1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại khu rừng ngọa vân, xã an sinh, thị xã đông triều tỉnh quảng ninh

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VĂN TUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỆ THỰC VẬT TẠI KHU RỪNG NGỌA VÂN, XÃ AN SINH, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƢƠNG DUY HƢNG HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng, cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các thơng tin tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Người làm cam đoan Hoàng văn tuệ ii LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu rừng Ngọa Vân, xã An Sinh, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh”” hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp; phòng đào tạo sau đại học; thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp; anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thân tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ quý báu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Vương Duy Hưng, người thầy hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, đặc biệt hạn chế mặt thời gian q trình nghiên cứu nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hoàng Văn Tuệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU vi DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi ……………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ……………………………… 1.3 Các nghiên cứu thực vật khu vực Ngọa Vân …………………13 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………… 15 2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 2.3.Nội dung nghiên cứu …………………………………… 15 …………………………….……………….16 2.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 16 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu………………………………………… 16 2.4.2 Phương pháp vấn…………………………………… …… 16 2.4.3 Phương pháp điều tra tuyến… 16 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………… 19 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………… 28 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình………………………………………… 28 3.1.2 Khí hậu 28 3.1.3 Nguồn tài nguyên……………………… …………………….28 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 30 iv 3.2.1 Kinh tế………………………………………… ……………… …….30 3.2.2 Xã hội…………………………………………………………… … 31 3.3 Đặc điểm thảm thực vật khu rừng Ngọa Vân……………………… 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Danh lục chất hệ thực vật khu vực nghiên cứu … 35 4.1.1 Danh lục thực vật 35 4.1.2 Bản chất hệ thực vật khu vực nghiên cứu 35 4.2 Yếu tố địa lý hệ thực vật 47 4.3 Phổ dạng sống hệ thực vật 48 4.3.1 Phổ dạng sống khu vực nghiên cứu .48 4.3.2 So sánh với phổ dạng sống khu vực khác……………….51 4.4 Các tác động đến tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 52 4.4.1 Tác động tích cực 52 4.4.2 Tác động tiêu cực 63 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn 54 4.5.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật .54 4.5.2 Các nhóm giả pháp mặt xã hội .54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 4.1: Tổng hợp số họ, chi, loài hệ thực vật khu Trang 35 vực nghiên cứu Bảng 4.2 Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Loa kèn 36 Bảng 4.3: Danh sách họ thực vật nhiều loài, chi khu 38 vực nghiên cứu Bảng 4.4: Danh sách chi thực vật nhiều loài khu vực 40 nghiên cứu Bảng 4.5 Danh sách họ đơn loài khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.6 Danh sách loài thực vật nguy cấp quý khu 43 vực nghiên cứu Bảng 4.7 Tỷ lệ công dụng hệ thực vật khu vực 44 nghiên cứu Bảng 4.8 Tổng hợp yếu tố địa lý hệ thực vật khu vực 46 nghiên cứu Bảng 4.9 Tỷ lệ nhóm dạng sống hệ thực vật khu 47 vực nghiên cứu 10 Bảng 4.10 So sánh hệ thực vật nghiên cứu với cá hệ thực vật khác 49 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU Hình 2.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu……………………………………… 15 Hình 2.2 Sơ đồ tuyến điều tra ………………………………………….17 Hình 3.1 Thảm thực vật, Tiểu khu 10A - Ngọa Vân 34 Hình 3.2 Thảm thực vật, Tiểu khu 10B - Ngọa Vân……………………… 34 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ so sánh số lượng bậc taxon ngành………37 Biểu đồ 4.2.Biểu đồ tỷ trọng hai lớp Ngọc lan Loa kèn KVNC………39 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ tỷ trọng 10 họ đa dạng hệ thực vật rừng Ngọa Vân……………………………………………………………………40 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ chi đa dạng hệ thực vật rừng Ngọa Vân… 45 Biều đồ 4.5 Biểu đồ thể nhóm cơng dụng hệ thực vật khu rừng Ngọa Vân………………………………… 48 Biểu đồ 4.6 Phổ yếu tố địa lý thực vật hệ thực vật rừng Ngọa Vân…….50 Biều đồ 4.7 Biểu đồ dạng sống hệ thực vật khu rừng Ngọa Vân 50 vii Từ viết tắt DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Nghĩa CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DT Diện tích ĐDSH Đa dạng sinh học GPS Máy định vị toàn cầu GPS KH Kế hoạch KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KVNC Khu vực nghiên cứu TDTT Thể dục thể thao TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND Ủy ban nhân dân Ph Cây chồi Mg Cây chồi to Me Cây chồi nhỡ Mi Cây chồi nhỏ Na Cây chồi lùn Ep Cây bì sinh Lp Dây leo gỗ Ch Cây chồi sát đất Hm Cây chồi nửa ẩn Cr Cây chồi ẩn T Cây năm A Cây lấy gỗ B Cây trồng rừng phụ trợ nông lâm nghiệp C Các lồi tre, trúc viii D Cây có hoa, làm cảnh bóng mát E Cây song mây F Cây có dầu béo G Cây dùng làm thức ăn cho người gia súc H Cây cho tannin chất tạo màu I Cây làm thuốc K Cây cho tinh dầu S Chỉ số Sorenson nhận giá trị thực từ đến a số loài hệ thực vật A b số loài hệ thực vật B c số loài mà hệ thực vật A B có ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Ngồi chức cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu người, rừng có chức bảo vệ mơi trường sinh rừng nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học Tuy nhiên, với q trình cơng nghiệp hố, đại hố từ năm cuối kỷ XX, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhu cầu lâm sản tăng, khai thác rừng mức bùng nổ dân số làm cho giá trị đa dạng sinh học chất lượng môi trường sống ngày bị suy thoái đặt cho thách thức vơ to lớn Chính thế, việc khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường bảo tồn đa dạng sinh học ngày trở nên cấp thiết Đông Triều huyện trung du tỉnh Quảng Ninh, mảnh đất địa linh nhân kiệt, vùng quê giàu truyền thống văn hóa, cách mạng, nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hóa mặt lịng đất, với diện tích tự nhiên 39.658,34ha, diện tích rừng đất lâm nghiệp 19.492,99ha Đơng Triều có nguồn tài ngun sinh học tương đối dồi dào, tính đa dạng sinh học cao điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc nâng cao suất sinh học hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo Xong khai thác khơng kiểm sốt người mà nguồn tài nguyên đứng trước thực tế cần báo động Đó xâm hại dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên suy thái đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng Rừng Ngọa Vân nằm thôn Trại Lốc xã An Sinh thôn Tây Sơn xã Bình Khê, cách đường Quốc lộ 18A trung tâm thị xã Đông Triều chừng 10 km hướng Tây Nam, cách Trung tâm thiền viện trúc lâm Yên Tử chừng 20km hướng Đông Rừng Ngọa Vân nơi có quần thể di tích quốc gia Nhà 50 100 80 60 Tỷ lệ % 40 20 Ph Ch Hm T Cr Biểu đồ 4.6 Biểu đồ dạng sống hệ thực vật khu rừng Ngọa Vân Phổ dạng sống nhóm có chồi trên: SB = 26,3Mi + 21,5Na + 16,5Me + 14,1Lp + 6,1Mg + 1Ep Biểu đồ 4.7 Biểu đồ kiểu dạng sống nhóm có chồi Từ biểu đồ 4.7 cho thấy, nhóm có chồi mặt đất, dạng sống chồi nhỏ chiếm tỷ lệ cao 26,3% nhóm, tiếp đến nhóm chồi lùn chiếm 21,5%, nhóm chồi nhỡ chiếm 16,5%, nhóm dây leo gỗ chiếm 14,1%, nhóm chồi to chiếm 6,1%, cịn nhóm bì sinh chiếm 1% 51 Như hệ thực vật rừng Ngọa Vân đa dạng số lượng lồi mà cịn đa dạng dạng sống Phổ dạng sống cho thấy hệ thực vật khu vực nghiên cứu đặc trưng cho kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm, “Các điều kiện khí hậu, nhiệt độ độ ẩm thuận lợi cho sinh trưởng quanh năm thực vật ưu dạng sống chồi trên, hồn tồn khơng bảo vệ” Điều thể qua tỷ lệ dạng sống nhóm chồi 85,5% 4.3.2 So sánh với phổ dạng sống khu vực khác So sánh với quần xã thực vật xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Dựa theo phổ dạng sống hệ thực vật xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (2017) sau: SB = 84,77Ph + 4,89Cr + 4,31Hm + 3,16T + 2,87Ch So sánh với phổ dạng sống khu rừng Ngọa Vân, xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh: SB = 85,5Ph + 5,4Ch + 5,4Hm + 2,7T + 1Cr Từ phố dạng sống hệ thực vật cho thấy hệ thực vật rừng Ngọa Vân hệ thực vật xã Lục Sơn có nét tương đồng đặc trưng cho kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm với dạng sống nhóm chồi Tuy nhiên, hệ thực vật rừng Ngọa Vân có nhóm chồi sát đất nhóm chồi nửa ẩn chiếm tỷ lệ lớn so với hệ thực vật xã Lục Sơn Mặt khác, hai hệ thực vật mang nét khác biệt dạng sống, hệ thực vật khu rừng Ngọa Vân có tỷ lệ nhóm năm (2,7%), chồi ẩn (1,0%) chiếm tỷ lệ nhỏ so với hệ thực vật xã Lục Sơn So sánh với phổ sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng Dựa theo cơng trình nghiên cứu đa dạng hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Nguyễn Long (2007) thống kê nhóm dạng sống hệ thực vật KBTTN Đakrơng sau: 52 SB = 77,69Ph + 7,15Ch + 3,61Hm + 3,48Cr + 7,65T + 0,07Hy + 0,35Suc So sánh với phổ dạng sống khu rừng Ngọa Vân, xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh: SB = 85,5Ph + 5,4Ch + 5,4Hm + 2,7T + 1Cr Qua kết phổ dạng sống hai hệ thực vật, cho thấy hệ thực hai khu vực hoàn toàn khác Phổ dạng sống hệ thực vật rừng Ngọa Vân khơng có xuất nhóm thủy (Hy) nhóm mọng nước (Suc) Nhưng hai phổ dạng sống hai hệ thực vật đặc trưng cho kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm dạng sống ưu nhóm chồi 4.4 Các tác động đến tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 4.4.1 Tác động tích cực Hiện tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu quản lý chủ yếu lực lượng kiểm lâm, Ban quản lý Di tích Nhà Trần, Phịng, Cơ quan chức thị xã quyền địa phương cấp đặc biệt quyền xã An Sinh Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản thực thường xuyên từ thị xã đến cấp xã, phường việc mở hội nghị tuyên truyền loa truyền thông UBND thị xã Đông Triều thường xuyên đạo lực lượng Công an, Quân Kiểm lâm kiểm tra, kiểm soát việc khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép địa bàn Đặc biệt bảo vệ diện tích rừng có khu vực rừng Ngọa Vân Đồng thời có sách khuyến khích người dân trồng rừng gỗ lớn địa (Thông nhựa), thực việc giao rừng để khoanh nuôi bảo vệ Việc thực giao khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng tự nhiên thời gian qua không hạn chế nạn chặt phá rừng trái phép, góp phần trì ổn định diện tích rừng lâm phần giao khốn 53 mà cịn góp phần nâng cao đời sống hộ gia đình nhận khốn, tạo động lực khuyến khích họ tích cực tham gia vào công tác bảo vệ rừng Các hoạt động khai thác, sử dụng rừng lực lượng Kiểm lâm thường xuyên kiểm tra, giám sát hướng dẫn thực theo quy định giúp cho công tác quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn tỉnh dần bước vào ổn định Một số quy định địa phương giảm thiểu tác động đến rừng như: Đốt nương rẫy có kiểm sốt (Đốt theo cố định), Quy định việc sử dụng rừng bền vững theo quy chế quản lý rừng phịng hộ rừng sản xuất, khơng khai thác tận diệt… Việc phát xử phạt đối tượng vi phạm luật lâm nghiệp cơng khai có tính răn đe cao như: Xử phạt hành hành vi vi phạm lâm luật, truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm nghiêm trọng, tạm giữ tịch thu phương tiện tang vật vi phạm… 4.4.2 Tác động tiêu cực Ngoài tác động tích cực khu vực nghiên cứu số hoạt động người đe dọa đến tài nguyên thực vật như: Vẫn có tượng khai thác trái phép tài nguyên rừng gỗ lâm sản gỗ (các đối tượng chủ yếu người dân địa phương số người dân tỉnh Bắc Giang) Điều dẫn tới nhiều loài cạn kiệt tuyệt chủng địa phương Địa phương khơng có bãi chăn thả gia súc cố định mà người dân thả tự vào rừng Việc tu sửa xây dựng cơng trình nhằm mở rộng khn viên chùa Ngọa Vân gây ảnh hưởng nhiều đến hệ thực vật khu vực nghiên cứu Diện tích đất rừng sản xuất giảm, thay thể thực dự án chuyển đổi rừng sang mục đích khác 54 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn 4.5.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật Điều tra chi tiết để xác định khu vực có lồi q hiếm, lồi có giá trị hay họ đơn lồi phân bố, khoanh vùng khu vực để bảo vệ nghiêm ngặt Xây dựng mơ hình trồng, nghiên cứu nhân giống để đưa lồi q hiếm, lồi có giá trị, loài đặc hữu hẹp họ đơn loài đưa trồng để bảo tồn phát triển nguồn gen Xây dựng khóa tra thực vật phịng tiêu mẫu khu vực xã An Sinh để phục vụ cơng tác quản lý Cần có thêm nghiên cứu hệ thực vật khu vực Rừng Ngọa Vân, xã An Sinh để từ xây dựng hệ thống đánh giá giá trị thực vật, nhóm lồi với giá trị sử dụng khác để làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển đặc biệt lồi q hiếm, họ đơn lồi, lồi có giá trị sử dụng, Đối với loài gỗ tạo hồn cảnh rừng chính, đặc biệt số lồi lấy gỗ có giá trị (như Lim xanh, Sưa…) cần ưu tiên bảo tồn nhân giống diện rộng vừa để phát triển nguồn gen loài quý hiếm, phục vụ nhu cầu lấy gỗ tạo độ tàn che, giảm xói mịn,… Áp dụng cơng nghệ GPS vào quản lý,dự báo, phòng chống cháy rừng theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 4.5.2 Các nhóm giả pháp mặt xã hội *Giải pháp tuyên truyền Tổ chức thực thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm thị xã phối hợp với phòng, ban liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, phù hợp với nhóm đối tượng tổ chức thực có hiệu Cơ hộ dân sống gần rừng, rừng 55 tuyên truyền, tiếp cận hiểu biết chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ, phát triển rừng Tuyên truyền, vận động người dân nhằm mục đích hạn chế tối đa hoạt động làm suy giảm tài nguyên thực vật khai thác mức loài thực vật, đặc biệt loài quý làm thuốc, lấy gỗ hay số lồi có giá trị sử dụng khác Tiếp tục thực việc ký cam kết với hộ dân địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng *Giải pháp kinh tế Hỗ trợ vốn cho người dân địa phương trồng phân tán (ưu tiên trồng địa gỗ lớn), cải thiện vệ sinh nông thôn, hạn chế phụ thuộc hộ gia đình vào gỗ, củi lấy từ rừng, khai thác loài thuốc,…xây dựng mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình, du lịch cộng đồng Xây dựng mơ hình nông lâm kết hợp, xây dựng làng nghề đan lát, hình thành sản phẩm thương hiệu sản phẩm địa phương, xúc tiến thương mại, tìm kiếm nhu cầu ổn đinh cho sản phẩm, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân Nghiên cứu hệ thống thuốc, bảo tồn truyền thống thuốc nam dân tộc, kết hợp với quan quản lý nhà nước dược liệu, phát triển thương hiệu thuốc gia truyền, đặc trị Thực tốt sách giao đất gắn với giao rừng, giao khoán bảo vệ rừng Tuy nhiên, hồ sơ giao đất, khoán rừng cần xác định rõ quyền lợi trách nhiệm họ diện tích rừng đất rừng giao khốn, đặc biệt cần phải nhấn mạnh việc quản lý bảo vệ rừng tự nhiên Thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) triển khai địa phương,như:CTMTQG xâydựngnôngthôn mới, nông thôn kiểu mẫu;CTMTQG giảm nghèo; Chương trình đào tạo nghề việc làm (trong có hợp phần đào tạo nghề cho lao động nơng thơn) nhằm tranh nângcao nhận thức, trình độ sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân thay đổi mặt 56 nông thôn vùng nghiêncứu Thúc đẩy phát triển du lịch tâm linh: Phát huy mạnh khu di tích lịch sử thị xã, cần huy động tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương tham gia hoạt động đưa, đón, hướng dẫn khách tham quan du lịch, kết hợp với dịch vụ sản phẩm quà lưu niệm, sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn thực phẩm, cho khách *Tăng cường hiệu hoạt động quản lý Đây nhiệm vụ thực thường xuyên suốt trình xây dựng phát triển rừng Bao gồm tồn diện tích rừng cịn rừng trồng mới, nâng cấp làm giàu rừng sau hết hạn đầu tư toàn diện tích đất lâm nghiệp Các giải pháp thực sau: - Thực đóng mốc ranh giới khu vực Rừng Ngọa Vân với loại đất đai khác thực địa - Thường xuyên tuần tra, canh gác phối hợp với ngành, địaphương ngăn chặn xử lý kịp thời tác động tiêu cực vào rừng - Xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm luật bảo vệ phát triểnrừng, khen thưởng kịp thời người làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng Tổ chức hệ thống bảo vệ rừng từ thị xã xuống đến sở có rừng đất rừng - Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiện cho lực lượng kiểm lâm nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Chính quyền địa phương đơn vị địa bàn xã An Sinh, đặc biệt quan chức Kiểm lâm, Cơng an thị xã, Phịng, Ban chun mơn cần có trách nhiệm cơng tác bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật rừng nói chung hệ thực vật khu Rừng Ngọa Vân nói riêng, đặc biệt loài quý (cần điều tra, đóng biển tên biển báo khác) Xử lý triệt để hành vi khai thác, buôn bán loài thực vật quý hiếm, lấy gỗ, lồi có giá trị làm thuốc, cảnh, họ đơn 57 loài,…Nghiêm cấm hoạt động tiêu cực ảnh hưởng đến sinh cảnh sống hệ thực vật khu vực Rừng Ngọa Vân, đặc biệt loài quý hiếm, lồi có giá trị sử dụng, họ đơn loài,…như đốt nương làm nương rẫy, hoạt động khai thác gỗ, lồi q hiếm,… Tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ rừng cấp xã, thôn bản, kiện tồn Tổ, Đội phịng cháy chữa cháy bảo vệ rừng sở Cần đặc biệt trọng đến lồi q hiếm, lồi có giá trị bảo tồn Hạt Kiểm lâm thị xã phối hợp với đơn vị liên quan, UBND xã An Sinh mở lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ quản lý thực vật, kiến thức phân loại thực vật cho cán chuyên trách bảo vệ rừng địa phương tới toàn thể nhân dân địa bàn thị xã Bổ sung danh mục có giá trị sử dụng loài quý hiếm, loài làm thuốc, lấy gỗ, họ đơn loài, làm cảnh,…để thuận lợi cho việc bảo tồn phát triển *Giải pháp khoa học côngnghệ Công tác bảo tồn phục hồi hệ sinh thái: Tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý Phối hợp với tổ chức, nhà khoa học nước nước thực đề tài, dự án Khoa học công nghệ phục hồi hệ sinh thái rừng; điều tra, đánh giá tài nguyên, đặc biệt hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, loài quý hiếm, đặc hữu vùng nghiên cứu Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành; Xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng; Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng, tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng 58 * Giải pháp tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển tài ngunrừng Tiếp tục trì tốt cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, có pháp luật bảo vệ phát triển rừng; tiếp tục tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng với hộ gia đình nhân dân khu vực Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân quản lý, bảo vệ phát triển rừng cơng tác thực thi pháp luật lâm nghiệp có vai trị quan trọng Thực thi luật pháp vừa có tác dụng giáo dục vừa có tác dụng răn đe, hạn chế hoạt động gây tác hại xấu đến tài nguyên rừng Cần có chế độ khen thưởng thích đáng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích cơng tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, đồng thời phải xử lý nghiê mminh hành vi gây hại đến tài nguyên rừng *Giải pháp nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng Đối với chủ rừng: Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê đảm bảo bố trí cácnguồn lực không để rừng bị xâm hại trái pháp luật Đối với UBND cấp xã: Thực nghiêm chức quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc Đối với tổ chức xã hội: Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hệ thực vật rừng Ngọa Vân gồm có 297 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 219 chi, 173 họ ngành: ngành Thông đất, ngành Dương xỉ ngành Ngọc Lan Ngành Ngọc lan ngành đa dạng với 279 lồi, 205 chi 82 họ Các ngành cịn lại đáng kể Dương xỉ - Polypodiophyta với 16 loài, 13 chi, 11 họ; ngành đa dạng Ngành Thơng đất với lồi, chi, họ Lớp Ngọc lan – Magnoliopsida chiếm ưu so với lớp Hoa loa kèn với tỷ lệ bậc họ, chi loài tương ứng 71/11 họ; 185/20 chi 255/24 loài.10 họ đa dạng gồm159 loài chiếm 53,5 % so với tổng số loài khu vực nghiên cứu.Trong họ có nhiều chi nhiều lồi họ Thầu Dầu – Euphorbiaceae có 26 lồi; họ Cà phê - Rubiaceae có 18 lồi; họ Đậu – Fabaceae có 15 lồi, họ Long não – Lauraceae có 12 lồi Hệ thực vật rừng Ngọa Vân có yếu tố nhiệt đới châu Á chiếm ưu với 208 loài chiếm 70,0% yếu tố hệ Phổ dạng sống cho hệ thực vật rừng Ngọa Vân sau: SB = 85,5Ph + 5,4Ch + 5,4Hm + 2,7T + 1Cr Phổ dạng sống nhóm có chồi đất: SB = 26,3Mi + 21,5Na + 16,5Me + 14,1Lp + 6,1Mg + 1Ep Hệ thực vật rừng Ngọa Vân có 452 lượt lồi có ích có giá trị sử dụng khác Trong đó, có 199 loài sử dụng làm thuốc chiếm 67,0% tổng số lồi hệ; lấy gỗ có 86 lồi, chiếm 29,0% tổng số lồi; số lồi dùng làm thức ăn, gia vị làm thức ăn cho gia súc 81 loài, chiếm 27,3% tổng số loài; nhóm giá trị sử dụng khác có tỷ lệ thấp Hệ thực vật rừng Ngọa Vân có 15 lồi nguy cấp có Sách Đỏ Việt Nam 2007 NĐ 32/CP Chính phủ cần ưu tiên bảo tồn phát triển 60 Tồn Do hạn chế mặt thời gian, nhân lực điều kiện địa hình phức tạp nên đề tài điều tra, nghiên cứu đa dạng số khu vực định Quá trình điều tra, đánh giá dựa tuyến đại diện, chưa điều tra tất diện tích khu rừng Vì vậy, số lượng lồi điều tra cịn hạn chế, chưa khai thác hết nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu Quá trình giám định tên khoa học dựa vào nhận diện mẫu lá, hoa nên gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian Kiến nghị Cần tiếp tục có nghiên cứu tỉ mỉ phạm vi khu vực nghiên cứu để bổ sung thêm thành phần loài chưa phát Việc thu mẫu, chụp ảnh cần trọng để thuận lợi cho trình giám định mẫu Có nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên thực vật thị xã Đơng Triều nói chung thực vật khu vực nghiên cứu nói riêng để có đề xuất hợp lý nhằm bảo vệ tính đa dạng hệ thực vật khu rừng Ngọa Vân, xã An Sinh Có thống kê đầy đủ lồi có giá trị sử dụng để từ xây dựng khu vườn bảo tồn nhân giống lồi có ích 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) nhiều đồng tác giả, 2007; Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật – NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, tập 1: Họ NaAnnonaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập II) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập III) Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích số đồng tác giả khác, 2004 2013; Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam; NXB KH & KT, Hà Nội; T.I & T.II (2004), T.III (2013) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư 78/2011/TT-BNNPTNT về: Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học, Hà Nội Bộ văn hố thơng tin (2006), Quyết định số 55/2006/QĐ-BVHTT về: Cơng nhận di tích lịch sử văn hố-xếp hạng cấp quốc gia 10 Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), “Một sô đặc điểm hệ thực vật Việt Nam” Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 62 11 Võ Văn Chi, 2011 & 2012; Từ Điển Cây thuốc Việt Nam; NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 12 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 13 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 117/2010/NĐ-CP Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 14 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 2383/QĐ-TTg về: Xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 14 di tích nước, có khu di tích Nhà Trần Đơng Triều 15 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Quyết định số 1976/QĐ-TTg 2014 về: Phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg Ban hành Quy chế quản lý rừng phịng hộ 17 Ngơ Tiến Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), “ Đa dạng nguồn tài nguyên, nguy đe dọa biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắc Lắc” Tạp trí Nơng nghiệp & PTNT Tr 96-100 18 Đỗ Ngọc Đài, Phan thị Thúy Hà (2008), “ Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh” Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT Tr 105-108 19 Ngơ Đức Hậu (2016), Nghiên cứu sở liệu, đề xuất giải pháp kỹ thuật bảo vệ rừng Ngoạ Vân, Tập san khoa học kỹ thuật Quảng Ninh số 24 20 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Mekong Press, Santa- Anna, California 63 21 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 22 Đinh Thị Hoa, Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hùng Chiến (2016) Đa dạng thực vật quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xn Nha, tỉnh Sơn La Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 2: 124-130 23 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, NXB Giáo dục 24 Trần Minh Hợi (chủ biên), 2013 Tài nguyên thực vật Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 25 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Lê Vũ Khôi Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phan Kế Lộc TS Đặng Thị Sy (2001) Danh lục loài thực vật Việt Nam tập I, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Văn Mùi (2004), “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên”, Tạp trí Nơng Nghiệp & PTNT Tr 1757-1760 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp, 16/2017/QH14 30 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 31 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), “Đa dạng thực vật bậc cao co mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB ĐHQG, Hà Nội 64 33 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), “Hệ thực vật đa dạng loài”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Tổng cục Lâm nghiệp (2014), Báo cáo quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020 35 Nguyễn Quốc Trị (2006), “Những nghiên cứu hệ thực vật VQG Hồng Liên” Tạp chí Nông nghiệp & PTNT 36 Thái Văn Trừng (1978), “Thảm thực vật rừng Việt Nam, in lần thứ Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh 2.Tài liệu tiếng nƣớc 38 Aubréville A, et al, (1960 - 1996) Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, - 28 fascicules, Museum National d' Histoire Naturelle, Paris 39 Brummitt R.K (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew Royal Botanic Gardens 40 Lecomte, H et Humbert, et al (1907 - 1952), Flore générale de l'Indo-chine., I - VII, et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, Paris 41 PROSEA: Plant Resources of South-East (1989-2003), 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 Wageningen, Leiden 42 Raunkiaer C (1934), Plant life form Claredon Oxford ... dạng hệ thực vật Rừng Ngọa Vân xã An Sinh, góp phần vào công tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững tài nguyên hệ thực vật Rừng Ngọa Vân xã An Sinh, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật. .. 2.3.Nội dung nghiên cứu - Lập danh lục thực vật xác định chất hệ thực vật; - Nghiên cứu yếu tố hệ thực vật; - Phân tích chất hệ sinh thái hệ thực vật; - Nghiên cứu tác động đến hệ thực vật; - Đề... hệ thực vật khu rừng Ngọa Vân, xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh? ?? làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Hiện

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Đỗ Ngọc Đài, Phan thị Thúy Hà (2008), “ Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh”. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT. Tr 105-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh
Tác giả: Đỗ Ngọc Đài, Phan thị Thúy Hà
Năm: 2008
28. Trần Văn Mùi (2004), “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên”, Tạp trí Nông Nghiệp & PTNT. Tr 1757-1760 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên
Tác giả: Trần Văn Mùi
Năm: 2004
30. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
31. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), “Đa dạng thực vật bậc cao co mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật bậc cao co mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
33. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), “Hệ thực vật và đa dạng loài”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thực vật và đa dạng loài
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
35. Nguyễn Quốc Trị (2006), “Những nghiên cứu mới về hệ thực vật của VQG Hoàng Liên”. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu mới về hệ thực vật của VQG Hoàng Liên
Tác giả: Nguyễn Quốc Trị
Năm: 2006
11. Võ Văn Chi, 2011 & 2012; Từ Điển Cây thuốc Việt Nam; NXB. Y học, TP. Hồ Chí Minh Khác
12. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Khác
13. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 117/2010/NĐ-CP về Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Khác
14. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 2383/QĐ-TTg về: Xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với 14 di tích trong cả nước, trong đó có khu di tích Nhà Trần tại Đông Triều Khác
15. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Quyết định số 1976/QĐ-TTg 2014 về: Phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
16. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg về Ban hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ Khác
19. Ngô Đức Hậu (2016), Nghiên cứu cơ sở dữ liệu, đề xuất các giải pháp kỹ thuật bảo vệ rừng Ngoạ Vân, Tập san khoa học kỹ thuật Quảng Ninh số 24 Khác
20. Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Mekong Press, Santa- Anna, California Khác
21. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Khác
22. Đinh Thị Hoa, Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hùng Chiến (2016). Đa dạng thực vật quý hiếm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La.Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2: 124-130 Khác
23. Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, NXB Giáo dục Khác
24. Trần Minh Hợi (chủ biên), 2013. Tài nguyên thực vật Việt Nam. NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Khác
25. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
26. Lê Vũ Khôi và Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN