1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bảo tồn hai loài lan quý hiếm lan hài vân bắc (paphiopedilum callosum (rchb f ) pfitzer), lan hài lông

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ XUÂN THẮNG NGHIÊU CỨU BẢO TỒN HAI LOÀI LAN QUÝ HIẾM: LAN HÀI VÂN BẮC (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Pfitzer), LAN HÀI LÔNG (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein.) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 862 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2018 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Ngƣời cam đoan Ngô Xuân Thắng ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập rèn luyện khóa Cao học K 24 B1.2 chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng bước sang giai đoạn kết thúc Được trí Nhà trường Khoa Đào tạo Sau Đại học, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu bảo tồn hai loài lan quý hiếm: Lan hài vân bắc (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Pfitzer), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein.) Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” Sau gần năm thực đề tài đến hoàn thành Nhân dịp cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Ngọc Hải người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo thuộc khoa Đào tạo Sau đại học; Khoa Quản lý tài nguyên rừng, Giám đốc Ban quản lý Khu BTTN Xuân Liên đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập chia sẻ với tơi phần cơng việc ngày thu thập số liệu ngồi trường để thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng đối tượng nghiên cứu loài tự nhiên nên việc quan sát, điều tra, thu thập số liệu số điểm ghi nhận khó Hơn điều kiện thời gian, tài liệu tham khảo trang bị dụng cụ điều tra cịn hạn chế Vì vậy, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý, bổ sung nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu điều tra, hình ảnh kết xử lí số liệu trung thực, xác có trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, năm 2018 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới loài Lan 1.2 Tình hình bảo tồn, phát triển lồi lan 1.3 Nghiên cứu nước Lan 1.4 Nghiên cứu thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 15 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp vấn 18 2.4.2 Phương pháp điều tra trạng phân bố 02 loài 18 2.4.3 Phương pháp sinh vật học 22 2.4.4 Phương pháp thử nghiệm nhân giống 02 loài Lan hài 23 2.4.5 Phương pháp xây dựng đồ 25 2.4.6 Phương pháp xác định mối đe dọa đến bảo tồn 25 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 26 ChƣơnG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KBTTN XUÂN LIÊN 27 3.1 Điều kiện tự nhiên Khu BTTN Xuân Liên 27 iv 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Đặc điểm địa hình 27 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 28 3.1.4 Đa dạng khu hệ thực vật rừng 29 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Dân số 30 3.2.2 Cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm hình thái 02 lồi Lan hài Khu BTTN Xuân Liên 32 4.1.1 Lan hài lông 32 4.1.2 Lan hài vân bắc 33 4.1.3 Tình trạng bảo tồn loài Lan quý ghi nhận khu vực nghiên cứu 34 4.2 Đặc điểm phân bố 02 loài Lan hài KBTTN Xuân Liên 35 4.2.1 Sự xuất 02 loài tuyến điều tra 35 4.2.2.Kích thước quần thể 02 loài Lan hài rừng 39 4.2.3 Đặc trưng sinh cảnh rừng nơi có phân bố 02 loài lan Hài 40 4.3 Kết nhân giống vơ tính 02 lồi lan hài 46 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ thích hợp để tách chồi với 02 loài lan hài 46 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể trồng sau tách chồi 02 loài Lan hài 48 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón thích hợp cho sau tách nhánh 02 loài Lan hài 50 4.4 Mối đe dọa đề xuất giải pháp bảo tồn 02 loài lan Hài 51 4.4.1 Mối đe dọa 02 loài lan Hài khu bảo tồn 51 4.4.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn 02 loài Lan Hài 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Giải thích từ ngữ BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới KBT Khu bảo tồn KBTLSC Khu bảo tồn loài sinh cảnh KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản ngồi gỗ NĐ-CP Nghị định-Chính phủ NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tuyến điều tra trạng phân bố 19 Bảng 2.2 Các dạng sinh cảnh rừng 21 Bảng 2.3 Tổng hợp kết đánh giá mối đe dọa 26 Bảng 3.1 Cấu trúc khu hệ thực vật Khu BTTN Xuân Liên 30 Bảng 4.1 Hiện trạng loài Lan quý khu BTTN Xuân Liên 35 Bảng 4.2 Phân bố 02 loài Lan quý tuyến điều tra Khu BTTN Xuân Liên 36 Bảng 4.3 Số lượng cá thể quần thể 02 loài lan Hài tự nhiên 39 Bảng 4.4 Ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ sống hệ số nhân chồi 02 loài Lan hài 47 Bảng 4.5 Ảnh hưởng thời vụ tách chồi đến động thái lá, chồi 02 loài Lan hài 47 Bảng 4.6 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống hệ số nhân chồi 02 loài Lan hài 48 Bảng 4.7 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống sinh trưởng 02 loài Lan sau tách chồi 49 Bảng 4.8 Ảnh hưởng phân bón đến tình hình sinh trưởng lồi Lan 50 Bảng 4.9 Kết ghi nhận tác động theo tuyến điều tra 51 Bảng 4.10 Tổng hợp vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng rừng giai đoạn 2013-2017 52 Bảng 4.11 Tổng hợp mối đe dọa theo mức độ tác động khác 55 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ dạng sinh cảnh rừng KBTTN Xuân Liên 22 Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến nhiệt độ trung bình tháng 28 Hình 3.2 Biểu đồ diễn biến lượng mưa trung bình tháng 29 Hình 4.1 Lan hài lông – thôn Vịn, xã Bát Mọt 33 Hình 4.2 Lan hài vân bắc – theo dõi sinh trưởng vườn giống gốc Khu BTTN Xuân Liên 34 Hình 4.3 Bản đồ phân bố Lan hài lông Khu BTTN Xuân Liên (điểm tròn, màu đỏ) 37 Hình 4.4 Bản đồ phân bố Lan hài vân bắc Khu BTTN Xuân Liên (điểm tròn, màu vàng) 38 Hình 4.5 Đai cao phân bố Lan hài lơng (Paphiopedilum hirsutissimum)38 Hình 4.6 Đai cao phân bố Lan Hài vân bắc (Paphiopedilum callosum) 38 Hình 4.7 Sinh cảnh rừng nơi ghi nhận 02 loài lan hài phân bố 40 Hình 4.8 Sinh cảnh rừng rừng thường xanh núi đá vôi 42 Hình 4.9 Sinh cảnh rừng rừng thường xanh nhiệt đới 44 Hình 4.10 Sinh cảnh rừng rừng thường xanh nhiệt đới 46 Hình 4.11 Ảnh hưởng thời vụ đến nảy chồi 02 loài lan hài 47 Hình 4.12 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống nảy chồi 02 loài lan hài 49 Hình 4.13 Hoạt động khai thác từ rừng thu mua LSNG 53 Hình 4.14 Hoạt động chăn thả gia súc tự cộng đồng vùng đệm 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nằm khu vực chuyển tiếp vùng sinh thái Tây Bắc Bắc Trung nên có tính đa dạng sinh học cao Hệ thực vật đa dạng thành phần loài, ghi nhận 1142 loài thực vật bậc cao (thuộc 620 chi, 180 họ) Đã xác định 45 loài thực vật quý ưu tiên bảo vệ, 35 lồi ghi Sách Đỏ Việt Nam, 2007; 12 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN, 2012; lồi có tên Nghị Định 32/2006/NĐ-CP Xuân Liên nơi lưu giữ diện tích rừng nguyên sinh lớn với 4.200 ha, nơi phân bố nhiều loài Hạt trần có giá trị khoa học kinh tế cao Pơ mu, Bách xanh, Sa mu, Giẻ tùng sọc trắng Ngoài ra, khu bảo tồn nằm khu vực có khí hậu gió mùa quanh năm ẩm ướt, địa hình nơi có nhiều dãy núi cao 1.000 m tạo vùng tiểu khí hậu đặc trưng cho tồn kiểu rừng thường xanh Á nhiệt đới, điều kiện lý tưởng cho loài Lan sinh sống Theo thống kê sơ bộ, Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xn Liên có 85 lồi Lan (Báo cáo đề tài Lan 2014) có nhiều lồi q hiếm, lồi có giá trị kinh tế cao Lan kim tuyến, Lan Hài Lông, Thủy tiên Hường, Hài vân bắc… Tuy nhiên, khu bảo tồn chưa có nghiên cứu, đánh giá chi tiết trạng phân bố, giá trị sử dụng – bảo tồn chúng để có sở liệu phục vụ công tác bảo tồn bền vững lồi Lan tự nhiên có phân bố Khu bảo tồn Do nhu cầu thị trường nguồn lợi kinh tế từ giá trị loài Lan mang lại, đặc biệt giá trị nguồn Lan rừng tự nhiên có cơng dụng làm thuốc biệt dược chữa bệnh nan y Bên cạnh đó, nhu cầu chơi Lan nguồn gốc từ tự nhiên nhân dân ngày gia tăng, cộng thêm thực trạng nghèo đói, thiếu việc làm sống phụ thuộc nhiều vào nguồn lợi từ rừng người dân vùng núi nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm mức tài nguyên loài Lan phân bố tự nhiên, đặc biệt nhiều lồi q hiếm, lồi có giá trị kinh tế cao địa bàn KBTTN Xuân Liên nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung Vì vậy, để xác định trạng phân bố, đặc điểm sinh vật học 02 loài lan quý thực cần thiết, sở để đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển lồi Lan q hiếm, tơi đề xuất thực Luận văn nghiên cứu: “Nghiên cứu bảo tồn hai loài lan quý hiếm: Lan hài vân bắc (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Pfitzer), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein.) Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài luận án cung cấp sở khoa học đầy đủ cập nhật trạng quần thể 02 loài Lan quý Bổ sung tư liệu trạng, phân bố đặc điểm sinh vật học góp phần nâng cao hiểu biết đặc điểm phân bố 02 loài Lan quý tỉnh Thanh Hóa Các kết khoa học luận án sở để việc xây dựng kế hoạch biện pháp quản lý nhằm bảo tồn, phát triển nguồn gen 02 loài Lan quý Khu BTTN Xuân Liên nói riêng Việt Nam nói chung 59 + Bố trí cách có chọn lọc cơng trình nhân tạo cải tạo, nâng cấp rừng, làm đường, bậc leo núi…hạn chế mức thấp việc bê tơng hóa cơng trình xây dựng, đường bảo vệ, du lịch… Tăng cường tuần tra, kiểm tra rừng kết hợp nghiên cứu để ngăn chặn hành vi xâm hại tới tài nguyên rừng, xây dựng phương án bảo vệ sử dụng rừng bền vững Xây dựng lực lượng bảo vệ rừng chỗ đến thôn mà lực lượng Kiểm lâm nòng cốt Quản lý chặt chẽ hệ thống mốc giới, bảng tuyên truyền, xây dựng phương án, kế hoạch bảo vệ rừng cho Trạm Kiểm lâm Kiểm lâm viên tiểu khu Tăng cường phối hợp với ban ngành, quyền xã, Ban quản lý thơn vùng đệm quan, ngành chức năng, quyền địa phương vùng giáp ranh tỉnh Nghệ An nâng cao chất lượng tuần tra, kiểm tra an ninh rừng 4.4.2.6 Giải pháp khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường Áp dụng khoa học công nghệ việc sản xuất giống, giống phục vụ nhu cầu trồng rừng; nghiên cứu áp dụng kỹ thuật cải tạo rừng nghèo, trồng rừng loài địa Tăng cường đầu tư trang thiết bị áp dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, theo dõi, đánh giá diễn loài thực vật, động vật, đồng thời nâng cao lực cho đội ngũ cán kỹ thuật quản lý khu bảo tồn Sử dụng công nghệ thông tin, internet để quảng bá giá trị đa dạng sinh học, giá trị cảnh quan khu bảo tồn đặc biệt 02 loài lan Hài nhằm tăng cường, phát triển quan hệ hợp tác quốc tế tạo hội tiếp cận với phương pháp quản lý tiên tiến giới khu vực Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền lơi kéo người dân địa phương tham gia cơng tác bảo tồn 02 lồi lan Hài củng cố xây dựng mối quan hệ với quan, đoàn thể vùng nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, tranh thủ hỗ trợ tổ chức nước, tổ chức phi phủ 60 4.4.2.7 Giải pháp hợp tác quốc tế Huy động nguồn vốn tài trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế, tổ chức từ thiện môi trường nước ngồi để đầu tư cho cơng tác bảo tồn phát triển bền vững 02 loài lan Hài Tăng cường vận động, thu hút sử dụng mục tiêu nguồn vốn ODA nhằm phục vụ cho bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, có bảo tồn phát triển 02 lồi lan Hài, cải thiện sinh kế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng 4.4.2.8 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn lồi thực vật q hiếm, nguy cấp nói riêng cho đội ngũ cán kỹ thuật, Kiểm lâm Khu bảo tồn tập chung chủ yếu vào kỹ điều tra giám sát đa dạng sinh học, kỹ phối hợp với quyền cộng đồng địa phương để quản lý bảo tồn phát triển 02 loài lan Hài 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tại Khu BTTN Xuân Liên, kết nghiên cứu trường xác có 05 lồi lan q hiếm, có phân bố 02 loài lan Hài (Lan Hài vân bắc-(Paphiopedilum callosum); Lan Hài lơng-(Paphiopedilum hirsutissimum) Độ cao phân bố 02 lồi lan hài phân bố đai cao từ 700 m trở lên Cụ thể loài Lan Hài lông từ 840-1175m, Hài vân bắc từ 750-1210 m, địa điểm phát loài phân bố bờ vách đá hiểm trở Kích thước, số lượng cá thể 02 loài lan tự nhiên Khu BTTN Xuân Liên không lớn Đối với lan Hài lông phân bố chủ yếu thảm mục dày từ 15-20 cm, điểm trũng vách đá thống mát, che bóng gỗ rừng tự nhiên Lồi lan Hài lơng thường phát triển theo bụi, cá thể sinh trưởng phát triển bụi; loài lan Hài Vân bắc phân bố chủ yếu lớp thảm mục dày từ 15-20 cm, khe, điểm trũng vách đá thống mát, che bóng gỗ rừng tự nhiên Loài lan vân bắc phát triển cá thể riêng biệt không mọc theo bụi Ghi nhận đánh giá sinh cảnh phân bố 02 loài lan hài 03/08 dạng sinh cảnh rừng (SC1-Rừng thường xanh núi đá vôi; SC2-Rừng thường xanh nhiệt đới; SC3-Rừng thường xanh nhiệt đới) với diện tích 5.827 ha, chiếm 22,2% tổng diện tích rừng đặc dụng Khu bảo tồn Nhân giống vơ tính 02 loài lan hài sử xác định biện pháp nghiên cứu mùa vụ nhân giống, giá thể phân bón có ảnh hưởng rõ rệt đến kết thử nghiệm nhân giống 02 loài Đã xác định, phân tích 03 mối đe dọa có ảnh hưởng đến 02 loài lan Hài sinh cảnh sống chúng gồm: Khai thác lâm sản gỗ, khai thác gỗ, chăn thả gia súc tự Đề xuất 08 nhóm giải pháp bảo vệ nội dung để thực hoạt động như: Giải pháp kỹ thuật; Xây dựng chương trình 62 giám sát; Giải pháp kinh tế- xã hội; Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư; Tăng cường công tác thực thi pháp luật; Giải pháp khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường; Giải pháp hợp tác quốc tế; Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 5.2 Tồn Do địa hình hiểm trở nên khó khăn cho việc quan sát, nghiên cứu chưa thể lập ô tiêu chuẩn để đánh giá sinh cảnh sống 02 lồi Tuy nhiên, q trình điều tra thực địa, kết hợp kết nghiên cứu sinh cảnh sống, nghiên cứu mô tả đặc điểm phân bố theo sinh cảnh 02 loài 5.3 Khuyến nghị Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu xác định trạng quần thể 02 loài lan Hài Khu BTTN Xuân Liên thời gian tới Cần khuyến khích hoạt động nghiên cứu điều tra, giám sát hợp tác quốc tế để tăng cường giúp đỡ tài bảo tồn 02 lồi lan Hài Khu BTTN Xuân Liên Các nghiên cứu bổ sung thông tin quan trọng cho việc lập kế hoạch quản lý bảo tồn phù hợp 02 loài lan Hài quan trọng điều kiện cụ thể Khu BTTN Xuân Liên Thu hút tham gia cộng đồng công tác bảo tồn; thành lập tổ, nhóm giám sát bảo vệ cộng đồng tham gia với Kiểm lâm cán Khu bảo tồn hoạt động điều tra, giám sát, thơng qua người dân hiểu rõ giá trị đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Leonid Averyanov, Phillip Cribb, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (2004), Lan Hài Việt Nam, 308 trang, NXB: Giao thơng vận tải TP Hồ Chí Minh [2] Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội [3] Mai Văn Chuyên (2011), "Nghiên cứu trạng, làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa", Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp [4] Khu BTTN Xuân Liên (2013), Báo cáo kết Dự án: Điều tra lập danh lục khu hệ động, thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Báo cáo kỹ thuật, Ban Quản lý Khu BTTN Xuân Liên, Thường Xuân, Thanh Hoá [5] Khu BTTN Xuân Liên (2013), Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đến năm 2020 Báo cáo kỹ thuật, Ban Quản lý Khu BTTN Xuân Liên, Thường Xuân, Thanh Hoá [6] Nguyễn Ngọc Thảo (2012), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội [7] Nguyễn Đức Thắng, Vũ Quang Nam (2015), Các loài lan quý Khu BTTN Xn Liên, Thanh Hóa, Tạp chí khoa học cơng nghiệp Lâm nghiệp số 3-2015 cộng sự, 2010, trang 3-10 [8] UBND huyện Thường Xuân (2016), Niên gián thống kê huyện Thường Xuân năm 2016 64 Tài liệu Tiếng Anh [9] Leonid V Averyanov & Anna L Averyanova, 2003, Updated checklits of the orchids of Viet Nam, Viet Nam Nationnal University Publising House, Ha Noi [10] Barman D Devadas R (2013), Climate change on orchid population and conservation stratees: A review D BARMAN AND R DEVADAS, National Research Centre for Orchids (ICAR) Pakyong -737106, Sikkim, Journal of Crop and Weegid, 9(2):1-12 (2013) [11] Rasmussen Dahlgren cộng (1985), Paphiopedilum emersonii Koopowitz et Cribb in Orch Advocate 12 (3): 86 fig 1986 1870673255 221 pp [12] Dressler RL (1981), The orchids: natural history and classification Cambridge: Harvard University Press [13] IUCN (2018), IUCN Red List of Threatened Species, có tại: http://www.iucnredlist.org/search, [Ngày truy cập 20 tháng năm 2016] [14] Kamemoto, H & Sagarik, R., (2000), Beautiful Thai Orchid Species [15] Koopowitz et al (1991), Novelty Slipper Orchids: Breeding and Cultivating Paphiopedilum Hybrids [16] Jack Kramer, (1999), Botanical Orchids and How to Grow them World Copyright Reserved Reprinted by Antique Collectors’ Club Ltd., Woodbridge England 1999, 2003 ISBN 1870673255 221 pp [17] Margoluis R, Salafsky N (2001), Is Our Project Succeeding? A Guide to Threat Reduction Assessment for Conservation Washington (DC): Biodiversity Support Program [18] Takhtajan, A (ed.) (1974), Magnoliophyta fossilia rossiae et civitatum finitimarum Volumen Magnoliaceae - Eucommiaceae Nauka, Leningrad [19] Le Trong Trai, Le Van Cham, Bui Dac Tuyen, Tran Hieu Minh, Tran 65 Quang Ngoc, Nguyen Van Sang, Monastyrskii, A L and Eames, J C., (1999), A Feasibility Study for the Establishment of Xuan Lien Nature Reserve, Thanh Hoa Province, Vietnam BirdLife International Vietnam Programme, Hanoi [20] Chyuam-Yih Ng and Norihan Mohd S (2011), In vitro propagation of Paphiopedilum orchid through formation of protocormlike bodies, Plant Cell Tissue and Org Cult., 105: 193-202 PHỤ LỤC Phiếu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Hiện trang, tình hình khai thác, kinh doanh giá trị sử dụng 02 lồi Lan Hài lơng, Hài vân bắc cộng đồng vùng đệm Khu BTTN Xuân Liên Số phiếu vấn: Nơi vấn: Tỉnh: Huyện: Xã: Thôn (bản): Tên người vấn: Ngày vấn: …………/ ………/2018 Nhận xét người vấn (đưa nhân xét chung về: thái độ người trả lời, mức độ tin cậy thông tin, khả sử dụng cá thông tin hiểu biết người vấn nội dung bảng hỏi): PHẦN THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN 1.1 Tên người vấn: 1.2 Người vấn có phải chủ hộ khơng? 1.3 Nam  Có  Khơng  Nữ:  1.4 Tuổi: _ 1.5 Đến định cư từ nào: 1.6 Dân tộc: 1.7 Trình độ học vấn: 1.8 Ông/bà làm nghề gì: PHẦN SINH HOẠT GIA ĐÌNH 2.1.Gia đình ơng/bà có đủ gạo ăn không? Nếu thiếu - tháng năm? 2.2 Ông/bà làm gia đình thiếu gạo ăn? (bn bán, làm thuê, làm gỗ, bẫy, bắt động vật) 2.3.Ơng/bà thường làm thời gian giáp hạt, hết mùa vụ, nông nhàn? 2.4.Theo ơng/bà cần làm để cải thiện kinh tế gia đình nay? PHẦN THÔNG TIN GHI NHẬN PHÂN BỐ 02 LỒI LAN 3.1 Thơng tin lồi Lan hài vân bắc (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Pfitzer) Ơng/bà nhìn thấy lồi lần rồi: (kể trường hợp cho năm gần 2016-2018) Lần thứ 1: Ngày/tháng/năm : Số cá thể: Đặc điểm vật hậu (đang hoa, non, già, khô): Địa điểm ghi nhận/phát hiện: Sinh cảnh nơi ghi nhận (rừng gì, núi, mặt đất, cây?): Lần thứ 2: Ngày/tháng/năm : Số cá thể: Đặc điểm vật hậu (đang hoa, non, già, khô): Địa điểm ghi nhận/phát hiện: Sinh cảnh nơi ghi nhận (rừng gì, núi, mặt đất, cây?): Lần thứ 3: Ngày/tháng/năm : Số cá thể: Đặc điểm vật hậu (đang hoa, non, già, khô): Địa điểm ghi nhận/phát hiện: Sinh cảnh nơi ghi nhận (rừng gì, núi, mặt đất, cây?): 3.2 Thông tin lồi Lan hài lơng (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein.) Ơng/bà nhìn thấy lồi lần rồi: (kể trường hợp cho năm gần 2016-2018) Lần thứ 1: Ngày/tháng/năm : Số cá thể: Đặc điểm vật hậu (đang hoa, non, già, khô): Địa điểm ghi nhận/phát hiện: Sinh cảnh nơi ghi nhận (rừng gì, núi, mặt đất, cây?): Lần thứ 2: Ngày/tháng/năm : Số cá thể: Đặc điểm vật hậu (đang hoa, non, già, khô): Địa điểm ghi nhận/phát hiện: Sinh cảnh nơi ghi nhận (rừng gì, núi, mặt đất, cây?): Lần thứ 3: Ngày/tháng/năm : Số cá thể: Đặc điểm vật hậu (đang hoa, non, già, khô): Địa điểm ghi nhận/phát hiện: Sinh cảnh nơi ghi nhận (rừng gì, núi, mặt đất, cây?): PHẦN THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, KINH DOANH VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA 02 LỒI LAN ĐƢỢC LỰA CHỌN 4.1 Ơng bà có thường xun rừng khơng? Ơng thường rừng thời gian năm? Thời gian rừng có thay đổi theo mùa, theo mùa trăng thời tiết không? ………………………………………………………………………………………… 4.2 Những người rừng ai? Ví dụ: Bao nhiêu người ơng? (Có thay đổi năm gần khơng?); ………………………………………………………………………………………… 4.3 Ơng bà thường vào rừng với mục đích gì? ( Khai thác gỗ, săn bắt ĐVHD, khai thác củi, Khai thác loại thuốc LSNG?) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4.4 Ơng bà liệt kê sản phẩm rừng anh/chị lấy để dùng để bán 12 tháng qua khơng? Ví dụ: Cây lấy gỗ gì? Các loại thuốc nào? Cây làm cảnh? Hoa lan? ………………………………………………………………………………………… Phƣơng thức khai thác/thu hái: 4.5 Ơng bà có gặp nhiều loại Lan rừng khơng? Hãy kể tên số lồi mà ơng bà thường gặp? ………………………………………………………………………………………… 4.6 Ơng bà có thường xun thu hái loại Lan rừng khơng? Lồi ơng bà hay thu hái nhất? ………………………………………………………………………………………… 4.7 Ông bà thường thu hái Lan rừng nào? Bộ phận mà ông bà thường thu hái? ( Nhổ tất bụi, thu hái phần già,… Các dụng cụ để khai thác lan rừng gì? Dao, rìu,) ……………………………………………………………………………………… 4.8 Có nhiều người khai thác Lan rừng khu vực khơng? (Số lượng có thay đổi thời gian gần khơng?) ………………………………………………………………………………………… 4.9 Ơng bà có gặp lồi Lan q khơng? Nếu gặp ơng bà thường làm gì? ( Nhổ hết tất cả; chừa lại phần)? ………………………………………………………………………………………… Thực trạng buôn bán, kinh doanh: 4.10 Lý ơng bà khai thác Lan rừng gì? Thú vui, tăng thu nhập gia đình, lợi nhuận cao, vùng rừng khơng có quản lý ………………………………………………………………………………………… 4.11 Ông bà Sử dụng Lan rừng khai thác để làm gì? Ví dụ: ơng sử dụng Lan rừng để bán để ni trồng làm cảnh? Lồi thường bán? Giá bán bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………… 4.12 Đi mua Lan rừng địa phương? Ví dụ: bán Lan rừng khai thác cho ai? Người thu mua địa phương ?Ai trả giá cao nhất? ………………………………………………………………………………………… 4.13 Giá người khai thác Lan bán loại Lan rừng? Ví dụ: Ơng thường bán loại Lan nào? (tỷ lệ, loài, giá cả) ………………………………………………………………………………………… 4.14 Lan rừng thường bán đâu? Ví dụ: Ai bán? Ai/Họ bán đâu? chợ, điểm cố định, bán nhà… ………………………………………………………………………………………… 4.15 Các loài Lan rừng thường bán nào? (Bán theo giị, bán theo kg ) ………………………………………………………………………………………… 4.16 Ơng bà có biết người ta thường mua Lan rừng để làm khơng? Ví dụ: Để trồng làm cảnh, để Làm thuốc? Loài thường mua nhất? Giá cả? ………………………………………………………………………………………… 4.17 Vận chuyển Lan rừng từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ nào? Ví dụ: Có bị kiểm lâm, công an thu giữ không? (phương thức vận chuyển lồi lồi nhóm sản phẩm) ………………………………………………………………………………………… 4.18 Xin ông/bà cho biết làm để quản lý hoạt động khai thác Lan rừng bất hợp pháp địa phương? ………………………………………………………………………………………… Thực trạng nuôi trồng giá trị sử dụng loại Lan rừng 4.19 Gia đình ơng bà có ni trồng loại Lan rừng khơng? Số lượng giị/chậu ? ………………………………………………………………………………………… 4.20 Ơng bà có biết giá trị lồi lan khơng? (Làm thuốc, làm cảnh, ĐDSH….) ………………………………………………………………………………………… 4.21 Ơng bà ni trồng loại Lan rừng để làm gì? Ví dụ: Làm cảnh, để hoa để bán? ………………………………………………………………………………………… 4.22 Tại địa phương có gia đình ni trồng nhiều loại Lan nhất? Các loại Lan họ ni trồng gì? ………………………………………………………………………………………… 4.23 Hiện có Vườn hoa Lan đẹp địa phương khơng? Ơng bà có muốn xây dựng vườn lưu giữ lồi hoa Lan rừng không? ………………………………………………………………………………………… 4.24 Theo ông bà muốn ni trồng lồi Lan rừng tốt cần phải có điều kiện gì? Ví dụ: Đất đai tốt, phân bón nhiều, nhà vườn đại, am hiểu đặc tính lồi Lan? ………………………………………………………………………………………… 4.25 Người dân có biết lồi Lan q khơng? ………………………………………………………………………………………… 4.26 Người dân sử dụng Lan làm gì? (Làm thuốc, làm cảnh ….) ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! PHIẾU 02: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG, PHÂN BỐ CỦA 02 LOÀI LAN THEO TUYẾN Tên VQG/KBT: Ngày… tháng… năm Tờ số: … Tên tuyến điều tra: Thời gian bắt đầu: ………….… Kết thúc: Tọa độ đầu tuyến: ………………… Cuối tuyến:……………… Thời tiết (nắng, mưa): Kiểu rừng: Người điều tra: Tọa độ (UTM) TT Tên loài lan X Y Tình hình sinh trƣởng* Ƣớc Độ cao lƣợng số (m) lƣợng Cây Chồi Hoa Quả Lan (Bụi) già non Ngày tháng năm 2018 Ngƣời điều tra Ghi chú: Tình hình sinh trưởng*: Thơng tin đánh dấu  vào có ghi nhận thơng tin lồi + Cây già: Q trình điều tra phát lồi thời điểm có vàng, chưa có mầm phát triển + Chồi non: Q trình điều tra phát loài thời điểm phát triển mầm mạnh mẽ + Hoa: Quá trình điều tra phát loài thời điểm hoa, hoa nở rộ Ghi + Quả: Quá trình điều tra phát lồi thời điểm có ... với đề tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn hai loài lan quý hiếm: Lan hài vân bắc (Paphiopedilum callosum (Rchb. f. ) Pfitzer), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook .) Stein .) Khu BTTN Xuân... 02 loài lan quý thực cần thiết, sở để đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển lồi Lan q hiếm, tơi đề xuất thực Luận văn nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu bảo tồn hai loài lan quý hiếm: Lan hài vân bắc (Paphiopedilum. .. 02 loài Lan phân bố Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: 02 loài lan quý loài Lan hài vân bắc (Paphiopedilum callosum (Rchb. f. ) Pfitzer) loài

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w