1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYEN DE Tang giam khoi luong

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 53,2 KB

Nội dung

VD : Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch AgNO 3 thì Fe phản ứng trước, Cu phản ứng sau vì nếu còn Fe thì không thể tồn tại muối của Cu * Phương pháp tăng giảm khối lượng vẫn có thể áp d[r]

(1)“SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” Phương pháp: TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG ! 1) Nguyên tắc:  So sánh khối lượng chất cần xác định với chất mà giả thiết cho biết lượng nó, để từ khối lượng tăng hay giảm này, kết hợp với quan hệ tỉ lệ mol chất mà giải yêu cầu đặt  §èi víi c¸c bµi to¸n ph¶n øng x¶y thuéc ph¶n øng ph©n huû, ph¶n øng gi÷a kim lo¹i m¹nh, kh«ng tan nưíc ®Èy kim lo¹i yÕu khái dung dÞch muèi ph¶n øng, §Æc biÖt chưa biÕt râ ph¶n øng x¶y là hoàn toàn hay không thì việc sử dụng phương pháp này càng đơn giản hoá các bài toán “Khi chuyển từ chất A thành chất B (không thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian), khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam (thường tính cho mol) Dựa vào mối quan hệ tỉ lệ thuận tăng giảm, ta có thể tính lượng chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng” 2) Các trường hợp áp dụng phương pháp: * Với các bài toán kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối nó Giả sử có kim loại A với khối lượng ban đầu là a gam A đứng trước kim loại B dãy điện hóa và A không phản ứng với nước điều kiện thường Nhúng A vào dung dịch muối kim loại B Sau thời gian phản ứng thì nhấc kim loại A + Nếu MA < MB thì sau phản ứng khối lượng kim loại A tăng mA tăng = mB - mA tan = mdd giảm tăng x% thì mA tăng = x%.a + Nếu MA > MB thì sau phản ứng khối lượng kim loại A giảm mA giảm = mA tan - mB = mdd tăng giảm y% thì mA giảm = y%.a Ví dụ phản ứng: MCO3 + 2HCl ¾® MCl2 + H2O + CO2 Ta thấy chuyển mol MCO3 thành MCl2 thì khối lượng tăng (M + 2´35,5) - (M + 60) = 11 gam và có mol CO2 bay Như biết lượng muối tăng, ta có thể tính lượng CO2 bay Cụ thể : Dựa vào phương trình tìm sự thay đổi về khối lượng của mol A → 1mol B hoặc chuyển từ x mol A → y mol B (với x, y là tỉ lệ cân bằng phản ứng) - Dựa vào sự thay đổi khối lượng bài để tính số mol của A, B - Dùng số mol để tính các phản ứng khác 3) Một số lưu ý: * Phản ứng đơn chất với oxi : - 4Rrắn + xO2 ® 2R2Ox rắn * Phản ứng phân huỷ: Độ tăng: Arắn ® Xrắn + Yrắn + Z Độ gảm: * Phản ứng kim loại với axit HCl, H2SO4 loãng KL + Axit ® muối + H2 * Phản ứng kim loại với muối GV: AYLIGIO.BACHTUYET ! mrắn mO2 ( phản ứng ) mrắn mZ (thoát ) md d mKL ( phản ứng) - mH2 (thoát ) (2) “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” KL + +) độ giảm: muối ® muối mới + KL mới m raén m KL (moøn ) - m KL (baùm ) ( là độ tăng khối lượng dd ) m raén m KL (baùm ) - m KL (moøn ) +) độ tăng: ( là độ giảm khối lượng dd ) 4) Các phương pháp giải bài toán tăng giảm khối lượng: * Phương pháp đại số : +) Đặt ẩn cho số mol chất phản ứng +) Lập phương trình biểu diễn độ tăng ( giảm ) +) Giải tìm ẩn và kết luận * Phương pháp suy luận tăng giảm: Từ độ tăng( giảm) theo đề và tăng (giảm) theo PTHH ta tìm số mol n Chaát  các chất vật sau phản ứng m m(theo đề ) ´heä soá m(theo ptpö ) = mvật ban đầu + mkim loai (bám) - mkim loai (tan) 5) Chú ý :* Nếu gặp trường hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muối ( ngược lại ) thì phản ứng nào có khoảng cách kim loại xa thì xảy trước Khi phản ứng này kết thúc thì xảy các phản ứng khác VD : Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch AgNO thì Fe phản ứng trước, Cu phản ứng sau ( vì còn Fe thì không thể tồn muối Cu ) * Phương pháp tăng giảm khối lượng có thể áp dụng trường hợp bài tập vừa có phản ứng tăng, vừa có phản ứng giảm VD : Cho Fe và Zn tác dụng với Cu(NO3)2 thì độ tăng khối lượng: m  m Zn - mCu m = Fe ( không cần tính riêng theo phản ứng) VD1: Nhóng mét s¾t nÆng gam vµo 500 ml dung dÞch CuSO 2M Sau mét thêi gian lÊy l¸ s¾t cân lại thấy nặng 8,8 gam Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/lit CuSO dung dÞch sau ph¶n øng lµ bao nhiªu? Gi¶i:Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 ⃗ FeSO4 + Cu (1) → Theo phương trình: 56g 1mol 64g tăng 8g ← tăng 0,8g Theo bài ra: x mol -Sè mol CuSO4 ban ®Çu lµ: 0,5 = (mol) -Theo bµi ra, ta thÊy khèi lưîng s¾t t¨ng lµ: 8,8 - = 0,8 (g) Thế vào phương trình (1),từ đó suy ra: 0,8 =0,1(mol ) du =1−0,1=0,9(mol ) nCuSO Do đó: nCuSO pu =x= 0,9 dư = 0,5 = 1,8 M Vậy ta cã CM CuSO VD2: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu A 0,08 mol B 0,06 mol C 0,03 mol D 0,055 mol Giải: Đặt công thức chung Cl và Br là M (I), đó ta có phương trình: AgNO + KM ⃗ AgM + KNO Theo phương trình: Theo bài ra: 1mol 39+M (g) 108+M(g) → x mol 6,25g 10,39g → GV: AYLIGIO.BACHTUYET ! (2) tăng 69g tăng 4,14g (3) “SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !” Từ phương trình (2), suy ra: ,14 =0 , 06(mol ) 69 n KM =n AgNO =0 ,06 (mol ) n AgNO =x= Vậy tổng số mol hỗn hợp đầu là: BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1: Nhúng graphit phủ lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO4 dư Sau phản ứng khối lượng graphit giảm 0,24 gam Cũng graphit này nhúng vào dung dịch AgNO3 thì phản ứng xong thấy khối lượng graphit tăng lên 0,52 gam Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây? A Pb B Cd C Al D Sn Bài 2: Cho cái đinh sắt nhúng vào 100ml dung dịch CuSO4 1M Sau thời gian lấy đinh sắt lau khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,08g Tính CM dung dịch sau phản ứng, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể C M (CuSO )=0,9 M ;C M ( FeSO ) =0,1 M 4 Đáp số: Bài 3: Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO nhiệt độ cao Sau phản ứng thu chất rắn A bé 1,6g so với khối lượng FeO ban đầu Khối lượng Fe và thành phần phần trăm theo thể tích CO và CO2 thu là? A 11,2g; 40% và 60% C 5,6g; 60% và 40% B 5,6g; 50% và 50% D 2,8g; 75% và 25% Bài 4: Hai bình có thể tích nhau, nạp oxi vào bình 1, nạp oxi đã ozon hóa vào bình Nhiệt độ, áp suất hai bình Đặt hai bình trên hai đĩa cân thì thấy khối lượng hai bình khác 0,42g Khối lượng oxi bình đã ozon hóa là? A 1,16g B 1,36g C 1,26g D 2,26g Bài 5: Cho 16g FexOy tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl Sau phản ứng thu 32,5g muối khan Tính CM dung dịch HCl Đáp số: 5M Bài 6: Cho m1 (g) K2O tác dụng vừa đủ với m2 (g) dung dịch HCl 3,65% tạo thành dung dịch (A) Cho (A) bay đến khô, thu (m1 + 1,65) g muối khan Tính m1, m2? Đáp số: m1 = 2,82g ; m2 = 60 g Bài 7: Hòa tan 3,28 g hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước dung dịch A Nhúng vào dung dịch A sắt Sau khoảng thời gian lấy sắt cân lại thấy tăng thêm 0,8 g Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m (g) muối khan Giá trị m là A 4,24 g B 2,48 g C 4,13 g D 1,49 g Bài 8: Cho 3,78 g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y Khối lượng chất tan dung dịch Y giảm 4,06 g so với dung dịch XCl3 Xác định công thức muối XCl3 A FeCl3 B AlCl3 C CrCl3 D Không xác định Bài 9: Ngâm vật đồng có khối lượng 15 g 340 g dung dịch AgNO3 6% Sau thời gian lấy vật thấy khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 25% Khối lượng vật sau phản ứng là: A 3,24 g B 2,28 g C 17,28 g D 24,12 g GV: AYLIGIO.BACHTUYET ! (4)

Ngày đăng: 21/06/2021, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w