(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý cháy rừng tại huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

91 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý cháy rừng tại huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học Lâm nghiệp Đảng Bộ huyện Thanh ch-ơng đảng cộng sản việt nam Đảng Bộ BQL.Rừng PHòng hộ Nguyễn Danh Hùng Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý cháy rừng huyện ch-ơng, tỉnh nghệ an Hồ sơ để nghị Tỉnh uỷ công nhận tặng khen cho bí th- đảng uỷ sở giỏi năm 2008 Đồng chí: Trịnh Văn Thành Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp H Ni, 2010 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học Lâm nghiệp Nguyễn Danh Hùng Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý cháy rừng huyện ch-ơng, tỉnh nghệ an Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ TàI NGUYÊn rừng MÃ số: 60 62 68 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Ng-ời h-íng dÉn khoa hỌc: TS BÕ Minh Ch©u Hà Nội, 2010 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học Lâm nghiệp Nguyễn Danh Hùng Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý cháy rừng huyện ch-ơng, tỉnh nghệ an Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng MÃ số: 60 62 68 tóm tắt Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp HNi, năm 2010 Cụng trỡnh c hon thành Trường Đại Học Lâm Nghiêp Xuân MaiChương Mỹ- Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: NGUT.TS Bế Minh Châu Phản biện 1: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Luân văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………… vào hồi …… giờ… ngày……tháng…….năm… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện - Trường Đại học Lâm nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Cháy rừng thảm hoạ gây thiệt hại lớn nhiều mặt tài ngun rừng, mơi trường sống tính mạng, tài sản người Ảnh hưởng khơng dừng lại phạm vi quốc gia mà ảnh hưởng đến khu vực toàn cầu Trong vài thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu với đợt nắng hạn kéo dài bất thường làm cho cháy rừng trở thành thảm hoạ ngày nghiêm trọng Theo số liệu Cục Kiểm lâm[36], từ năm 2007 đến 2009 Việt Nam xẩy 1.416 vụ cháy rừng, làm tổn thất 7.856 rừng Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2010 nước xẩy 160 vụ cháy rừng, làm thiệt hại 2.100 rừng, chủ yếu rừng non, rừng phục hồi, rừng tre nứa….Về kinh tế, cháy rừng làm thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, làm gia tăng lũ lụt vùng hạ lưu, giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cảnh quan, tác động xấu đến an ninh quốc phòng… Thanh Chương huyện miền núi thuộc tỉnh Nghệ An có diện tích đất thuộc đối tượng sản xuất lâm nghiệp lớn, với 67.036,9 (chiếm 59,4 % diện tích đất tự nhiên huyện) Diện tích rừng phân bố chủ yếu phía tây, địa hình chia cắt mạnh, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn Trình độ dân trí chưa đồng đều, phương thức canh tác chưa đổi mới, tình trạng sống dựa vào rừng tồn số phận lớn người dân Trong năm qua rừng nghề rừng có đóng góp lớn cho kinh tế toàn huyện Song nhận thức chưa đầy đủ rừng tác động chế thị trường, chênh lệch cung cầu lâm sản …nên tình trạng vào rừng khai thác lâm sản trái phép, săn bắt động vật hoang dã, lấy ong, lâm sản phụ…đang vấn nạn, làm cho công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) địa phương gặp nhiều khó khăn, chất lượng trữ lượng rừng ngày giảm, gia tăng tình trạng xói mịn, rửa trôi lũ lụt, làm ảnh hưởng lớn đến đời sống phát triển kinh tế - xã hội huyện Trước tác hại cháy rừng tầm quan trọng công tác PCCCR, năm qua, quyền cấp chủ rừng huyện Thanh Chương chủ động thực biện pháp PCCCR Điều góp phần làm giảm số vụ cháy diện tích rừng bị cháy gần không xẩy cháy lớn diện rộng địa phương Tuy nhiên, công tác PCCCR năm huyện Thanh Chương gặp nhiều khó khăn là: Diễn biến thời tiết có chiều hướng phức tạp, đợt nắng nóng kéo dài, rừng tồn nhiều trạng thái khác nhau, cơng trình phịng cháy chưa xây dựng đồng nhiều chỗ chưa bố trí hợp lý, tập quán phát đốt nương làm rẫy, nạn khai thác trái phép lâm sản chăn thả gia súc tự chưa quản lý Đặc biệt vùng rừng huyện có đồng bào dân tộc tái định cư, diện tích đất để bà canh tác cịn chưa phù hợp, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, phong tục tập qn dựa vào rừng cịn, tình trạng rừng đất rừng tồn dạng da báo xen kẽ với nơi đồng bào tái định cư Vì vậy, để góp phần khắc phục khó khăn, tồn cơng tác Phịng chống cháy rừng nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa phương, thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý cháy rừng cho huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An" Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong năm gần biến đổi khí hậu ngày phức tạp rừng có vị trí quan trọng đời sống người Tuy nhiên, thực tế cho thấy diện tích rừng ngày suy giảm với nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân cháy rừng Cháy rừng thảm hoạ thiên tai xẩy khắp giới có Việt Nam, nghiên cứu biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng hạn chế thiệt hại gây yêu cầu cấp bách thực tiễn Những nghiên cứu hướng vào tìm hiểu chất tượng cháy rừng mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng tới cháy rừng, từ đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng phù hợp Tuy nhiên khác điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc gia địa phương mà giải pháp phòng cháy chữa cháy khác 1.1.Trên giới Các cơng trình nghiên cứu PCCCR giới bắt đầu vào đầu kỉ XX, chủ yếu nước có lâm nghiệp phát triển Mỹ, Nga, Thuỵ Điển, Úc…và sau tất nước có hoạt động lâm nghiệp Nghiên cứu phịng cháy, chữa cháy chia lĩnh vực sau: 1.1.1 Nghiên cứu chất cháy rừng Rất nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định cháy rừng xẩy có mặt đồng thời yếu tố: nguồn nhiệt, oxy vật liệu cháy [7] Nếu hạn chế ngăn cách tiếp xúc yếu tố với yếu tố lại, hạn chế ngăn chặn đám cháy Vì vậy, chất, biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng biện pháp tác động vào yếu tố theo hướng ngăn chặn giảm thiểu trình cháy Kết nghiên cứu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hình thành phát triển cháy rừng thời tiết, loại rừng hoạt động kinh tế - xã hội người (Belop, 1982) Thời tiết, đặc biệt lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm khơng khí ảnh hưởng đến tốc độ bốc độ ẩm vật liệu cháy tán rừng, qua ảnh hưởng tới khả bén lửa lan tràn đám cháy Tính chất vật lí, hố học, khối lượng phân bố vật liệu cháy phụ thuộc vào trạng thái rừng; địa hình, độ dốc, hướng gió…cũng ảnh hưởng đến loại cháy, khả hình thành tốc độ lan tràn đám cháy Các nhà khoa học chia cháy rừng thành loại: Cháy tán hay cháy mặt đất rừng, cháy tán cháy ngầm Trong đám cháy xẩy đồng thời hai hay ba loại Tuỳ loại cháy rừng mà người ta đưa biện pháp phòng cháy chữa cháy khác 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng phòng cháy Việc nghiên cứu cấu trúc rừng có từ lâu chuyển dần từ mơ tả định tính sang định lượng Nhiều tác giả sử dụng công cụ thống kê toán học với hỗ trợ tin học, xây dựng mơ hình cấu trúc rừng, xác định mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng Quy luật phân bố số theo cỡ kính (N/D1.3) quy luật cấu trúc lâm phần Để nghiên cứu đặc điểm quy luật này, hầu hết tác giả dùng phương pháp giải tích hay phương trình tốn học dạng phân bố xác suất khác để tìm quy luật chung Đầu tiên, phải kể đến cơng trình nghiên cứu Meyer (1934), ông mô tả phân bố số theo cỡ kính phương trình tốn học, mà dạng đường cong giảm liên tục Ngồi ra, tác giả Ballley (1973) sử dụng hàm Weibull Naslunel (1936 – 1937) xác lập phân bố Chaier – A phân bố N/D lâm phần loài tuổi Prodan.M Patatscase A.I (1964), Bill Remken K.A (1964) tiếp cận phân bố phương trình Logarit Loetschau (1973) dùng hàm Beta để nắn phân bố đường cong thực nghiệm hay hàm Hyberbol, họ đường cong Peason, họ đường cong Poisson Về phân bố số theo chiều cao (N/Hvn): Đại đa số tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao vút Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên vẽ phẫu đồ đứng với tỷ lệ khác tùy thuộc vào yêu cầu nội dung cần nghiên cứu Các phẫu đồ đứng cho hình ảnh xác thực cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều đứng từ rút kết luận Về nghiên cứu chọn lồi có khả phịng chống cháy: Ở Châu âu vào năm đầu kỷ XX, nhiều chuyên gia quản lý lửa rừng số nước như: Mỹ, Đức, Nga…đã bước đầu đưa ý kiến xây dựng đường băng cản lửa, với đai xanh trồng lồi rộng Ở Đức vào năm 1922, Voigt đề nghị xây dựng băng xanh cản lửa trồng lồi như: Sồi, Hoa mộc…Đến năm 1930, Nga bước đầu nghiên cứu đai rừng trồng hỗn giao rộng kim để phòng cháy cho khu rừng kim với loài như: sồi, dẻ…Ở Trung Quốc, tới năm 80 vấn đề ý, quan tâm nghiên cứu có chiều sâu Ở quốc gia, thời kỳ áp dụng phương pháp nghiên cứu khác Song tập trung nghiên cứu đặc tính cháy chủ yếu thơng qua điều tra thực bì khu vực sau cháy, xác định thực nghiệm, đốt trực tiếp phương pháp đánh giá tổng hợp qua tiêu liên quan đến đặc tính cháy khả gây trồng Với phương pháp này, Trung Quốc lựa chọn hàng chục lồi có khả phịng cháy, bật là: vối thuốc, giổi, trinh nữ, sau sau 1.1.3 Nghiên cứu phương pháp dự báo cháy rừng Các kết nghiên cứu khẳng định mối liên hệ chặt chẽ điều kiện thời tiết mà quan trọng lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí với độ ẩm vật liệu khả xuất cháy rừng Vì phương pháp dự báo nguy cháy rừng tính đến đặc điểm diễn biến hàng ngày lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm khơng khí [21] Ở số nước Mỹ, Đức dự báo nguy cháy rừng, ngồi yếu tố khí tượng vào độ ẩm vật liệu cháy [7] Tại Pháp vào lượng nước hữu hiệu đất độ ẩm vật liệu cháy; Tại Trung Quốc có tính bổ sung thêm tốc độ gió, số ngày không mưa lượng bốc hơi; Tại Thuỵ Điển số nước Bắc âu sử dụng độ ẩm không khí thấp nhiệt độ khơng khí cao ngày Trong Nga số nước khác dùng nhiệt độ độ ẩm khơng khí lúc 13 Mặc dù có nét giống chưa có phương pháp dự báo cháy rừng chung cho toàn giới Ở quốc gia, chí địa phương tiến hành nghiên cứu xây dựng phương pháp riêng Tuy nhiên có phương pháp dự báo cháy rừng có tính đến yếu tố kinh tế - xã hội trạng thái rừng 1.1.4 Nghiên cứu cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng Kết nghiên cứu giới khẳng định hiệu cao loại băng cản lửa, đai xanh, hệ thống mương ngăn cản cháy rừng [1],[14] Người ta nghiên cứu hiệu lực hệ thống cảnh báo cháy rừng chòi canh, tuyến tuần tra, điểm đặt biển báo nguy cháy rừng Tuy vậy, chưa tìm phương pháp xác định tiêu chuẩn kĩ thuật phần lớn cơng trình đó, lẽ mà áp dụng cần phải biến đổi cho phù hợp 1.1.5 Nghiên cứu biện pháp phương tiện PCCCR Các phương pháp phòng chống cháy rừng chủ yếu hướng vào làm suy giảm thành phần tam giác lửa 73 cải tạo cách phát dọn vệ sinh, để lại tự nhiên có khả chống chịu lửa đồng thời trồng loại keo với mật độ 1600 cây/ha Ngồi khu vực nghiên cứu cịn có số hệ thống đường vận xuất, vận chuyển gỗ xây dựng từ trước khu vực rừng trồng Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương, lợi dụng đường làm băng trắng cản lửa có ý nghĩa thiết thực, đặc biệt mặt kinh tế, đồng thời đường cho lực lượng chữa cháy cần phải thường xuyên kiểm tra, dọn VLC hệ thống tránh cháy lan diện rộng Những vùng rừng tự nhiên nghèo kiệt, rừng hỗn giao nứa gỗ trạng thái rừng dễ cháy khác cần tu bổ lợi dụng đường dông, khe, đường tuần tra để làm đường băng chưa có điều kiện tài lao động để xây dựng đường băng phải ưu tiên xây dựng đường băng có điều kiện Ở vùng có diện tích rừng trồng tập trung có diện tích 50 ha, đặc biệt xã có diện tích rừng trồng lớn Thanh Đức, Thanh Nho, Thanh Mỹ, Thanh Xuân Thanh Lâm thiết phải thiết kế đường băng cản lửa, băng xanh nên thiết kế theo đường ranh giới lơ, băng trắng theo đường ranh giới khoảnh hay tiểu khu tuỳ điều kiện cụ thể vùng Cơ sở thiết kế đường băng cản lửa phải vào quy trình quy phạm xây dựng đường băng cản lửa Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Cục Kiểm lâm ban hành, phê duyệt thẩm định cấp có thẩm quyền, kết hợp với điều kiện thực tế địa phương (tình hình rừng, địa hình, điều kiện khả thi, chướng ngại tự nhiên nhân tạo, hướng gió, độ dốc…) để thi cơng phát huy tối đa tác dụng - Xây dựng tu sửa chịi canh lửa: Hiện tồn huyện có chòi canh lửa chủ rừng như: Ban quản lý rừng phòng hộ Tổng đội niên xung phong hầu hết chòi canh chưa đạt tiêu chuẩn quy cách, vị trí đặt nơi có tầm nhìn cịn hạn chế hàng năm chưa quan tâm tu bảo 74 dưỡng Vì địa phương cần tu sửa, nâng cấp hệ thống chòi canh tại, di chuyển đến nơi phù hợp, để phát huy tác dụng chúng cách tối đa phục vụ tốt công tác PCCCR Đồng thời phải xây dựng thêm hệ thống chòi canh mới, xây dựng chòi canh cần đảm bảo yêu cầu vị trí, tầm nhìn, vùng rừng nguyên liệu trang bị dụng cụ phục vụ quan sát nghỉ ngơi người trực gác Do điều kiện kinh phí hạn hẹp nên xây dựng chịi canh phải theo thứ tự ưu tiên, nơi trọng điểm cần thiết đầu tư trước Theo kết điều tra, nghiên cứu tiểu khu 969, 970 xã Thanh Đức, tiểu khu 969B 969D thuộc xã Thanh Nho Thanh Hoà, tiểu khu 978 xã Thanh Ngọc, Ngọc Sơn; tiểu khu 1004C 1004 D xã Thanh Xuân Thanh Lâm cần ưu tiên xây dựng trước xã có diện tích rừng trồng tập trung vùng trọng điểm cháy Cần đầu tư hệ thống bảng biển tuyên truyền dọc theo hai bên đường Hồ Chí Minh 4.4.4 Biện pháp thể chế, sách - Tăng cường xây dựng thực thi văn quy phạm pháp luật PCCCR Để ngăn chặn nạn cháy rừng phải tập trung khống chế hành vi gây cháy người với giải pháp tổng hợp nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quan quản lý nhà nước tổ chức cá nhân liên quan Như vậy, chủ rừng, vấn đề cần xem xét chấn chỉnh khẩn trương rà soát, khắc phục bất cập cơng tác giao đất, khốn rừng nhằm tạo đồng thuận nhân dân Công tác giao khốn phải phát huy nội lực để góp phần làm tốt quy định PCCCR, xử lý thu dọn thực bì vật liệu cháy, kiểm sốt người đưa lửa vào rừng, phát cứu chữa kịp thời đám cháy xẩy Bên cạnh đó, phải tăng cường chế sách để quyền huyện xã cận rừng sớm phát huy vai trò quản lý nhà nước, làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, hướng dẫn, đẩy mạnh công 75 tác đôn đốc, kiểm tra giám sát, xử lý kiên địa phương, chủ rừng không thực quy định phòng chống cháy rừng hình thức như: Phạt tiền, truy tố trước pháp luật, bỏ tiền trồng lại rừng Đối với chủ rừng để xẩy cháy rừng dù bắt không bắt thủ phạm phải chịu trách nhiệm thích đáng theo quy định pháp luật Đi đôi với ràng buộc trách nhiệm chủ rừng, cần siết chặt trách nhiệm cấp uỷ, quyền ngành liên quan chế tài chặt chẽ Cụ thể, theo Quyết định 245/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ rừng địa bàn xã xã phải có trách nhiệm quản lý chống chặt phá, đốt Những xã làm tích cực đem lại kết tốt, khơng để xẩy cháy rừng biểu dương, khen thưởng kịp thời, ngược lại địa phương, đơn vị thiếu ý thức trách nhiệm, thiếu kiểm tra đôn đốc, để xẩy cháy gây thiệt hại lớn phải chịu hình thức xử phạt thích đáng Hình phạt hạ bậc thi đua Cấp uỷ, Chính quyền, ngành đoàn thể, kỷ luật người đứng đầu hình thức từ khiển trách đến cách chức 4.4.5 Giải pháp Kinh tế - Xã hội - Quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy cho đồng bào dân tộc tái định cư: Để thực tốt cơng tác PCCCR cơng tác quy vùng sản xuất nương rẫy, nhanh chóng chia đất cho bà sản xuất phải trọng quan tâm, để đảm bảo sản xuất lương thực, ổn định sống từ hạn chế phát đốt rừng bừa bãi Tuy nhiên trình quy vùng sản xuất nương rẫy cần lưu ý số điểm xã Thanh Sơn, Ngọc Lâm xã có đồng bào tái định cư thành lập vậy: + Hạt Kiểm lâm cần tham mưu cho UBND huyện việc thống kê, quản lý quy vùng sản xuất nương rẫy, xét duyệt cho phép làm nương rẫy diện tích đất đai UBND tỉnh cho phép chuyển mục đích sử dụng Phải quy hoạch phân vùng rõ ranh giới, có mốc bảng, niêm yết 76 ngồi thực địa, lập đồ, quy hoạch phân loại đất đai dành cho sản xuất nương rẫy + Trong vùng phép làm nương rẫy, cần hướng dẫn cho bà phát dọn tồn thực bì, phơi khơ vun thành giải rộng 2-3 m, giải cách giải 5-6m, giải sát bìa rừng phải cách xa rừng tứ 6-8m, đốt lúc gió nhẹ vào buổi chiều tối buổi sáng đốt giải theo thứ tự từ xuống Khi đốt, xử lý thực bì phải có người canh gác phải báo với Trạm Quản lý bảo vệ rừng địa bàn, đội sản xuất, Ban lâm nghiệp xã, tuyệt đối không để cháy lan vào rừng Đốt xong, kiểm tra toàn nương lửa tắt hẳn - Nâng cao dân trí cho nhân dân bảo vệ rừng Xã hội hố cơng tác PCCCR, nhiều hình thức, làm cho cộng đồng hiểu biết, nắm kiến thức khoa học văn pháp luật nhà nước bảo vệ rừng, nội quy, quy ước, cột mốc, biển báo….Đào tạo cán chỗ, nội dung liên quan đến bảo vệ phát triển rừng xoay quanh phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra để tạo đồng thuận hưởng ứng người dân Vì vậy, cơng tác tun truyền nâng cao ý thức người dân phải đặt lên hàng đầu, phải làm cho nhân dân hiểu vai trò rừng việc giữ nước, điều tiết khí hậu, đảm bảo cân sinh thái đồng miền núi tạo vịng khép kín, chu chuyển nước thiên nhiên cho sống người sát bảo vệ thơn bản, bảo vệ gia đình người sống gần rừng cạnh rừng, chống lũ ống, lũ quết sạt lở đất Từ nhân dân nhận thức trách nhiệm bảo vệ rừng Nguyên nhân gián tiếp làm cháy rừng xẩy huyện Thanh Chương thực bì khơ nỏ tán rừng tương đối lớn, việc tuyên truyền để nhân dân thấy nguy hại việc để lại VLC tán rừng trồng, rừng khoanh nuôi, từ họ ý thức vấn đề làm cách để giảm 77 VLC tán rừng, đặc biệt tán rừng trồng từ bắt đầu trồng rừng - Thực tốt sách ưu tiên cho người dân sống gần rừng Nhà nước, Chính quyền cấp từ huyện đến xã cần có sách ưu tiên để người dân sống nghề rừng gần rừng có thu nhập ổn định, từ họ khơng vào rừng kiếm củi, làm hoạt động gây sơ ý dẫn tới cháy rừng Thực tốt cơng tác giao đất, khốn rừng, có sách ưu tiên gia đình sống gần rừng cạnh rừng nhận đất khoán rừng lâu dài, giải tốt vấn đề tranh chấp đất đai giao khoán, có chế độ đãi ngộ hợp lý cán viên chức lao động hộ gia đình giữ cho rừng an toàn mùa cháy Xây dựng chế khoán, cho vay vốn để xây dựng kinh tế vườn rừng, cụ thể quyền hưởng lợi từ rừng giao khốn có thảo luận bổ sung hàng năm Đầu tư xây dựng dự án khuyến nơng, khuyến lâm, phát triển lâm sản ngồi gỗ để tạo việc làm, thu hút lao động nông nhàn giảm áp lực vào rừng tự nhiên Hướng dẫn cụ thể quy trình trồng, chăm sóc kinh doanh rừng đồng thời mở rộng thị trường lâm sản, tạo điều kiện cho nhân dân việc tiêu thụ sản phẩm rừng trồng, đầu tư đổi công nghệ khai thác, chế biến sản phẩm địa bàn để nâng cao hiệu nguồn nguyên liệu từ rừng 78 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết nghiên cứu đạt được, đề tài có kết luận sau: 5.1.1 Về tình hình phân bố tài nguyên rừng thực trạng công tác PCCCR - Huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An có tổng diện tích rừng đất lâm nghiêp lớn, với 67.036,9 Trong diện tích có rừng 62.527,2 ha, gồm 41.650,5 rừng tự nhiên 20.876,7 rừng trồng, độ che phủ rừng năm 2009 56 % - Công tác PCCCR huyện Thanh Chương triển khai thực chặt chẽ thu nhiều kết tốt, nhiên vụ cháy rừng xẩy gây ảnh hưởng đến chức phòng hộ kinh tế rừng Từ năm 2000 đến năm 2009, địa bàn huyện Thanh Chương xẩy 173 vụ cháy rừng làm thiệt hại 116,20 có 56,60 rừng tự nhiên, 23,75 rừng trồng Cháy rừng xẩy chủ yếu vào tháng 5,6 chiếm 76,6% Nguyên nhân xảy cháy rừng khu vực đốt nương làm rẫy, dọn vệ sinh rừng, xử lý thực bi, săn bắt, lây ong (chiếm 68,1%), 5.1.2.Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng chủ yếu - Các trạng thái rừng tự nhiên khu vực rừng huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An hầu hết bị tác động mạnh Tổ thành tầng cao trạng thái rừng tự nhiên đơn giản, mật độ, độ tàn che thấp Mật độ tái sinh cao, sinh trưởng loài tái sinh tốt, tầng bụi, thảm tươi phát triển mạnh Ở rừng keo trồng chăm sóc tốt nên sinh trưởng phát triển nhanh, lớp thảm tươi bụi sinh trưởng trung bình - Khối lượng vật liệu cháy trạng thái rừng tự nhiên II A, IIB,IIIA1 cao trạng thái rừng IA, IB, IC Tổng khối lượng vật liệu cháy lớn cần dọn vệ sinh, tu bổ rừng để giảm vật liệu cháy - Về phân cấp nguy cháy cho trạng thái 79 Đề tài sử dụng phương pháp đa tiêu chuẩn để phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng, xây dựng đồ phân cấp mức độ nguy hiểm xẩy cháy cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu, làm sở cho việc đạo thực tốt công tác PCCCR đề xuất biện pháp quản lý cháy rừng - Bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng khu vực nghiên cứu với cấp mức nguy hiểm: cấp I; nguy hiểm; cấp II: trung bình; cấp III: cao cấp IV: cao cấp thể với màu sắc khác 5.1.3 Về phòng cháy Đề tài chọn lồi có khả phát triển để phục vụ công tác PCCCR địa phương bao gồm: vối thuốc (Schima wallichii) dung giấy (Simplocos laurina), chẹo tía (Engelhardtia chrysolepis), vạng trứng (Endospermun chinnense), mỡ (Manglietia glauca), bứa (Garcinia oblonggifolia), kháo xanh (Cinnadenia paniculata) Những loài nên giữ lại rừng tự nhiên gây trồng làm đường băng cản lửa, trồng rừng hỗn giao nhằm nâng cao khả chống, chịu lửa rừng đồng thời đáp ứng mục tiêu kinh tế sinh thái 5.1.4 Đề xuất biện pháp PCCCR Từ kết nghiên cứu đề tài đưa biện pháp quản lý cháy rừng cho khu vực nghiên cứu là: Biện pháp tổ chức xây dựng lực lượng, biện pháp khoa học - kỹ thuật, biện pháp thể chế, sách, biện pháp kinh tế - xã hội để phục vụ cho công tác quản lý cháy rừng địa phương giai đoạn tốt 5.2.Tồn Trong trình nghiên cứu đề tài đạt kết định, song số hạn chế sau: - Chưa đưa biện pháp kỹ thuật cụ thể để áp dụng công tác PCCCR cho vùng địa phương 80 - Đề tài sử dụng yếu tố có ảnh hưởng lớn đến cháy rừng, có yếu tố tự nhiên (khối lượng vật liệu cháy, độ ẩm VLC, độ cao, độ dốc, chiều cao cành) yếu tố xã hội (khoảng cách từ khu dân cư đến trạng thái rừng, số vụ cháy rừng) để phân cấp mức độ nguy hiểm cho trạng thái rừng mà chưa sử dụng nhiều yếu tố khác để nâng mức độ xác lên mức cao Chưa điều tra hết lồi có khả phịng cháy khu vực nghiên cứu Trong trình phân tích sử dụng 10 tiêu chuẩn đại diện chưa phản ánh hết khả phịng cháy loài - Thời gian nghiên cứu ngắn đề tài sâu vào nghiên cứu trạng thái IIIa1, IIb, IIa, Ia, Ib, Ic rừng trồng keo tuổi tuổi, chưa sâu nghiên cứu trạng thái khác Đề tài nhiều giới hạn, chưa kiểm nghiệm tính thực tiễn kết nghiên cứu đề tài 5.3 Kiến nghị - Khi xây dựng đồ phân cấp mức độ nguy hiểm trạng thái rừng cần sử dụng thêm tiêu chuẩn tự nhiên xã hội, để tổng hợp xây dựng phương pháp có độ xác cao - Cần phân tích thêm số tiêu liên quan đến khả phòng cháy như: khả chịu nhiệt cây, vai trị loại chất khống khả kìm hãm điểm bén lửa…nhằm xác định tác động tổng hợp chúng đến khả phòng cháy - Mở rộng phạm vi nghiên cứu điều kiện lập địa khác tính chất phịng cháy lồi khác nhau, mở rộng phạm vi để có đánh giá khách quan kết xác, áp dụng cho nhiều vùng sinh thái - Cần nghiên cứu mối quan hệ phòng cháy kèm để thấy rõ mối quan hệ chúng, trồng thử nghiệm lồi lựa chọn cơng trình phịng cháy kiểm nghiệm khả chống cháy chúng thực địa 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2004), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, cẩm nang ngành Lâm nghiệp, PCCCR, Nxb GTVT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn- Cục Kiểm lâm(2000), Cấp dự báo báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2006, Quy trình Phịng cháy, chữa cháy rừng Tràm (Ban hành theo định số 4110 QĐ/BNN – KHCN ngày 31 tháng 12 năm 2006), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2007), Quy phạm Phịng cháy, chữa cháy rừng Thơng (Ban hành theo định số 4110 QĐ/BNN – KHCN ngày 31 tháng 12 năm 2007), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cục Kiểm lâm (2000), Văn pháp quy phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bế Minh Châu (2008): Quản lý lửa rừng, Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp 82 Cao Bá Cường (2006), Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Lê Mộng Chân, Lê Thị Hun (2000), Thực Vật rừng, Nxb nơng nghiệp 11.Chính Phủ (2005), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP, Quy định phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội 12.Chính Phủ (1998), Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg Về thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất Lâm nghiệp Hà Nội 13.Cục Kiểm lâm (2004), Văn quy phạm pháp luật hành Phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14.Cục Kiểm lâm(2005), Sổ tay kỹ thuật Phịng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15.Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phịng chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Hà Văn Hoan (2007), Ngiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý Vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Bùi Thị Hồng (2010), Phân vùng trọng điểm cháy cho rừng phòng hộ huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Việt nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 83 20 P.E.ODum (1979), Cơ sở sinh thái học, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 21 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkesii) Quảng Ninh, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Lâm nghiệp, Hà Nội 22 Phạm Ngọc Hưng (1994), Phịng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 23.Vũ Tiến Hinh, Vũ Nhâm (1992), Điều tra quy hoạch điều chế rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng thông ba (Pieus kesiya Royle ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powel), Việt Nam Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 25 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1994), Khí tượng Thuỷ văn rừng Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Vương Văn Quỳnh cộng (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà Nước, Bộ Khoa học cơng nghệ, Hà Nội 27.Thủ Tướng Chính Phủ (2010), Chỉ thị số 270/CT-TTg, Chỉ thị việc triển khai biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội 28 Võ Đình Tiến (1995), Phương pháp dự báo, lập đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy Bình Thuận, tạp chí lâm nghiệp (10) Tr.11-14 29.Nguyễn Quang Trung (2003), Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Đắc Lắc, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 84 30.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31.Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp 32.Nguyễn Hải Tuất (2000), Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn để lựa chọn mơ hình tối ưu lâm nghiệp Bài giảng cho hệ đào tạo Cao học Lâm nghiệp, Hà Tây 33.Nguyễn Hải Tuất (2009), Ứng dụng số phương pháp định lượng nghiên cứu sinh thái rừng Bài giảng cho hệ đào tạo, Đại học, Cao học Lâm nghiệp, Hà Nội 34.Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định số 482/2007/QĐUBND.NN, Về việc phê duyệt kết rà soát loại rừng, Nghệ An 35 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Chương (2009), Báo cáo số 915/BCUBND.NN, Báo cáo chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp địa bàn huyện giai đoạn 2006-2020, Nghệ An 36 www.kiemlam.org.vn B Tiếng Anh 37.Brown A.A (1979), Forest fire control and use, Newyork 38.Chandler C, Chenay P.(1983), Fire in forestry, Newyork 39.Cooper A.N.(1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Viet Nam and associated measres, FAO Consultan, Ha Noi 40.Gromovist R, Juvelius M, Heikkila T.(1993), Handbook on Fores Fire Control, Helsinki 41.R.R Richmond, The use of fire in the fores environment- Forestry commisson of N.S.W Printed 1974 Sevesed 1976 85 PHỤ BIỂU 86 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu sơ đồ, hình i ii iii iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu chất cháy rừng 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng phòng cháy 1.1.3 Nghiên cứu phương pháp dự báo cháy rừng 1.1.4 Nghiên cứu công trình phịng cháy, chữa cháy rừng 1.1.5 Nghiên cứu biện pháp phương tiện PCCCR 1.1.6 Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu dự báo nguy cháy rừng 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng phòng cháy 1.2.3 Nghiên cứu cơng trình PCCCR 1.2.4 Nghiên cứu biện pháp PCCCR 1.3 Nghiên cứu công tác PCCCR rừng huyện Thanh Chương Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu đề tài 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp luận 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 2.4.3 Phương pháp xử lí số liệu nội nghiệp 3 6 8 10 12 12 13 15 15 15 15 15 15 16 16 18 21 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHÁY RỪNG 25 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 3.1.1 Vị trí địa lý 25 25 87 3.1.2 Đặc điểm địa hình 3.1.3.Đặc điểm khí hậu 3.2 Đặc điểm thủy văn 3.3 Thổ nhưỡng 3.4 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 3.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 25 27 28 28 29 32 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 32 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 32 4.1.2 Tình hình cháy rừng 10 năm (2000-2009) huyện Thanh Chương 34 4.1.3 Thực trạng công tác PCCCR huyện Thanh Chương 37 4.1.4 Đánh giá thực trạng công tác PCCCR 10 năm (20002009) 41 4.2 Đặc điểm số nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến nguy cháy rừng huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 42 4.2.1 Vị trí địa lý 42 4.2.2.Đặc điểm điều kiện khí tượng 43 4.2.3.Đặc điểm địa hình 45 4.2.4 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng chủ yếu 46 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng cho huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 58 4.4.1 Giải pháp chung 58 4.4.2 Giải pháp tổ chức xây dựng lực lượng 59 4.4.3 Giải pháp Khoa học - Kỹ thuật 60 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận 5.2.Tồn 5.3 Kiến nghị 78 78 79 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ BIỂU 85 ... cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa phương, thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý cháy rừng cho huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An" 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong năm... tới cháy rừng, từ đề xuất số biện pháp quản lý cháy rừng huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 2.3 Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu đặt ra, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: 16 (1) Nghiên. .. Lâm nghiệp Nguyễn Danh Hùng Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý cháy rừng huyện ch-ơng, tỉnh nghệ an Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ TàI NGUYÊn rừng MÃ số: 60 62 68 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan