1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bai 1 DAC DIEM CUA HO QUANG

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 655 KB

Nội dung

Chương 2: HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG 4.4 Các biện pháp khắc phục Để giảm hiện tượng thổi lệch hồ quang khi hàn do từ trường cần phải hàn hồ quang ngắn, [r]

(1)Chương 2: HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG Trưởng BMCK: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ (2) LÝ THUYẾT HÀN - Vũ Thị Hồng Thúy Chương 2: HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 1: ĐẶCChương ĐIỂM CỦA2HỒ QUANG HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN BÀI 1: BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG PHÂN LOẠI HÀN HỒ QUANG TAY BÀI 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÀ VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Trưởng BMCK: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ (3) Chương 2: HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG I Cấu tạo và phân loại hồ quang hàn Khái niệm hồ quang hàn Hồ quang là tượng phòng điện mạnh và liên tục môi trường khí que hàn và vật hàn sinh nhiệt lượng lớn và nguồn xạ ánh sáng mạnh Hai đặc tính hồ quang Trưởng BMCK: Vũ Thị Hồng Thúy và g ợn xạ l t c Nhiệ n bứ ngu áng s ánh Khoa Cơ Khí - Cơ (4) Chương 2: HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG Cấu tạo hồ quang hàn Điện cực (que hàn) Vết katôt Cột hồ quang Vết anôt Vật hàn( kim loại bản) Trưởng BMCK: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ (5) Chương 2: HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG II Đặc tính hồ quang Quá trình hình thành hồ quang Khi chạm đầu que hàn vào bề mặt vật hàn thì xảy tượng chập mạch hay ngắn mạch điện hàn Vì bề mặt đầu que hàn không phẳng tuyệt đối nên có các điểm lồi đầu que hàn và bề mặt vật hàn tiếp xúc với nhau, tổng diện tích tiếp xúc nhỏ tiết diện que hàn vì mật độ dòng điện các điểm tiếp xúc lớn nhanh chóng làm nóng chảy chúng Lúc này đầu que hàn và bề mặt vật hàn có lớp kim loại lỏng hình thành người thợ hàn phải nhanh chóng nhấc que hàn lên khoảng xấp xỉ đường kính que hàn (từ ÷ 6mm) , sức căng bề mặt nên kim loại lỏng bị kéo lên theo tạo thành cổ thắt Khi tạo thành cổ thắt thì tiết diện chỗ thắt lại nhỏ tiết diện que hàn nên mật độ dòng điện đây lại tăng, nhiệt độ tăng làm cho kim loại lỏng sôi và bay cổ thắt bị phá vỡ và môi trường các chất khí và nước ion hóa nên hồ quang hình thành đầu que hàn và bề mặt vật hàn Trưởng BMCK: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ (6) Chương 2: HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG Các phương pháp gây hồ quang 2-4 (a) (Hình a) Phương pháp mổ thẳng (hình a) Trưởng BMCK: Vũ Thị Hồng Thúy 2-4 (b) (Hình b) Phương pháp ma sát (Hình b) Khoa Cơ Khí - Cơ (7) Chương 2: HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG Sự cháy ổn định hồ quang Hồ quang cháy không có đứt quãng, không đòi hỏi phải gây lại thì gọi là hồ quang cháy ổn định và ngược lại Sự cháy ổn định hồ quang phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: - Loại và cực dòng điện - Thành phần thuốc bọc que hàn - Chiều dài hồ quang… Trưởng BMCK: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ (8) Chương 2: HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG Hiện tượng thổi lệch hồ quang hàn 4.1 Khái niệm Khi hàn cột hồ quang có thể xem dây dẫn mềm khí có độ dẻo cao, tác dụng các lực khác nó có thể bị kéo dài và dịch chuyển chỗ khác tức là bị thổi lệch khỏi vị trí bình thường nó Hiện tượng này xảy hàn dòng chiều 4.2 Ảnh hưởng từ trường - - - + + + Trưởng BMCK: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ (9) Chương 2: HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG Khi hàn xung quanh cột hồ quang, que hàn, vật hàn sinh từ trường Nếu từ trường xung quanh cột hồ quang phân bố đối xứng thì nó không bị thổi lệch còn phân bố không đối xứng thì nó bị thổi lệch phía có từ trường yếu gây khó khăn cho quá trình hàn.( tùy theo vị trí nối dây vào vật hàn) 4.3 Ảnh hưởng vật liệu sắt từ Khi đặt gần hồ quang vật liệu sắt từ (sắt, thép) chúng sinh lực điện từ, lực này có tác dụng kéo cột hồ quang phía sắt từ đó Điều này gây khó khăn hàn mối hàn góc, hay hàn gần đến cuối đường hàn Trưởng BMCK: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ (10) Chương 2: HỒ QUANG HÀN VÀ CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG 4.4 Các biện pháp khắc phục Để giảm tượng thổi lệch hồ quang hàn từ trường cần phải hàn hồ quang ngắn, đưa vị trí nối cáp hàn với vật hàn lại càng gần vị trí hàn càng tốt, thay đổi góc nghiêng que hàn Để giảm ảnh hưởng khối sắt từ cần phải nghiêng hồ quang hướng ngược với hướng lệch trên vật hàn cần đặt thêm khối sắt từ giả và nối cáp hàn từ máy đến khối sắt từ giả đó Khi hàn ngoài trời cần phải có biện pháp che chắn gió cẩn thận Thay dòng chiều dòng xoay chiều Trưởng BMCK: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ (11)

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:07

w