ĐỜI SỐNG THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ

185 6 0
ĐỜI SỐNG THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THÙY ĐỜI SỐNG THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THÙY ĐỜI SỐNG THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 92 29 002 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Văn Huyên TS Lương Thu Hiền HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Lê Thị Thùy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án 30 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG 34 2.1 Lý luận đời sống thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương 34 2.2 Các tiền đề, điều kiện hình thành đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương 51 Chương 3: NHỮNG BIỂU HIỆN CHỦ YẾU CỦA ĐỜI SỐNG THẨM MỸ NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG 79 3.1 Sự biểu khách thể thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương 79 3.2 Sự biểu chủ thể thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương 115 3.3 Các sản phẩm tương tác chủ thể thẩm mỹ khách thể thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương 124 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỜI SỐNG THẨM MỸ NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG 138 4.1 Những đặc điểm đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương 138 4.2 Ý nghĩa đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương đời sống thẩm mỹ Việt Nam 144 4.3 Một số hạn chế đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương 153 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 175 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tư cách sản phẩm tinh túy tạo hóa, người ln mong muốn hồn thiện thân để đạt tới chân - thiện - mỹ Cái chân, thiện, mỹ tổ hợp giá trị cao quý mà loài người thời đại mơ ước, đích đến cuối đời người Trong tổ hợp giá trị ấy, mỹ có vai trị riêng biệt phần máu thịt đời sống xã hội Vì vậy, nghiên cứu xã hội lồi người khơng thể khơng nghiên cứu để hiểu thấu phần máu thịt - đời sống thẩm mỹ Ở "thời nguyên thủy chưa có mỹ học có đời sống thẩm mỹ" [73, tr.5] “Những người thuộc thời đại cơng xã ngun thủy có khả thể nghiệm nhiều loại cảm xúc thẩm mỹ” [191, tr.96] Đối với Việt Nam, từ thời tiền sử, sơ sử, đời sống thẩm mỹ người Việt hình thành có biểu phong phú Người Việt sớm đạt tới trình độ tư thẩm mỹ với sắc thái đặc trưng Vấn đề hôm làm để giá trị thẩm mỹ "sống" xã hội đại, góp phần định hướng, giáo dục hệ người Việt Nam ý thức tổ tiên, giống nòi, đặc trưng thẩm mỹ dân tộc Nhất khi, mục đích lý tưởng cao đẹp chủ nghĩa xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển người toàn diện, hài hịa mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ, Nghiên cứu đời sống thẩm mỹ nói chung, đời sống thẩm mỹ người Việt lịch sử nói riêng tảng để thực mục đích cao đẹp Thực tiễn Việt Nam hôm chứng kiến bi kịch đời sống tinh thần Sự khủng hoảng thẩm mỹ biểu rõ bi kịch lệch lạc, xuống cấp giá trị thẩm mỹ Nhiều tượng âm nhạc, trang phục,… trái ngược với phong mỹ tục giá trị thẩm mỹ truyền thống dân tộc, lại phận dân cư coi đẹp Những tượng đơn giản, thơ kệch, chí dung tục thưởng thức nghệ thuật dẫn đến hậu phận không nhỏ lớp trẻ “què quặt, khiếm khuyết” thẩm mỹ chân Sự bắt chước, đua đòi, chạy theo thị hiếu phương Tây sáng tạo, thưởng ngoạn tinh thần dẫn đến thị hiếu lai căng, xa rời, làm méo mó giá trị văn hóa truyền thống Khi bị đứt gãy giá trị thẩm mỹ đó, người ta trở thành “kẻ học đòi mù quáng”, thiếu chuẩn thẩm mỹ mới, phù hợp với tính dân tộc Điều khẳng định, giá trị văn hóa truyền thống phận khơng thể thiếu đời sống văn hóa xã hội đại Nó cần thấm sâu vào tâm hồn người Việt Nam, chất keo gắn bó người với người, cốt lõi góp phần tạo nên sắc Việt Nam, trở thành tinh hoa văn hóa dân tộc Việc nghiên cứu đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương, rút ý nghĩa với đời sống thẩm mỹ việc làm cần thiết, mang ý nghĩa thời cấp bách lý luận thực tiễn, tạo kết nối truyền thống với đại Cũng cần nhận thức rõ: “Khi làm sáng tỏ thực lịch sử nào, việc phải quan sát kiện với tồn ý nghĩa phạm vi nó, phải dành cho vị trí xứng đáng” [102, tr.40] Trong lịch sử Việt Nam, thời kỳ Hùng Vương thời kỳ lịch sử - "một thời đại lịch sử xa xăm dân tộc lại thời đại mở đầu lịch sử dân tộc tất người ý theo dõi" [139, tr.7] Từ cuối năm 60 kỷ XX, thời đại Hùng Vương trở thành đề tài nghiên cứu thảo luận giới sử học nhiều ngành khoa học "Nghiên cứu thời đại Hùng Vương thời đại có nhiều vấn đề liên quan đến nhiều ngành khoa học Không môn khoa học độc lập giải vấn đề tồn thuộc thời đại Mỗi mơn khoa học góp phần vào cơng tác nghiên cứu thời đại Hùng Vương" [139, tr.39] Bằng hợp tác khoa học phương pháp nghiên cứu liên ngành, nay, giới khoa học nước thống nhận định: Thời đại Hùng Vương thời đại có thật lịch sử dân tộc Việt Nam với thời gian tồn khoảng 2.000 năm trước Công nguyên Từ nửa kỷ qua, mặt đời sống người Việt thời kỳ Hùng Vương, gồm đời sống vật chất đời sống tinh thần giới nghiên cứu khoa học quan tâm, nghiên cứu đạt thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương dường chưa nghiên cứu kỹ lưỡng Cho đến nay, chưa có cơng trình chun khảo vấn đề Việc đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu, làm rõ vấn đề thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương việc làm ý nghĩa Nghiên cứu, nhận thức đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương khẳng định thuyết phục người Việt Nam từ xa xưa có đời sống tinh thần phong phú, góp phần làm sâu sắc thêm văn hóa Việt Nam lịch sử hàng nghìn năm, để từ định hướng giá trị thẩm mỹ đắn cho hệ hơm mai sau Đồng thời đóng góp cho công tác nghiên cứu, giảng dạy liên quan tới thẩm mỹ tư thẩm mỹ dân tộc Việt Nam Với tinh thần trên, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề Đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, khái quát biểu chủ yếu đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương, từ khái quát đặc điểm, bước đầu rút ý nghĩa đời sống thẩm mỹ thời kỳ đời sống thẩm mỹ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ chủ yếu sau: + Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; rõ kết thực hiện, xác định nội dung luận án tiếp tục nghiên cứu + Khái quát thời kỳ Hùng Vương, đặc điểm người Việt thời kỳ này; làm rõ khái niệm, phận cấu thành đời sống thẩm mỹ; phân tích tiền đề, điều kiện hình thành đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương + Phân tích, khái quát biểu chủ yếu đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương thông qua phận khách thể thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ sản phẩm tương tác khách thể thẩm mỹ chủ thể thẩm mỹ thời kỳ + Bước đầu rút đặc điểm, ý nghĩa số hạn chế đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về thời gian: Thời kỳ Hùng Vương sử sách (Lịch sử Việt Nam) xác định từ khoảng 2000 - 1500 năm TCN đến khoảng kỷ I Về nghiên cứu sinh tập trung vào giai đoạn văn hóa Đơng Sơn với niên đại khoảng 800700 năm TCN khoảng kỷ I phân tích biểu đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Người Việt thời kỳ Hùng Vương luận án khai thác tư liệu lịch sử Việt Nam, khảo cổ học, văn học, dân tộc học, thời kỳ người Lạc Việt Âu Việt Bách Việt + Về không gian: Cương vực nước Văn Lang, bao gồm toàn vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, tính từ Đèo Ngang trở nước Việt Nam + Về nội dung nghiên cứu: Luận án phân tích biểu đời sống thẩm mỹ qua phận khách thể thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ sản phẩm tương tác chủ thể thẩm mỹ khách thể thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận + Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam đời sống thẩm mỹ, điều kiện hình thành, phát triển yếu tố thẩm mỹ người Việt Nam lịch sử quan điểm xây dựng, phát triển người Việt Nam + Luận án kế thừa kết nghiên cứu số cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước liên quan đến nội dung đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận việc thực luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây công cụ tiếp cận, giải vấn đề luận án, giúp cho việc nhìn nhận vấn đề khách quan, tồn diện; thấy tính lịch sử cụ thể, tính đặc thù, tính phổ biến, tính quy luật hình thành, vận động, phát triển đời sống thẩm mỹ điều kiện, tiền đề cho hình thành đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương Đồng thời có đánh giá khách quan, khoa học lĩnh vực Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: lịch sử - logic; phân tích - tổng hợp, khái quát hóa, khai thác tư liệu; phương pháp quy nạp - diễn dịch; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp chứng thực lịch sử, phương pháp lịch đại để thực mục đích nhiệm vụ đặt Đóng góp luận án Luận án trình bày có hệ thống đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương, chứng minh đời sống thẩm mỹ thời kỳ hình thành có biểu phong phú đưa đến hình thành, phát triển văn hóa Việt Nam lịch sử dân tộc Kết nghiên cứu luận án đóng góp vào mảng lý luận vấn đề nghiên cứu tư tưởng thẩm mỹ người Việt góc độ triết học (cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử) theo quan điểm Đảng ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận đời sống thẩm mỹ đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương lập trường quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phân tích khái quát biểu chủ yếu đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương; từ bước đầu rút đặc điểm, ý nghĩa số hạn chế đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, học tập, giảng dạy đời sống thẩm mỹ người Việt học viện, trường đại học, cao đẳng Đồng thời tài liệu tham khảo cho bạn đọc quan tâm tới lĩnh vực Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học nghiên cứu sinh liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương với 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Những nghiên cứu đời sống thẩm mỹ Trước tiên phải nói tới Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, xuất năm 1960 Mátscơva gồm phần Nhà xuất Sự thật - Hà Nội cho xuất phần: phần I (1961), phần II (1962), phần III, IV (1963) Bộ sách trình bày cách có hệ thống vấn đề mỹ học Mác - Lênin cho thấy gắn chặt với sống, với thực tiễn kiến thiết chủ nghĩa cộng sản, với thực tiễn nghệ thuật “đặc điểm trọng đại đặc sắc chủ yếu mỹ học Mác - Lênin” [189, tr.5] Các tác giả khẳng định: "trong lúc khái qt hóa kết việc phân tích thẩm mỹ, bước vào lãnh vực lý luận mỹ học" [189, tr.35], nói cách khác mỹ học khoa học nghiên cứu vấn đề đời sống thẩm mỹ Bộ sách có phân tích phận đời sống thẩm mỹ nghệ thuật; tượng (phạm trù) thẩm mỹ đẹp, bi kịch, hài kịch Tuy chưa đưa khái niệm cụ thể làm rõ vấn đề theo cấu trúc đời sống thẩm mỹ sách tảng vững cho việc nghiên cứu lý luận đời sống thẩm mỹ nói chung Đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương nói riêng góc nhìn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Cuốn sách Mỹ học gì? K.Kivisky Huy Hùng Y Minh dịch, Nhà xuất Văn hóa - Nghệ thuật xuất năm 1963 trình bày vấn đề đời sống thẩm mỹ như: "vấn đề mối quan hệ nghệ thuật thực trung tâm vấn đề mỹ học" [68, tr.22], vấn đề đẹp, vấn đề lý tưởng thẩm mỹ, mối liên hệ "lý tưởng thẩm mỹ với giới quan nghệ sĩ ý nghĩa mặt khác hoạt động sáng tác" [68, tr.25], vấn đề hình tượng nghệ thuật, trình sáng tác Cuốn sách khẳng định: “Những nhân tố tác động thẩm mỹ vượt xa giới hạn nghệ thuật Về mặt thẩm mỹ, nêu lên tượng thiên nhiên, sản xuất sinh hoạt có hiệu quả” [68, tr.31] Tuy khơng trình bày cách có hệ thống đời sống thẩm mỹ sách cung cấp cho kiến thức chủ thể thẩm mỹ, khách thể thẩm mỹ sản phẩm tương tác chủ thể thẩm mỹ khách thể thẩm mỹ 167 82 Khoa Triết học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Tập giảng Triết học Mác - Lênin nâng cao 83 Hồng Văn Khốn (1974), “Tìm hiểu kỹ thuật đúc trống đồng Ngọc Lũ”, Tạp chí Khảo cổ học số 14 84 Hồng Văn Khốn (1982), “Lưỡi cày đồng Cổ Loa”, Tạp chí Khảo cổ học số 85 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học 86 Phạm Văn Kỉnh (1969), Tìm hiểu số vấn đề thời kỳ Hùng Vương, Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 87 Phạm Văn Kỉnh (1969), “Về niên đại di tích Hùng Vương”, Tạp chí Khảo cổ học số 88 Hoài Lam (1991), Về biện chứng đời sống thẩm mỹ nghệ thuật, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 89 Lê Văn Lan, Phạm Văn Kỉnh Nguyễn Linh (1963), Những vết tích thời đại đồ đồng thau Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 90 Lê Văn Lan (1973), “Trở lại vấn đề văn hóa Đơng Sơn”, Tạp chí Khảo cổ học số 3-4 91 Lê Văn Lan (1979), “Về mặt hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần thời đại vua Hùng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 130 92 Lê Văn Lan (1982), Trống đồng Cổ Loa vấn đề thân phận người thợ kỹ thuật thời đại bắt đầu dựng nước, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội xuất 93 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn Lương Minh (1991), Lịch sử Việt Nam, Tập - Thời kỳ nguyên thủy đến kỷ X, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 94 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2019), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Thời đại Hùng Vương tiến trình lịch sử Việt Nam 95 Nguyễn Linh (1968), “Về tồn nước Văn Lang”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 112 96 Vũ Thế Long (1974), “Hình tượng động vật trống đồ đồng Đông Sơn”, Tạp chí Khảo cổ học số 14 97 Đặng Văn Lung (1997), Từ hoa văn trống đồng nghĩ văn nghệ dân gian, Nxb Khoa học Xã hội 168 98 M.F Ovxiannhicop (chủ biên) (2001), Mỹ học - nâng cao, Nxb Văn hóa - Thơng tin 99 C.Mác, Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 100 C.Mác, Góp phần phê phán trị kinh tế học, Nxb Sự thật, 1971 101 C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin (1977) tập 1, Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 102 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, (2011), Tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, (2011), Tập 12, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, (2011), Tập 20, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, (2011), Tập 42, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Marc Jimenez (Phạm Diệu Hương dịch) (2016), 50 câu hỏi mỹ học đương đại, Nxb Thế giới 107 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 Phan Ngọc (2008), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2008), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 110 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1973), Thời đại Hùng Vương, Hà Nội 111 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1998), Đại Việt sử ký toàn thư (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 Nguyễn Chương Nhiếp (2000), Thị hiếu thẩm mỹ vai trị đời sống thẩm mỹ, LATS Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 113 Nhiều tác giả (2012), Hùng Vương tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (các cơng trình nghiên cứu), tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin 114 Nhiều tác giả (2012), Quốc tổ Hùng Vương, Nxb Lao Động 115 Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 Lương Ninh (chủ biên) (2014), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 169 117 Trần Mạnh Phú (1971), “Những bước phát triển nghệ thuật tạo hình thời Hùng Vương”, Tạp chí Khảo cổ học số 9-10 118 Trần Mạnh Phú (1974), “Văn hóa Đơng Sơn qua phát triển nghệ thuật trang trí trống đồng”, Tạp chí Khảo cổ học số 14 119 Hà Văn Phùng (1979), “Tìm mối quan hệ Gị Mun Đơng Sơn”, Tạp chí Khảo cổ học số 120 Hà Văn Phùng (1980), “Các bước phát triển giai đoạn văn hóa Đồng Đậu”, Tạp chí Khảo cổ học số 121 Hà Văn Phùng (1981), “Vấn đề luyện kim chế tác kim loại thời dựng nước đầu tiên”, Tạp chí Khảo cổ học số 122 Hà Văn Phùng (1982), “Nghề xe sợi dệt vải thời dựng nước đầu tiên”, Tạp chí Khảo cổ học số 123 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 124 Hồ Sĩ Quý (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập) từ thời nguyên thủy đến năm 2000, Nxb Giáo dục 126 Vũ Quỳnh - Kiều Phú Quỳnh, Lĩnh Nam trích quái (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 127 Nguyễn Văn Sang (2017), “Sự phát triển quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa”, Tạp chí Triết học số (315) 128 Trịnh Sinh (1976), “Vịng ống Đơng Sơn”, Tạp chí Khảo cổ học số 19 129 Trịnh Sinh (1977), “Từ vòng đá đến vịng đồng”, Tạp chí Khảo cổ học số 130 Trịnh Sinh (1979), “Vài nét giao lưu văn hóa thời đại kim khí bối cảnh lịch sử Đơng Nam Á”, Tạp chí Khảo cổ học số 131 Trịnh Sinh (1983a), Thành tựu bước đầu nghiên cứu mỹ thuật tiền sử sơ sử, Kỷ yếu hội nghị hai mươi năm công tác nghiên cứu mỹ thuật, Hà Nội 132 Trịnh Sinh (1983b), “Điêu khắc Đơng Sơn: truyền thống tính độc đáo”, Tạp chí Khảo cổ học số 170 133 Trịnh Sinh, Nguyễn Văn Huyên (2001), Trang sức người Việt cổ, Nxb Văn hóa dân tộc 134 Trịnh Sinh (2010), Hà Nội thời Hùng Vương, An Dương Vương, Nxb Hà Nội 135 Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội (1982), Phát Cổ Loa, Hà Nội 136 Sở Văn hóa Thơng tin Phú Thọ, Tổng tập Văn nghệ dân gian đất Tổ (5 tập), Phú Thọ 137 Tạp chí Văn học (1965), Bàn thêm truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy (xét phương diện dân tộc học), Hà Nội 138 Văn Tân (1960), “Xã hội nước Văn Lang xã hội nước Âu Lạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 20 139 Văn Tân - Nguyễn Linh - Lê Văn Lan - Nguyễn Đổng Chi - Hoàng Hưng (2007) (tái bản), Thời đại Hùng Vương: lịch sử - văn hóa - kinh tế - trị xã hội, Nxb Văn học, Hà Nội 140 Hà Văn Tấn (1962), Về vấn đề người Indonesien loại hình Indonesien thời đại nguyên thủy Việt Nam, Thông báo khoa học Sử học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tập I, Hà Nội 141 Hà Văn Tấn (1968), “Một số ý kiến văn hóa Phùng Ngun”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 112 142 Hà Văn Tấn (1969), “Người Phùng Nguyên đối xứng”, Tạp chí Khảo cổ học số 3-4 143 Hà Văn Tấn (1969), “Về niên đại di tích Hùng Vương”, Tạp chí Khảo cổ học số 144 Hà Văn Tấn, Hồng Văn Khốn (1971), “Luyện kim chế tác kim loại thời Hùng Vương”, Tạp chí Khảo cổ học số 9-10 145 Hà Văn Tấn, Hán Văn Khẩn (1973), Kỹ thuật chế tạo đồ gốm văn hóa Phùng Ngun, Thơng báo khoa học (sử học), Đại học Tổng hợp Hà Nội, tập VI 146 Hà Văn Tấn (1974), “Từ đồ gốm Phùng Nguyên đến trống đồng”, Tạp chí Khảo cổ học số 13 147 Hà Văn Tấn (1975), “Văn hóa Phùng Nguyên nguồn gốc dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học số 171 148 Hà Văn Tấn (1980), “Về khái niệm “dân tộc” (nation) Mác Ăng-ghen hình thành dân tộc Việt”, Tạp chí Dân tộc học số 149 Hà Văn Tấn (chủ biên) (1994), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 150 Hà Văn Tấn (chủ biên) (1999), Khảo cổ học Việt Nam tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 151 Hà Văn Tấn (chủ biên) (1999), Lịch sử quân Việt Nam - Tập 1: Buổi đầu giữ nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 Hà Văn Tấn (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Theo dấu văn hóa cổ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 153 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (2015), Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Việt Nam, Nxb Lý luận trị 154 Chử Văn Tần (1969), “Về niên đại di tích Hùng Vương”, Tạp chí Khảo cổ học số 155 Chử Văn Tần (1978), “Suy nghĩ tính đa dạng thời đại vua Hùng”, Tạp chí Khảo cổ học số 156 Chử Văn Tần (1985), “Những lưỡi cày đồng văn hóa Đơng Sơn”, Tạp chí Khảo cổ học số 157 Chử Văn Tần (2003), Văn hóa đơng sơn - Văn minh Việt cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Đỗ Thị Minh Thảo (2018), Tương tác mở mỹ học Việt Nam đương đại, Nxb Thông tin truyền thông 159 Trần Ngọc Thêm (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 161 Dương Huy Thiện (Chủ biên), Phú Thọ miền đất cội nguồn, Nxb Trẻ 162 Bùi Thiết (2000), Việt Nam thời cổ xưa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 163 Như Thiết (2002), Cái đẹp sống nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội 164 Ngô Đức Thịnh (1982), “Váy hay khố”, Tạp chí Khảo cổ học số 165 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 172 166 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 167 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 168 Trần Văn Thục (chủ biên) (2009), Văn hóa, văn học dân gian Phú Thọ, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 169 Nguyễn Tài Thư - Nguyễn Khánh Toàn - Hà Văn Tấn (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học 170 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 171 Phan Cẩm Thượng (2011), Văn minh vật chất người Việt, Nxb Tri Thức 172 Cao Khắc Thùy (2011), Hát Xoan - Hát Ghẹo dấu ấn chặng đường, Nxb Âm Nhạc 173 Hà Văn Thủy, Về cội nguồn người Việt, Bài đăng Talawas - Ban Việt ngữ, Đài BBC, tháng - 2005 174 Đồn Thị Tình (2010), Trang phục Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật 175 Trần Từ, Bạch Đình (1971), “Cõi sống cõi chết quan niệm cổ truyền người Mường”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 140-141 176 Đào Thế Tuấn (1983), “Sự tiến hóa lúa Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học số 177 Nguyễn Anh Tuấn (2007), Đi tìm dấu tích kinh Văn Lang, Sở VHTT Phú Thọ 178 Nguyễn Anh Tuấn (2015), Tiến trình nghệ thuật tạo hình miền đất Tổ, Bảo tàng Hùng Vương, Sở VHTT&DL Phú Thọ 179 Hoàng Tuấn (2013), Nền văn minh Việt cổ, Nxb Văn học 180 Nguyễn Khắc Tụng (1982), “Nhà Đơng Sơn”, Tạp chí Khảo cổ học số 181 Lê Tượng (1985), Truyền thuyết Hùng Vương (In lần 4), Sở VHTT Vĩnh Phú 182 Lê Tượng - Nguyễn Anh Tuấn - Phạm Hoàng Anh (2009), Nước Văn Lang thời đại vua Hùng, Sở VHTT Du Lịch, Hội Sử học Phú Thọ 183 Đặng Xuân Tuyên (2008), Thời đại Hùng Vương truyền thuyết lịch sử, Khu di tích lịch sử Đền Hùng xuất 173 184 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Khảo cổ học (1970), Hùng Vương dựng nước tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 185 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Khảo cổ học (1972), Hùng Vương dựng nước tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 186 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Khảo cổ học (1973), Hùng Vương dựng nước tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 187 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Khảo cổ học (1974), Hùng Vương dựng nước tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 188 Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (1975), Những trống đồng Đông Sơn phát Việt Nam 189 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1960), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin phần I (1961), 190 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1960), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin phần phần II (1962), Nxb Sự thật - Hà Nội 191 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1960), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin phần phần III (1963), Nxb Sự thật - Hà Nội 192 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1960), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin phần IV (1963), Nxb Sự thật - Hà Nội 193 Viện Khảo cổ học Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Phú Thọ (2001), Tìm hiểu văn hóa Phùng Ngun, Sở Văn hóa Thơng tin - Thể thao Phú Thọ xuất 194 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 195 Nguyễn Việt (1982), “Về lúa nếp chõ thời Hùng Vương”, Tạp chí Khảo cổ học số 196 Hồ Sĩ Vịnh (1993), “Tìm sắc dân tộc văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật 197 Trần Quốc Vượng (dịch) (1960), Đại Việt sử lược, Bản Tứ khố toàn thư, QI-1a, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 198 Trần Quốc Vượng Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ cộng sản nguyên thủy Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 174 199 Trần Quốc Vượng (1969), “Về niên đại di tích Hùng Vương”, Tạp chí Khảo cổ học số 200 Trần Quốc Vượng (1974a), “Vài suy nghĩ tản mạn trống đồng”, Tạp chí Khảo cổ học số 14 201 Trần Quốc Vượng (1982), “Mấy ý kiến trống đồng tâm thức Việt cổ”, Tạp chí Khảo cổ học số 202 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử vùng đất, thần tâm thức người Việt, Nxb Văn hóa 203 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 204 Trần Quốc Vượng cộng tác viên (2015), Văn hóa Việt Nam hướng tiếp cận liên ngành, Nxb Văn học 205 Nguyễn Khắc Xương (2008), Hát Xoan Phú Thọ, Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, Hội Văn nghệ dân gian 206 Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm) (2008), Truyền thuyết Hùng Vương, Nxb Văn hóa dân tộc - Hội văn học nghệ thuật Phú Thọ, Hà Nội 207 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 208 Trịnh Thế Truyền (chủ biên) (2019), Cẩm nang biểu tượng đặc trưng văn hóa Hùng Vương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 175 PHỤ LỤC Một phần Linh Quang Kim Trảo Thần Nỏ khai quật Những mũi tên đồng thường có cấu tạo độc đáo ba cạnh với khả sát thương lớn Kẻ bị bắn trúng mũi tên không dám rút mũi tên chúng xé nát thịt, gây máu dẫn đến tử vong nhanh http://anhxua.com/album/vu-khi-nguoi-viet-xua_214.html 176 Một số mũi lao đồng 177 Các che ngực có hình vng hay hình chữ nhật, có hoa văn trang trí đúc thời Hùng Vương http://anhxua.com/album/vu-khi-nguoi-vietxua_214.html Tượng người đàn ông Văn Điển thời kỳ Phùng Nguyên, Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-nam-thoi-ky-hung-vuong/ Người đàn ông với tư ngồi, đầu chít khăn, hai tay bó gối giai đoạn Gị Mun Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-nam-thoi-ky-hung-vuong/ 178 Bốn cặp tượng nam nữ giao hoan tạo hình đơn giản, cụ thể nắp thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái), Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-namthoi-ky-hung-vuong/ Bức tượng người cõng thổi khèn cao 8,8cm Đông Sơn, Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-nam-thoi-ky-hung-vuong/ Tượng Người ngồi thổi khèn cán gáo Việt Khê - Hải Phòng Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-nam-thoi-ky-hung-vuong/ 179 Tượng người cán dao găm, Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-vietnam-thoi-ky-hung-vuong/ Tượng bò thời kỳ Đồng Đậu, Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-vietnam-thoi-ky-hung-vuong/ Nhà sàn thời Hùng Vương, Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-namthoi-ky-hung-vuong/ 180 Thành Cổ Loa, Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-nam-thoi-kyhung-vuong/ Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-nam-thoi-ky-hung-vuong/ Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-nam-thoi-ky-hung-vuong/ 181 Hoa văn trang trí thân trống đồng Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-nam-thoi-ky-hung-vuong/ Hoa Văn mặt Trống Đồng Ngọc Lũ, Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-nam-thoi-ky-hung-vuong/ Thạp đồng Đào Thịnh, Nguồn: http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-nam-thoiky-hung-vuong/ ... nghĩa vật lịch sử) theo quan điểm Đảng ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận đời sống thẩm mỹ đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương... tâm tới lĩnh vực Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học nghiên cứu sinh liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương với 10 tiết... VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án 30 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG THẨM MỸ

Ngày đăng: 21/06/2021, 01:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan