- Thời kì phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII: - Kinh tế: Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, cung cấp một khối[r]
(1)SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Lịch sử – Lớp 10 ( Ngày thi: 13/11/2012) (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu (4 điểm) Bằng kiến thức đã học( lịch sử 10) em hãy làm sáng tỏ: “ chế độ phong kiến Trung Quốc thời Đường đã phát triển đến đỉnh cao nó” Câu (4 điểm) Vùng Đông Nam Á ( từ thời kì ban đầu đến kỉ XIX) : a, Những nét chung tự nhiên, kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa? b, Sơ lược các giai đoạn hình thành, phát triển,suy thoái Đông Nam Á Câu ( điểm): Nguyên nhân đời, thể chế chính rị Thị Quốc Địa Trung Hải? -HẾT Cán coi thi không giải thích gì thêm SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Lịch sử – Lớp 10 ( Ngày thi: 13/11/2012) (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu (4 điểm) Bằng kiến thức đã học( lịch sử 10) em hãy làm sáng tỏ: “ chế độ phong kiến Trung Quốc thời Đường đã phát triển đến đỉnh cao nó” Câu (4 điểm) Vùng Đông Nam Á ( từ thời kì ban đầu đến kỉ XIX) : a, Những nét chung tự nhiên, kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa? b, Sơ lược các giai đoạn hình thành, phát triển,suy thoái Đông Nam Á Câu ( điểm): Nguyên nhân đời, thể chế chính rị Thị Quốc Địa Trung Hải? -HẾT Cán coi thi không giải thích gì thêm (2) SỞ GD$ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Lịch sử - Lớp 11 (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Đáp án có thi có 03 trang ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Câu Ý Nội dung 1 *Sự thành lập: Sau kỉ rối ren, Lý Uyên dẹp tan phe đối lập, đàn áp khởi nghĩa nông dân, lên ngôi hoàng đế, lập nhà Đường (618 – 907) Chế độ phong kiến Trung Quốc thời Đường đã phát triển đến đỉnh cao nó a.Về chính trị: Tiếp tục củng cố máy chính quyền trung ương ngày càng hoàn chỉnh: + Đặt chức Tiết độ sứ trấn ải các miền biên cương + Tuyển chọn quan lại: Thi cử + Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ: xâm lấn Nội Mông, Tây vực, Triều Tiên… b.Kinh tế: Phát triển cao các triều đại trước: - Nông nghiệp: + Thực chính sách quân điền + Giảm tô thuế, bớt lao dịch + Áp dụng kĩ thuật canh tác vào sản xuất TCN: Có các xưởng thủ công ( tác phường) đạt trình độ cao TN: Buôn bán với hầu hết các nước Châu Á, hình thành đường tơ lụa c Văn hóa: - Văn học: Thơ Đường, nhiều nhà thơ tiếng : Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị - Tư tưởng: Phật giáo phát triển - Sử học: Thành lập quan biên soạn lịch sử nhà nước “Sử quán” d Kết luận: - So với các triều đại PK trước đây, triều đại nhà Đường chính là đỉnh cao chế độ PK: Tổ chức máy nhà nước hoàn chỉnh, Kinh tế phát triển, đời sống Nhân dân cải thiện, đất nước củng cố vững mạnh - Xã hội phồn thịnh làm tiền đề cho phát triển văn hóa đạt đến mức son chói lọi A,Những nét chung: Điều kiện tự nhiên: - Hầu hết là quốc gia ven biển: đảo và bán đảo - Địa hình phân tán hẹp, chia cắt núi,rừng nhiệt đới và biển, đồng nhỏ Kinh tế: - Đồ sắt xuất muộn(đầu công nguyên) - Nghành kinh tế chính là nông nghiệp, quốc gia có ngành nghề thủ công truyền thống riêng, việc buôn bán đường biển phát đạt Chính trị: 2 Điể m 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (3) - Thế kỉ I đến kỉ VII: Thời kì hình thành, phát triển các quốc gia cổ - Thế kỉ VII đến kỉ X là thời kì hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc các nước nhỏ phát triển và thống thành các vương quốc lớn - Nửa sau kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII là thời kì phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Từ nửa sau kỉ XVIII là thời kì khủng hoảng, suy thoái 0,5 Tư tưởng, văn hóa: - Nét bật: Chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ( trừ Bắc Việt Nam chịu ảnh hưởng Trung Quốc): Tôn giáo ( đạo Phật, đạo Hinđu) , chữ Phạn, kiến trúc và điêu khắc - Các nước Đông Nam Á đã học và vận dụng văn hóa Ấn Độ phát triển sáng tạo văn hóa dân tộc mình B, Sơ lược các giai đoạn: - Hình thành các vương quốc cổ(Thế kỉ I – VII): Nhỏ bé, phân tán trên các địa bàn hẹp, sống riêng rẽ và nhiều tranh chấp lẫn Kinh tế phát triển gồm nông nghiệp là nghành sản xuất chính, bên cạnh là thủ công nghiệp truyền thống, buôn bán ven biển 0,5 0,5 - Hình thành số quốc gia( Thế kỉ VII - X): lấy tộc đông và phát triển làm nòng cốt,gọi là các quốc gia phong kiến “ dân tộc” 0,5 - Thời kì phát triển thịnh đạt các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII): - Kinh tế: Hình thành vùng kinh tế quan trọng, cung cấp khối lượng lớn lương thực, thực phẩm, sản vật thiên nhiên… lái buôn nhiều nước trên giới đến đây buôn bán - Chính trị: + Chế độ phong kiến kiểu Phương Đông( Chế độ chuyên chế trung ương tập quyền)… + Từ kỉ XIII trước công người Mông Cổ dẫn đến xáo trộn số tộc người và đời vương quốc Thái và vương quốc Lan Xang - Giai đoạn suy thoái(Từ nửa sau kỉ XVIII) + Chế độ phong kiến trì trệ khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội,… + Chủ nghĩa tư phương tây xâm nhập Đông Nam Á - Nguyên nhân hình thành: + Đất đai bị chia cắt, phân tán + Cư dân sống chủ yếu TCN và TN - Khái niệm: + Thị Quốc là nước + Trong nước thành thị là chủ yếu và vùng đất đai trồng trọt xung quanh… - Thể chế chính trị: + Người có quyền công dân bầu cử và ứng cử 0,5 0,5 0,5 0,5 (4) + Các công dân họp thành đại hội công dân bầu và cử … +Họ không chấp nhận có vua + Đứng đầu là hội đồng 500… → Thể chế dân chủ cổ đại phát triển Aten HẾT (5)