(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tiềm năng giữ nước của rừng trồng cao su trên đất dốc ở việt nam

111 7 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tiềm năng giữ nước của rừng trồng cao su trên đất dốc ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN KIM THOAN NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN KIM THOAN NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số : 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VƯƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội, 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành theo Chương trình đào tạo Thạc sĩ Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Nhân dịp hoàn thành luận văn, Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Vương Văn Quỳnh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện sinh thái rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học Lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, động viên, giúp đỡ Tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn tổng công ty, công ty, nông – lâm trường cao su; địa phương cá nhân khu vực nghiên cứu dành thời gian giúp đỡ Tác giả thời gian thu thập tài liệu Xin cảm ơn bạn bè gia đình khuyến khích giúp đỡ Tác giả trình thực luận văn Mặc dù làm việc nỗ lực trình độ hạn chế nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu xót định Tác giả mong nhận lời đóng góp nhà khoa học, thầy cô, bạn bè xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luân văn mà sử dụng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Xuân Mai, ngày 15 tháng 05 năm 2010 Học viên thực Đoàn Kim Thoan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 13 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Lý luận 13 2.1.2 Thực tiễn 13 2.2 Giới hạn nghiên cứu 13 2.3 Đối tượng nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 Chương 2.1 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng cao su có liên quan 14 đến khả giữ nước 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm đất rừng cao su có liên quan 14 đến khả giữ nước 2.4.3 Nghiên cứu tiểu khí hậu rừng cao su có liên quan 14 đến khả giữ nước 2.4.4 Nghiên cứu đặc điểm bốc thoát nước rừng cao 14 su 2.4.5 Nghiên cứu khả giữ nước đất rừng cao su 2.4.6 Đề xuất giải pháp nâng cao khả giữ nước 14 14 rừng cao su đất dốc Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận 14 2.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 2.5 Chương 3.1 3.1.1 3.1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng cao su có liên quan 22 đến khả giữ nước Đặc điểm tầng cao 22 Đường kính rừng rừng cao su rừng keo tai 23 tượng 3.1.1.2 Chiều cao rừng rừng cao su rừng keo tượng 24 3.1.1.3 Độ tàn che tầng cao rừng cao su 28 3.1.1.4 Mật độ rừng trồng cao su 29 3.1.2 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 30 3.1.3 Đặc điểm lớp thảm khô 31 3.1.3.1 Khối lượng thảm khô 31 3.1.3.2 Phân bố thảm khô 32 Nghiên cứu đặc điểm đất rừng cao su có liên quan đến khả giữ nước 33 3.2.1 Độ chặt đất 33 3.2.2 Độ xốp đất 39 3.2.3 Độ ẩm đất 49 Nghiên cứu tiểu khí hậu rừng cao su có liên quan đến khả giữ nước 54 Nghiên cứu đặc điểm bốc thoát nước rừng cao su 59 Bốc mặt đất rừng cao su rừng đối chứng 59 3.2 3.3 3.4 3.4.1 3.4.1.1 Bốc mặt đất rừng cao su 59 3.4.1.2 Bốc mặt đất rừng đối chứng 61 3.4.1.3 Sự khác biệt bốc mặt đất rừng cao su rừng đối chứng 64 Thoát nước rừng cao su rừng đối chứng 65 3.4.2.1 Thoát nước rừng cao su 65 3.4.2.2 Thoát nước rừng tai tượng 70 Nghiên cứu khả chứa nước đất rừng cao su 72 3.5.1 Nghiên cứu dung tích chứa nước đất rừng cao su 72 3.5.2 Nghiên cứu đặc điểm biến đổi khả giữ nước rừng cao su nhân tố ảnh hưởng đến khả 74 giữ nước rừng cao su đất dốc 3.4.2 3.5 3.6 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao khả giữ nước rừng cao su đất dốc 77 Những giải pháp nâng cao dung tích chứa nước đất rừng cao su 77 Những giải pháp nâng cao tính thấm nước đất rừng 84 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 89 4.1 Kết luận 89 4.2 Tồn kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 3.6.1 3.6.2 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu 𝑅 𝑡05 Chú giải Hệ số xác định Chỉ tiêu student kiểm tra BH Lượng bốc mặt đất (kg/ha/giờ) BHlt BHtt Lượng bốc mặt đất lý thuyết (kg/ha/giờ) Lượng bốc mặt đất thực tế (kg/ha/giờ) CP D1.3 Độ che phủ lớp bụi thảm tươi (%) Đường kính thân độ cao 1.3m cách mặt đất (cm) Dt Dt Đường kính tán (m) Đường kính tán rừng (m) Hcb Hdc Chiều cao bụi (cm) Chiều cao cành (m) Htt Hvn Chiều cao thảm tươi (cm) Chiều cao vút rừng (m) I M Dung tích chứa nước hữu ích tối đa (𝑚3 /ℎ𝑎) Khối lượng kg/ha Max Min Giá trị lớn Giá trị nhỏ n OTC Dung lượng mẫu Ô tiêu chuẩn P r Lượng mưa (mm) Độ ẩm khơng khí (%) R rcs rdc Hệ số tương quan Độ ẩm khơng khí rừng cao su (%) Độ ẩm khơng khí rừng đối chứng (%) Sig F Xác suất kiểm tra tồn hệ số xác định Xác xuất kiểm tra tồn hệ số phương trình tương quan Sai tiêu chuẩn mẫu Chỉ tiêu student tính Sig.𝑡𝑎𝑖 STD t TB TC Td Trung bình mẫu Độ tàn che cao (%) Nhiệt độ đất (℃) Tdcs Tddc Nhiệt độ đất rừng cao su (℃) Nhiệt độ đất rừng đối chứng (℃) TK Tkcs Độ che phủ thảm khơ(%) Tkdc Tkk Nhiệt độ khơng khí rừng đối chứng (℃) Nhiệt độ khơng khí (℃) TTV V W Wcs Wdc Thực vật rừng Hệ số biến động (%) Độ ẩm đất (%) Độ ẩm đất rừng cao su (%) Độ ẩm đất rừng đối chứng (%) Nhiệt độ không khí rừng cao su (℃) DANH MỤC CÁC BẢNG Mục Tên bảng Trang 3-1 Đặc điểm cấu trúc rừng cao su rừng keo tai tượng 23 3-2 Mật độ rừng trồng khu vực nghiên cứu 30 3-3 Đặc điểm bụi thảm tươi rừng cao su TTV đối chứng 31 3-4 Kết kiểm tra khác biệt khối lượng tỷ lệ che phủ 32 thảm khô rừng cao su rừng đối chứng 3-5 Đặc điểm phân bố thảm khô mặt đất rừng cao su TTV đối 33 chứng 3-6 Độ chặt (số lần đóng búa) để sắt xuyên qua tầng đất 34 khác rừng cao su TTV đối chứng 3-7 Kết kiểm tra khác biệt độ chặt rừng cao su TTV 36 đối chứng 3-8 Độ dốc độ chặt đất rừng cao su 37 3-9 Độ xốp đất rừng cao su TTV đối chứng 41 3-10 Độ xốp đất rừng cao su đối chứng tầng đất 43 3-11 Kết kiểm tra khác biệt độ xốp đất rừng cao su 45 TTV đối chứng 3-12 Độ xốp đất rừng cao su, độ dốc, độ cao chiều cao rừng 46 3-13 Độ xốp đất rừng tự nhiên số địa phương 50 3-14 Độ xốp đất trung bình rừng cao su rừng khác 50 3-15 Độ ẩm đất rừng cao su rừng đối chứng 52 3-16 Độ tàn che rừng cao su tuổi khác 55 3-17 Thống kê tiêu tiểu khí hậu rừng cao su rừng đối chứng 57 Các tiêu thống kê kiểm tra khác biệt nhiệt độ khơng khí rừng cao su rừng đối chứng địa phương 60 3-19 Các tiêu thống kê kiểm tra khác biệt độ ẩm khơng khí rừng cao su rừng đối chứng địa phương 60 3-20 Các tiêu thống kê kiểm tra khác biệt nhiệt độ đất 60 3-18 10 rừng cao su rừng đối chứng địa phương 3-21 61 3-22 Các tiêu thống kê liên quan đến bốc mặt đất rừng cao su Biến đổi lượng bốc mặt đất theo ngày 3-23 Biến đổi lượng bốc mặt đất theo ngày 63 3-24 64 3-25 Các tiêu thống kê liên quan đến bốc mặt đất rừng đối chứng Biến đổi lượng bốc mặt đất theo ngày 3-26 Biến đổi lượng bốc mặt đất theo ngày 66 3-27 Các tiêu thống kê bốc mặt đất rừng địa phương 61 65 67 3-28 Các tiêu thống kê cường độ thoát rừng cao su rừng đối 68 chứng địa phương 3-29 Giá trị bình quân số tiêu điều tra tiêu chuẩn rừng cao su rừng đối chứng 69 71 3-31 Phương trình liên hệ khối lượng cao su tiêu chuẩn với nhân tố ảnh hưởng Lượng thoát nước rừng cao su địa phương 3-32 Lượng thoát nước rừng keo tai tượng địa phương 74 3-33 Kiểm tra khác biệt lượng thoát 75 3-34 Ước lượng dung tích chứa nước hữu ích tối đa rừng cao su, TTV đối chứng rừng tự nhiên 76 Kiểm tra khác biệt dung tích chứa nước hữu ích tối đa đất rừng cao su, TTV đối chứng rừng tự nhiên 76 Kết lựa chọn nhân tố có ảnh hưởng rõ rệt đến dung tích chứa nước hữu ích tối đa 78 3-30 3-35 3-36 3-37 3-38 72 Xác định kiểm tra tồn tham số phương trình liên hệ dung tích chứa nước hữu ích tối đa đất rừng cao 79 su với nhân tố có ảnh hưởng rõ rệt Bảng dự báo dung tích chứa nước tối đa rừng cao su 82 84 Phân bố vùng đồ cho thấy trồng cao su vùng có yêu cầu áp dụng kết hợp giải pháp cơng trình giải pháp lâm sinh để nâng cao khả giữ nước rừng cao su gồm tỉnh Bình Phước, Đăk Nơng, từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi, Lai Châu, Lào cai Hà Giang Ngoài ra, cịn có nhiều vùng khác có màu vàng đồ, cần áp dụng giải pháp cơng trình để nâng cao khả giữ nước rừng - Bảo vệ phát triển lớp bụi thảm tươi để nâng cao khả giữ nước rừng cao su Phân tích số liệu bảng 3-38 cho thấy độ che phủ bụi thảm tươi ảnh hưởng nhiều đến khả giữ nước rừng cao su Có thể phân cấp độ che phủ thảm tươi bụi theo mức ảnh hưởng đến khả giữ nước rừng cao su sau + Độ che phủ thảm tươi bụi 25% Khi độ che phủ thảm tươi bụi 25% phần lớn trường hợp dung tích chứa nước tối đa rừng cao su nhỏ so với rừng tự nhiên + Độ che phủ thảm tươi bụi từ 25 đến 45% Khi độ che phủ thảm tươi bụi từ 25 đến 45% trường hợp mật độ rừng thấp dung tích chứa nước tối đa rừng cao su nhỏ so với rừng tự nhiên + Độ che phủ thảm tươi bụi 45% Khi độ che phủ thảm tươi bụi từ 45% phần lớn trường hợp dung tích chứa nước tối đa rừng cao su tương đương với rừng tự nhiên, trừ lượng mưa cao 2100 mm/năm mật độ trồng rừng nhỏ khoảng 350 cây/ha Như vậy, giải pháp nâng cao khả giữ nước rừng cao su bảo vệ phát triển lớp thảm tươi bụi Theo ý kiến chun gia phát triển lớp thảm tươi bụi biện pháp bón phân, trồng hỗn giao, giảm mật độ trồng rừng để tăng lượng xạ chiếu xuống mặt đất 85 Tuy nhiên, rừng trồng cao su nhiều tuổi, rừng lớn độ tàn che thường vượt q 70% khó trì độ che phủ thảm tươi bụi vượt 30-35% Vì vậy, vùng mưa nhiều rừng cao su lớn, áp dụng biện pháp phát triển lớp thảm tươi bụi mà cần tăng cường biện pháp cơng trình để nâng cao khả giữ nước rừng Trong bảng 3-38 ô tô màu vàng trường hợp mà độ che phủ thực tế đạt với lượng mưa mật độ tương ứng Đây trường hợp cần kết hợp biện pháp phát triển bụi thảm tươi với biện pháp cơng trình khác để nâng cao khả giữ nước rừng - Trồng rừng mật độ dày để nâng cao khả giữ nước rừng cao su Phân tích số liệu cho thấy mật độ rừng cao khả giữ nước rừng lớn Tuy nhiên, không mật độ trồng rừng thấp mà mật độ trồng cao làm giảm sản lượng cao su, nên thực tế người ta thường trồng cao su với mật độ 400-550 cây/ha Do đó, tăng mật độ trồng cao su lên đến giới hạn 500-600 cây/ha đồng thời kết hợp giải pháp với giải pháp cơng trình để nâng cao khả giữ nước rừng 3.6.2 Những giải pháp nâng cao tính thấm nước đất rừng Khả giữ nước đất rừng khơng định dung tích chứa nước tối đa mà định phần tính thấm nước Nó thường xác định bề dày lớp nước thấm vào đất đơn vị thời gian, đơn vị tính mm/ngày mm/giờ Tính thấm nước cao lượng dòng chảy mặt giảm, lượng nước mưa vào đất thành dòng chảy ngầm nhiều, kết nước đổ vào sông suối ổn định Tính thấm nước đất có liên hệ chặt với độ xốp tầng đất mặt Nhìn chung, độ xốp tầng đất mặt lớn độ thấm cao Vì vậy, đề tài sử dụng độ xốp tầng đất mặt tiêu phản ảnh tính thấm nước đất rừng Kết nghiên cứu đề tài cho thấy độ xốp tầng đất mặt rừng cao su thấp rừng tự nhiên từ 6-10% Do tính thấm nước đất rừng cao su giảm thấp đất rừng tự nhiên cách đáng kể Vì vậy, chúng tơi cho cần 86 làm tăng tính thấm nước đất rừng việc áp dụng biện pháp tăng độ xốp tầng đất mặt Kết thảo luận với người làm cao su cho phép đưa biện pháp sau - Cày xới đất để tăng khả giữ nước đất Cày xới đất thường áp dụng với nơi có độ dốc khơng q lớn Nó có tác dụng thay đổi độ xốp mức gồ ghề mặt đất, nhờ làm tăng độ thấm nước đất rừng Hình 3-43 minh hoạ trường hợp áp dụng biện pháp cày xới để tăng khả giữ nước rừng cao su Hình 3-43 Cày xới để tăng tính thấm giữ nước đất - Duy trì lớp thảm tươi bụi, thảm khô trồng nông nghiệp, dược thảo để tăng tính thấm nước đất rừng cao su Đất rừng cao su nơi có lớp thảm khô dày, thảm tươi bụi phát triển trồng nơng nghiệp, dược thảo thường có độ xốp độ gồ ghề mặt đất cao nơi khác Vì vậy, bảo vệ lớp thảm tươi bụi, thảm khô trồng nông nghiệp, dược thảo xem biện pháp tích cực để tăng tính thấm nước đất rừng cao su Những biện pháp áp dụng cho đất có độ dốc tương đối cao Trong hình từ 3-44 đến 3-47 phản ánh 87 mơ hình phát triển nơng nghiệp để bảo vệ đất nâng cao khả giữ nước rừng cao su Hình 3-44 Trồng chè hàng cao su để bảo vệ đất Hình 3-45 Giữ lại thảm khô để nâng cao khả giữ nước đất 88 Hình 3-46 Giữ lại thảm tươi bụi hàng cao su Hình 3-47 Trồng nơng lâm kết hợp để tăng độ tàn che cho rừng cao su 89 - Thiết kế đường rừng cao su Trong q trình khai thác nhựa chăm sóc rừng cao su, hàng ngày người ta phải vào rừng đến gốc Việc lại tác động mạnh đến đất rừng, nén chặt giảm độ xốp tính thấm nước đất rừng Để giảm đến mức thấp ảnh hưởng lại người rừng cao cần thiết kế hệ thống đường rừng cho diện tích bị giẫm đạp Thơng thường phải bố trí đường từ hàng sang hàng qua tuyến cố định vị trí thuận lợi cho người khai thác nhựa Còn lối từ đến hàng thường thiết kế trùng với bờ chắn nước bậc thang dọc theo hàng Bằng việc thiết kế quy định lối rừng người ta giảm đến mức thấp diện tích bị giẫm đạp rừng cao su 90 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ toàn kết nghiên cứu cho phép đến số kết luận sau: Đặc điểm cấu trúc rừng cao su có liên quan đến khả giữ nước - Kích thước cao rừng cao su rừng keo tai tượng có khác biệt định Đường kính rừng rừng cao su trung bình 15,6 cm, cịn rừng keo tai tượng 11,5 cm Chiều cao trung bình rừng rừng cao su 11 m rừng keo tai tượng 10,8 m - Giữa tiêu phản ảnh đặc điểm tầng cao rừng cao su nhiều loại rừng trồng khác có quan hệ chặt với Hệ số tương quan chúng thường đạt mức 0,76 Như vậy, cần thiết sử dụng yếu tố để đại diện cho đặc điểm tầng cao nói chung - Chiều cao tỷ lệ che phủ bụi thảm tươi ô tiêu chuẩn rừng cao su nhỏ chút so với TTV đối chứng Có thể nhận thấy riêng thảm tươi TTV đối chứng có chiều cao lớn hẳn so với rừng cao su Nguyên nhân chủ yếu liên quan đến tình trạng phát dọn hàng năm q trình chăm sóc rừng cao su - Mật độ rừng cao su dao động từ 484 cây/ha đến 537 cây/ha - Rừng cao su lượng thảm khô 3000 kg/ha, TTV đối chứng khoảng 7100 kg/ha Tuy nhiên, tỷ lệ che phủ mặt đất thảm khô rừng cao su lại không khác biệt rõ với TTV đối chứng Đặc điểm đất rừng cao su có liên quan đến khả giữ nước - Chưa có khác biệt rõ rệt độ chặt đất rừng cao su TTV đối chứng Độ chặt tầng đất mặt rừng cao su tăng lên chút so với TTV đối chứng không rõ tầng sâu Độ dốc chưa có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu tác động rừng cao su đến độ chặt tầng đất mặt - Độ xốp đất rừng cao su lớn TTV đối chứng khoảng 5-6%, lại nhỏ rừng tự nhiên cách rõ rệt, đặc biệt lớp đất tầng mặt Ở lớp từ 0- 20 91 cm độ xốp đất rừng cao su thấp rừng tự nhiên tới 7% Nhưng tầng khác biệt lại khơng đáng kể - Độ ẩm đất trung bình rừng đối chứng 20,0% rừng cao su 25,6% Tuy nhiên, số trường hợp độ ẩm đất rừng cao su xấp xỉ với rừng đối chứng, chí nhỏ Mức chênh lệch độ ẩm đất rừng cao su rừng đối chứng phụ thuộc vào cấu trúc rừng, tuổi rừng, độ tàn che rừng điều kiện thời tiết Độ ẩm đất rừng cao su cao rừng keo cách rõ rệt, lại thấp nhiều so với rừng tự nhiên Đặc điểm tiểu khí hậu rừng cao su có liên quan đến khả giữ nước - Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí nhiệt độ đất biến động lớn ngày, đạt giá trị cao vào lúc 13 trưa nhiệt độ đất cao vào 16 Chênh lệch nhiệt độ khơng khí ban ngày lên đến 5,4 độ, nhiệt độ đất lên đến 2,4 độ, độ ẩm khơng khí lên đến 29% Nhìn chung, yếu tố tiểu khí hậu rừng cao su rừng đối chứng khác biệt rõ rệt Đặc điểm bốc thoát nước rừng cao su - Lượng bốc mặt đất rừng cao su biến đổi theo ngày Giá trị lớn 2063 kg/ha/giờ, giá trị thấp 150 kg/ha/giờ, rừng keo giá trị lớn 2350 kg/ha/giờ, giá trị thấp 125 kg/ha/giờ Sự khác biệt bốc mặt đất rừng cao su rừng đối chứng khơng rõ rệt - Cường độ nước trung bình rừng cao su 2,429 g/kglá/phút, cịn rừng keo tai tượng 2,558 g/kglá/phút Lượng thoát nước rừng cao su ngày không mưa đạt từ xấp xỉ 25 đến 40 /ngày Lượng thoát nước rừng keo dao động từ 26 đến 43 /ha/ngày, trung bình 34,7 tấn/ha/ngày Tuy nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa mặt thống kê Khả giữ nước đất rừng cao su - Dung tích chứa nước hữu ích tối đa đất lớp đất 60 cm tầng mặt rừng cao su 1298 m3 /ha, TTV đối chứng 1076 m3 /ha, rừng tự nhiên 1546 m3 /ha Dung tích chứa nước hữu ích tối đa đất rừng cao su khác biệt rõ rệt với 92 rừng tự nhiên Nhưng với dung tích chứa nước hữu ích tối đa đất TTV đối chứng khơng có khác biệt rõ rệt - Đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến dung tích chứa nước hữu ích tối đa đất rừng cao su là: mật độ, độ che phủ lượng mưa Đề xuất giải pháp nâng cao khả giữ nước rừng cao su - Những giải pháp nâng cao dung tích chứa nước tối đa đất rừng: đề tài tiến hành xây dựng tiêu chuẩn giữ nước rừng, tiêu chuẩn xác định dung tích chứa nước tối đa trung bình rừng tự nhiên trừ lần sai tiêu chuẩn Tức tiêu chuẩn giữ nước rừng là: 1332 m3 /ha Đề tài xây dựng bảng dự báo dung tích chứa nước rừng cao su theo nhân tố ảnh hưởng (mật độ, độ che phủ lượng mưa) Từ đề xuất giải pháp nâng cao khả giữ nước theo hướng: phân vùng mưa để đầu tư thích hợp cho biện pháp giữ nước, bảo vệ phát triển lớp bụi thảm tươi, trồng rừng mật độ dày để nâng cao khả giữ nước rừng cao su - Những giải pháp nâng cao tính thấm đất rừng: đề tài sử dụng độ xốp tầng đất mặt tiêu phản ảnh tính thấm nước đất rừng Để tăng tính thấm nước đất rừng, đề tài đề xuất biện pháp tăng độ xốp tầng đất mặt 4.2 Tồn kiến nghị - Vì đối tượng nghiên cứu có hạn, nên đề tài chưa xây dựng thí nghiệm cho rừng cao su độ dốc cao Vì vậy, chưa điều tra phân tích đầy đủ ảnh hưởng độ dốc đến khả giữ nước rừng cao su Trong nghiên cứu sau cần tiếp tục tìm kiếm thiết lập bổ sung ô nghiên cứu nơi có độ dốc cao - Trong thời gian ngắn chưa có điều kiện nghiên cứu hiệu giải pháp nâng cao khả giữ nước rừng cao su Vì vậy, đề nghị nghiên cứu sau cần xây dựng mô hình thử nghiệm giải pháp nâng cao khả giữ nước rừng cao su đất dốc 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vu Chí Dân Vương Lễ Tiên (2001), Nghiên cứu hiệu rừng nuôi dưỡng nguồn nước, Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh – Trung Quốc, (Nguyễn Tiến Nghênh dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, ĐHLN, Hà Tây Vu Chí Dân – Christoph Peisert – Dư Tân Hiểu (2001), Sổ tay rừng bảo vệ nguồn nước, Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh – Trung Quốc, (Trần Văn Mão lược dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, ĐHLN, Hà Tây Phạm Ngọc Dũng (1993), “Rừng với tác dụng dịng chảy”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 10/1993, tr 14-16 Phạm Văn Điển (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thủy văn số thảm thực vật rừng làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng giữ nước – vùng xung yếu hồ thủy điện Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, ĐHLN, Hà Tây Phạm Văn Điển (1999), “Khả giữ nước số trạng thái thảm thực vật vùng hồ Hịa Bình”, Tạp chí lâm nghiệp, số (3+4)/1999, tr 45-46 Phạm Văn Điển (2000), “Tiếp cận số phương pháp điều tra xói mịn đất”, Thơng tin chun đề khoa học, cơng nghệ kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, ĐHLN, số 10/2000, tr 22-24 Phạm Văn Điển (2001), “Đo lượng nước chảy bề mặt lượng đất xói mịn nghiên cứu sinh thái thủy văn rừng”, Tạp chí Nơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 10/2001, tr 726-727 Phạm Văn Điển (2002), Thăm dò phương pháp đo lượng nước chảy bề mặt lượng nước chảy men thân phục vụ cho nghiên cứu sinh thái thủy văn rừng nhiệt đới, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, ĐHLN, Hà Tây 94 Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình, Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp, ĐHLN, Hà Tây 10 Lê Đăng Giảng, Nguyễn Thị Hoài Thu (1981), “Một vài nhận xét khả giữ nước, điều tiết dòng chảy rừng thứ sinh hỗn giao rộng có độ tàn che khác vùng núi Tiên – Hữu Lũng – Lạng Sơn”, Thông tin khoa học kỹ thuật, ĐHLN, số 1/1981, tr 8-12 11 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 12 Dư Tân Hiểu (1991), Những tiến triển bình luận vấn đề nghiên cứu thấm nước mưa đất sản sinh dòng chảy, (Trần Văn Mão lược dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, ĐHLN, Hà Tây 13 Hudson N (1981), Bảo vệ đất chống xói mịn (Đào Trọng Năng Nguyễn Kim Dung dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Phùng Văn Khoa (1997), Nghiên cứu đặc điểm thủy văn rừng thông đuôi ngựa khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, ĐHLN, Hà Tây 15 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 119 trang 16 Phùng Ngọc Lan (2005), Nhìn lại kết nghiên cứu hệ sinh thái rừng Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Lung (1992), Phương pháp phân cấp xung yếu đầu nguồn, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Báo cáo khoa học, 13 trang 18.Nguyễn Ngọc Lung cộng (1995), Nghiên cứu áp dụng sở khoa học giải pháp kinh tế kỹ thuật để quy hoạch thiết kế lưu vực phòng hộ xây dựng rừng phòng hộ nguồn nước, rừng chống bão ven biển, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KN03-09, Hà Nội 95 19 Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh Mơ (1977), Nghiên cứu khả điều tiết dịng chảy giữ nước, giữ đất rừng thứ sinh hỗn loài rộng với độ tàn che 0.3 – 0.4 0.7 – 0.8 Hữu Lũng – Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH, Viện Lâm nghiệp 1997 20 Bùi Ngạnh, Nguyễn Ngọc Đích (1985), “Nghiên cứu xây dựng nguyên tắc để tạo rừng kinh doanh rừng phòng hộ lưu vực hồ chứa nước đầu nguồn dọc bờ sơng”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, số 2/1996, tr 49-53 21 Nguyễn Viết Phổ (1992), “Các vấn đề thủy văn rừng nhiệt đới”, Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, số 11/1992, tr 5-6,9 22 Poore M.E.D – C.Fries (1998), Hệ sinh thái bạch đàn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 180 trang 23 Vương Văn Quỳnh (1994a), Nghiên cứu thủy văn xói mịn khu thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học 1995-1999, ĐHLN 24 Vương Văn Quỳnh (1994b), Nghiên cứu khả bảo vệ đất phương thức canh tác hộ gia đình người Dao Hàm Yên – Tuyên Quang, Báo cáo đề tài thuộc chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển, ĐHLN 25 Vương Văn Quỳnh (1996), “Vai trò bảo vệ đất thảm tươi bụi rừng trồng vùng nguyên liệu giấy”, Thông tin khoa học, ĐHLN, số 2/1996, tr 8384 26 Vương Văn Quỳnh (1997), “Hiện tượng khô đất rừng trồng Bạch đàn”, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, số 2/1997, tr 20-21 27 Vương Văn Quỳnh (1999), Quản lý nguồn nước, Đề cương giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp 28 Vương Văn Quỳnh (2008), Nghiên cứu giải pháp sử dụng rừng để chắn sóng giảm lũ Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KC.08.31, Hà Nội 96 29 Đỗ Đình Sâm cộng (2002), Mối quan hệ sử dụng đất phòng hộ đầu nguồn, Báo cáo hội thảo Mối liên hệ sử dụng đất phòng hộ đầu nguồn, Hà Nội, tháng 5/2002, FSIV IIED 30 Vương Lễ Tiên, Lý Á Quang (1991), Nghiên cứu tác dụng điều tiết lũ lụt rừng thuộc vùng núi Bắc Kinh, (Trần Văn Mão lược dịch), Tài liệu chuyên khảo Bộ môn Lâm sinh, ĐHLN, Hà Tây 31 Vũ Văn Tuấn (1993), Sử dụng tài liệu thực nghiệm thủy văn để phân tích mơ hình hóa q trình dịng chảy, Luận án PTS Khí tượng thủy văn, Hà Nội 32 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Trần Huệ Tuyền (1994), “Phân tích chức giữ nước rừng bảo vệ nguồn nước đập Tùng Hoa, Côn Minh” (Trần Văn Mão dịch), Thơng tin Lâm nghiệp nước ngồi, ĐHLN, số 1/1994, tr 22 – 27 TIẾNG ANH 35 Bruijnzeel L.A (1990), Hydrology of moist tropical forests and effects of conversion: a state of knowledge review, The Netherlands 36 Christensen (1998), Evaluation of prediction intervals for expressing uncertainties in groundwater flow model predictions, Abstract for 23𝑟𝑑 General Assembly of EGS in Nice, Annales Geophysicae, Supplement II to Vol.16 37 Craswell E.T., Sajjpongse A., Howlett D.J.B & Dowling A.J (1998) Agroforestry in the management of sloping lands in Asia and the Pacific Agroforestry Systems 38(1-3):121-137 38.Critchley W.R.S & Bruijnzeel L.A (1996) Environmental impacts of converting moist tropical forest into agriculture and plantations International 97 Hydrological Programme, Humid Tropics Programme Series No 10., Man and the Biosphere Programme, UNESCO 39 Douglass (1977), Humid landform, The Massachusetts Institutes of Technology Press, Cambridge, Massachusetts 40 Dunne T (1978), Field studies of hillslope flow processes, Hillslope hydrology, New York 41.Fiebiger G (1993), Watershed Management, Tropical Forestry Handbook, Germany 42.Franklin, J.F (1989), “The new forestry” Journal of Soil and Water Conservation 44 (6), pp 549 43.Garrity D.P (1993) Sustainable land use systems for sloping uplands in Southeast Asia In: Technologies for sustainable agriculture in the tropics Madison, Wisconsin, USA American Society of Agronomy P 41-66 44.Herwitz (1986), Episodic stemmflow inputs of magnesium and potasium to a tropical forest floor during heavy rainfall events, Oecologia 70, pp 423 – 425.1 45 Hibbert, A.R (1967), Forest treatment effects on water yield, Sopper, W.E and Lull, H.W (Eds) 46.Imeson, A.C and Vis (1982), A survey of soil erosion processes in tropical forest ecosystems on volcanic ash in the central andean cordillera, Colombia 47 John D Hewlett and Wade L.Nutter (1969), An outline of forest hydrology, University of Georgia Press, Athens 48 Jordan and C.F Herrera (1981), Tropical rain forests: are nutrients really critical, The American Nuturalist 117, pp 167 -180 49 Li H., Aide T.M., Ma Y., Liu W & Cao M (2007) Demand for rubber is causing the loss of high diversity rain forest in SW China Biodiversity Conservation 16(6):1731-1745 98 50 Ruxton B.P (1967), Slopewash under mature primary rainforest in northern Papua, Australian national university press, Canberra 51 Sharma W (1996), Hydrology and water resources engineering, Delhi 52 Swank WT (1992), Forest hydrology and ecology at Coweeta, Springer – Verlag, New York 53 Whitehead PG and Robinson M (1993), “Experimental basin studies – an international and historical perpective of forest impacts”, Journal of Hydrology, 93 (21), pp 217-230 54 Wischmeir W.H (1978), Predicting rainfall erosion soil loss, US, Dept Agri, Handbook, USA ... su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su cao su keo keo keo xà cừ tre nứa 18 16 14 12 10 Hình 3-3 Chiều cao trung... hưởng đến khả giữ nước rừng trồng cao su đất dốc - Đề xuất giải pháp nâng cao khả giữ nước rừng trồng cao su đất dốc 2.2 Giới hạn nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu vai trò giữ nước rừng trồng. .. mặt đất rừng cao su rừng đối chứng - Thoát nước rừng cao su rừng đối chứng 2.4.5 Nghiên cứu khả giữ nước đất rừng cao su - Nghiên cứu dung tích chứa nước đất rừng cao su - Nghiên cứu đặc điểm

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan