để tạo hoàn cảnh thuận lợi cho việc chấp hành luật Việc kiểm tra, giám sát phải tiến hành thường xuyên, đồng toàn diện Đối tượng kiểm tra giám sát không người trực tiếp 66 67 tham gia khai thác xâm hại tài nguyên rừng mà người gián tiếp có liên quan đến bn bán, tàng trữ tiêu thụ trái phép sản phẩm từ rừng Tăng cường công tác quản lý Thực kiểm tra đánh giá định kỳ tương ứng với cường độ sản xuất kinh doanh để nắm tình hình rừng, sản lượng sản phẩm, chuổi hành trình, hoạt động quản lý rừng tác động môi trường xã hội hoạt động Giao nhiê ̣m vu ̣ theo dõi diế n biế n tài nguyên rừng điạ bàn cho tổ điề u tra thiế t kế hàng năm có báo cáo đánh giá chi tiế t về diễn biến tài nguyên rừng cu ̣ thể đế n từng lô, khoảnh, tiể u khu rừng Đào tạo nguồn nhân lực Năng lực cán công ty lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Do vậy, cần đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức khoa học kỹ thuật cho cán công ty, cán làm công tác kỹ thuật Việc đầu tư đào tạo phải có định hướng, chiến lược ổn định, lâu dài Đối với cán chuyên trách đầu tư để đào tạo dài hạn trường kỹ thuật Cán khơng chun trách bồi dưỡng nâng cao lực thông qua lớp tập huấn kỹ thuật đào tạo ngắn hạn Công ty tổ chức lớp tập huấn phù hợp với nhu cầu sử dụng để nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động Tiến hành làm thủ tục hợp đồng ngắn hạn mang tính thời vụ phù hợp với sản xuất Tận dụng tối đa lao động địa phương vào hoạt động quản lý, bảo vê ̣ rừng, kinh doanh rừng Hàng năm Công ty cử cán bộ, công nhân theo học lớp công nhân kỹ thuật, Trung cấp, Đại học Lâm nghiệp ngành nghề khác để nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân viên Để đáp ứng với nhiệm vụ xác định phương án 67 68 4.4.3 Giải pháp khoa học, công nghệ Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng Xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng, hệ thống thơng tin liên lạc huy phịng chống cháy rừng Cần đầu tư tìm hiểu, tham khảo nguồn tài liệu Quốc tế liên quan đến bảo vệ, phát triển rừng Tập huấn hệ thống công ước Quốc tế, lồng ghép pháp luật hệ thống công ước Quốc tế thống đồng Cần nghiên cứu làm rõ gía trị nhiều mặt rừng, tiềm giải pháp khai thác lợi ích trực tiếp gián tiếp rừng, ý lợi ích từ gía trị lâm sản, đất đai, nguồn nước, điều kiện khí hậu, vẻ đẹp cảnh quan, giá trị khoa học, giá trị lịch sử,v.v Đây sở khoa học biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên rừng, tạo nguồn lực cho quản lý rừng bền vững 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, kiến thức người dân Kết phân tích cho thấy, nhận thức người dân địa bàn nghiên cứu khác giá trị rừng Người dân chưa nhận thức rừng tư liệu sản xuất quan trọng, chưa sử dụng hợp lý nguồn tài ngun rừng lâm sản ngồi gỗ Điều dẫn tới tài nguyên rừng bị khai thác ngày cạn kiệt, nhận thức từ tính cộng đồng người dân địa phương quản lý rừng chưa cao Do vậy, cần tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân nhiều hình thức khác như: tổ chức thi tìm hiểu kiến thức bảo vệ phát triển rừng cho em học sinh, phối hợp với tổ chức đoàn thể để lồng ghép nội dung tuyên truyền vào buổi sinh hoạt định kỳ, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, diễn đàn hội nghị, bảng tin, áp phích.v.v 68 69 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết quản nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, với thực trạng quản lý khai thác tài nguyên rừng Công ty LN&DV Hương Sơn đề tài đến kết luận sau: Công ty LN&DV Hương Sơn có nguồn tài nguyên rừng phong phú, nhà nước giao quản lý sử dụng 38.448,0 đất lâm nghiệp, diện tích có rừng chiếm 96,1% với trữ lượng 6.178.602 m3 gỗ, rừng gỗ giàu trữ lượng chiếm 49,7% diện tích rừng gỗ tự nhiên, với 3.985.649 m3, chiếm 64,6% trữ lượng rừng gỗ tự nhiên Thực vật rừng khu đa dạng có khoảng 26 họ với 400 loài ngành thực vật Theo báo cáo đa dạng sinh học Phân viện ĐTQH rừng Bắc Trung xây dựng tháng năm 2005 hệ động vật rừng địa bàn Công ty quản lý có lớp với 87 lồi; đặc biệt có 22 loài động vật quý đặc hữu ghi sách đỏ Việt Nam sách đỏ IUCN/1996 cần bảo vệ Diễn biến tài nguyên rừng Công ty LN&DV Hương Sơn từ năm 2005 đến nhìn chung diện tích rừng ngày giảm, giảm nhiều diện tích rừng trồng giảm 71.06% diện tích rừng nghèo giảm 35,09%, bên cạnh diện tích rừng giàu rừng trung bình tăng ko đáng kể (diện tích rừng giàu tăng 0.3%, diện tích rừng trung bình tăng tăng 23.15% Một số ngun nhân dẫn đến tình trạng suy giảm tài nguyên rừng áp lực dân số kinh tế ảnh hưởng vào tài nguyên rừng, xây dựng đường vành đai, tuần tra biên giới, xây dựng đập thủy điện, phát triển cao su Công ty LN&DV Hương Sơn có cơng tác quản lý tài ngun rừng như: Tổ chức phân chia ban quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch bảo vệ loài quý hiếm, bảo vệ rừng chống chặt phá xâm lấn rừng, cải tạo 69 70 rừng tự nhiên, làm giàu rừng, trồng rừng Có kế hoạch khai thác, kế hoạch khai thác cho luân kỳ, cấm hạn chế khai thác loài động thực vật quý đồng thời quan tâm đến công cụ công nghệ khai thác tổ chức khai thác tiêu thụ dảm bảo tính bền vững quản lý sử dụng tài nguyên rừng Từ thực trạng đề tài đưa giải pháp nhằm quản lý, khai thác tài nguyên rừng bền vững Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn gồm: + Giải pháp chế sách: Chính sách giao khốn rừng sách hưởng lợi người dân nhận khốn rừng; Chính sách cá nhân, tổ chức quản lý bảo vê ̣ rừng + Giải pháp quản lý: Tăng cường liên kết với quyền tổ chức cộng đồng địa phương hoạt động quản lý rừng; tăng cường công tác quảnlý; đào tạo nguồn nhân lực; + Giải pháp khoa học công nghệ: + Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, kiến thức người dân Tồn kiến nghị Mặc dù đạt kết định đề tài số tồn sau: - Quản lý rừng hoạt động phức tạp, để xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cần áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian điều kiện thực hiện, đề tài sâu phân tích số yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp 70 71 đến quản lý rừng công ty LN & DV Hương Sơn theo phương pháp kế thừa tư liệu, phương pháp chuyên gia chủ yếu - Đề tài chủ yếu đánh giá tài nguyên thực vật mà chưa đánh giá tài nguyên động vật - Tính định lượng tư liệu sử dụng đề tài hạn chế nên việc đánh giá khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tồn tại, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Vì vậy, có giải pháp đề xuất luận văn dừng lại góc độ định hướng, thực cịn thiếu nghiên cứu để đề xuất sát cụ thể 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2001), Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2006), Cẩm nang Lâm nghiệp, Chương Quản lý rừng bền vững, Hà Nội Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam ( 2007 ), sách đỏ Việt Nam, Hà Nội Đặng Đình Bơi Hồng Hữu Cải (2000), “Một số khái niệm chứng nhận rừng quản lý rừng bền vững”, Hội thảo quốc gia quản lý bền vững chứng rừng Mar Pofenberger (1996), cộng đồng quản lý rừng, IUCN Nguyễn Văn Đẳng (1998), “Diễn văn khai mạc, hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng”, hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12 Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam” hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, nhà xuất Nông Nghiệp Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng (1991), Luật bảo vệ phát triển rừng, nhà xuất pháp lý, Hà Nội Chủ tịch Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật đất đai, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 Cục phát triển Lâm Nghiệp (2000), văn pháp quy Lâm nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ ( 2005 ), báo cáo đa dạng sinh học, Vinh 12 UBND tỉnh Hà Tĩnh ( 2012 ), Đề án quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020 13 Bộ NN&PTNT ( 2005 ), Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN Về việc ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác, Hà Nội 14 Bộ NN & PTNT ( 2009 ), Thông tư 87/2009/TT-BNNPTNT việc ban hành Hướng dẫn thiết kế khai thác chọn rừng gỗ tự nhiên 15 Bộ NN&PTNT (2013) Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2012, Hà Nội 16 Bộ NN & PTNT ( 2008 ), Thông tư số 05/2008/TT-BNN, việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 17 Chính phủ ( 2003 ), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ ( 1999 ), Nghị định 163/1999/NĐ, giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp, cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính Phủ ( 2001 ), Quyế t đinh ̣ số 178/2001/QĐ-TTg, "Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 08/2001/QĐ-TTg, việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, Các văn pháp luật Lâm nghiệp, nhà xuất trị quốc gia, Hà nội, tr 102 21 Tổ công tác quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2002), Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Hà hội 22 Tổ chức FSC (2001), Về quản lý rừng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo 23 Thủ tướng Chính phủ ( 2005 ), Nghị định 135/2005/NĐ-CP giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản nông trường quốc doanh, công ty quốc doanh 24 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 25 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2006), Quyết định sô 3209/QĐ-UBND, việc phê duyệt kết quy hoạch loại rừng tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 26 UBND tỉnh Hà Tĩnh ( 2009 ),Quyết định số 176/QĐ-UBND, việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008 – 2020 27 UBND tỉnh Hà Tĩnh ( 2010 ), Quyết định số 723/QĐ-UBND, việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2020, Hà Tĩnh 28 Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn ( 2013 ) báo cáo tổng kết cuối năm tình hình hoạt động cơng ty, Hà Tĩnh Tài liệu nước ngồi 29 Biolley H E (1922), Die Forsteinrichtung auf Grundlage der Erfahrung und inshesondere das Kontrollverfahren, Forstl Central Blat 30 Hartig, G.L (1804), "Anweisung zur Taxation und Beschreibung der forste", Verlag Gießen und Darmstadt, Auflage 31 Heyer, F (1996), Die Waldertragsregelung, Aufdage, Verlag Leipzig Các trang web sử dụng http://tongcuclamnghiep.gov.vn/ http://miennui.wordpress.com/ PHỤ BIỂU ... trạng khai thác, quản lý tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 2.3 Phương pháp. .. rấ t lớn Xuất phát từ thực tế thực đề tài “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”./ Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN... khai thác, quản lý tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn - Đề giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài - Nghiên

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN&PTNT (2001), Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
2. Bộ NN&PTNT (2006), Cẩm nang Lâm nghiệp, Chương Quản lý rừng bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Lâm nghiệp, Chương Quản lý rừng bền vững
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2006
3. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam ( 2007 ), sách đỏ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sách đỏ Việt Nam
4. Đặng Đình Bôi và Hoàng Hữu Cải (2000), “Một số khái niệm về chứng nhận rừng và quản lý rừng bền vững”, Hội thảo quốc gia về quản lý bền vững và chứng chỉ rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số khái niệm về chứng nhận rừng và quản lý rừng bền vững”
Tác giả: Đặng Đình Bôi và Hoàng Hữu Cải
Năm: 2000
5. Mar Pofenberger (1996), các cộng đồng và quản lý rừng, IUCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: các cộng đồng và quản lý rừng
Tác giả: Mar Pofenberger
Năm: 1996
6. Nguyễn Văn Đẳng (1998), “Diễn văn khai mạc, hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng”, hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn văn khai mạc, hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng”", hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Tác giả: Nguyễn Văn Đẳng
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
7. Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng và các chính sách lâm nghiệp Việt Nam” hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quản lý rừng và các chính sách lâm nghiệp Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Nhà XB: nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1998
8. Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng (1991), Luật bảo vệ và phát triển rừng, nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng
Nhà XB: nhà xuất bản pháp lý
Năm: 1991
9. Chủ tịch Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật đất đai, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai
Tác giả: Chủ tịch Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 1993
10. Cục phát triển Lâm Nghiệp (2000), văn bản pháp quy về Lâm nghiệp, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn bản pháp quy về Lâm nghiệp
Tác giả: Cục phát triển Lâm Nghiệp
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
11. Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ ( 2005 ), báo cáo đa dạng sinh học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo đa dạng sinh học
13. Bộ NN&PTNT ( 2005 ), Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN Về việc ban hành Quy chế về khai thác gỗ và lâm sản khác, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc ban hành Quy chế về khai thác gỗ và lâm sản khác
16. Bộ NN & PTNT ( 2008 ), Thông tư số 05/2008/TT-BNN, về việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng
17. Chính phủ ( 2003 ), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, nghị định về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghị định về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
18. Thủ tướng Chính phủ ( 1999 ), Nghị định 163/1999/NĐ, về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp, cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp, cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp
20. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 08/2001/QĐ-TTg, về việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên, Các văn bản pháp luật về Lâm nghiệp, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội, tr 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật về Lâm nghiệp
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Nhà XB: nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2002
21. Tổ công tác quốc gia Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (2002), Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Hà hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Tác giả: Tổ công tác quốc gia Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Năm: 2002
22. Tổ chức FSC (2001), Về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Tác giả: Tổ chức FSC
Năm: 2001
24. Thủ tướng Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2007
25. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2006), Quyết định sô 3209/QĐ-UBND, về việc phê duyệt kết quả quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc phê duyệt kết quả quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: UBND tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w