Luyện tập Bài tập 1:GV viết các số đo đại lượng lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc các đại lượng đã cho HS đọc nối tiếp - Gv nhận xét Bài tập 2: Yêu cầu HS viết phân số theo lời đọc của GV.[r]
(1)TUẦN 20 Ngày soạn: 13/01/2013 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN( tr/108) I Mục tiêu : - Biết Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2( ý đầu), bài II Đồ dùng dạy học Các hình minh hoạ SGK vẽ trên bìa trên bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ GV đọc cho HS viết số phân số HS lên viết – lớp viết vào nháp GV nhận xét Bài Mới : a Giới thiệu bài: HS nhắc l ại HĐ1:Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác * Trường hợp có thương là số tự nhiên GV cho HS đọc vd Có cam chia cho bạn thì bạn -HS trả lời cam? Các số 8,4,2 gọi là các số gì ? - là các số tự nhiên - Gv kết luận:…… * Trường hợp thương là phân số Chúng ta có thể thực phép chia 3:4 tương -HS thảo luận tìm cách chia tự 8:4 không ? Các nhóm nêu kết -Hãy tìm cách chia cái bánh cho bạn -GV có cái bánh, chia cho bạn thì -HS dưạ vào phần chia bánh để trả lời bạn HS nêu Thương phép chia 3:4 = có gì khác so với thương phép chia 8:4=2 ? HĐ2: Luyện tập Yêu cầu HS tự làm, sau đó chữa Bài tập1: bài trước lớp - 7: = , 5: = - Gv nhận xét bài Bài tập 2:( ý đầu ) - Y/c học sinh làm bài tập vào vở, h/s làm - 6: 19 = 19 , 1: = - h/s đọc yêu cầu và đọc mẫu 36: = 36 = 4, (2) 88 bài trên bảng Bài tập : - gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu - yêu cầu h/s làm vào vở, h/s làm trên bảng 88: 11 = 11 = - h/s đọc - Học sinh làm bài 6 = , = , 27 = -0= ,3= - Gv nhận xét, cho điểm Củng cố, Dặn dò -HS nêu mối liên hệ giữ phép chia số tự nhiên và phân số ******************************** Tiết 2: MỸ THUẬT: Gv chuyên dạy ******************************** Tiết 3: CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT chính tả phương ngữ 2/ b II Đồ dùng dạy học: bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: -HS viết từ cón sai:tự tháp, Ai Cập, nhằng nhịt -Lớp viết bảng HĐ GVtheo dõi sửa sai HS lên bảng Bài : a Giới thiệu bài - GV treo bảng phụ đọc bài HS theo dõi Câu hỏi:đoạn văn nói đến cái gì ? HS nêu GV yêu cầu nêu tiếng , từ khó đọc khó viết tên HS đọc và nêu từ khó nước ngoài Y/C viết vào nháp Lớp viết vào nháp GV đọc: chiếc, nẹp sắt, suýt ngã , săm, Đân 1HS lên bảng lớp HS theo dõi sửa sai GV nhận xét sửa sai * viết chính tả 27 (3) GV đọc bài - Nhắc h/s ngồi đúng tư - GV đọc cho HS viết - GV đọc cho h/s soát lỗi Thu bài chấm nhận xét( 5- 7) bài, nhận xét sửa lỗi sai *Luyện tập Bài 2/b - Gọi h/s đọc yêu cầu -GV hướng dẫn làm miệng - Gv nhận xét, chốt kết : cuốc, buộc, thuốc, chuột Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn h/s nhà làm bài -HS theo dõi HS viết bài - HS đọc HS làm miệng - h/s trình bày nối tiếp ******************************* Tiết 4: LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I Mục tiêu - Nắm vững kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết câu kể Ai làm gì? Để nhận biết câu kể đó đoạn văn( BT1), xác định phận CN, VN câu kể tìm được( BT2) - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? ( BT3) *HSKG viết đoạn văn ( ít câu ) có 2, câu kể đã học ( BT3) II Chuẩn bị : III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy KTBC KT 2HS làm lại bài tập 1,2 tiết trước GVtheo dõi nhận xét Bài : GVgiới thiệu bài * HD luyện tập Bài 1: Yêu cầu đọc -yêu cầu học sinh làm bài vào GVnhận xét chốt lại ý đúng các câu : 3,4,5,7 Bài tập :GVnêu yêu cầu bài Đọc thầm tứng câu văn xác định phận chù ngữ, vị ngữ câu vừa tìm GVthu chấm nhận xét Hoạt động học HS trả lời theo yêu cầu HS đọc - Lớp làm vào HS làm bảng phụ - HS đọc đề bài Thực HS làm bảng phụ Câu 3: Tàu chúng tôi // CN (4) buông neo biển Trường Sa VN ……………… Bài tập : - Đọc yêu cầu bài đề - HS đọc nêu: Y/C viết đoạn văn ngắn khoảng câu kể công việc trực nhật lớp tổ em - Lớp làm bài, trình bày bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào Tuyên dương HS có đoạn văn viết đúng yêu cầu , viết chân thực , sinh động - GV đọc bài mẫu , HS tham khảo : Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại bài học BUỔI CHIỀU Tiết 1: ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , đất đai, sông ngòi đồng Nam Bộ +Đồng Nam Bộ là đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp +ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng còn nhiều đất phèn đất mặn cần phải cải tạo -Chỉ vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ tự nhiên VN -Quan sát hình, tìm, và kể tên số sông lớn ĐBNB: sông Tiền, sông Hậu *HSKG: giải thích vì nước ta sông Mê Công lại có tên là song Cửu Long *Giải thích vì ĐBNB người dân không đắp đê ven sông; để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng II Chuẩn bị : III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra - Nêu câu hỏi bài trước Cá nhân nêu Nhận xét và ghi điểm Nhận xét bổ sung ý bạn Bài a Giới thiệu bài HĐ1: Đồng lớn nước ta Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu (5) biết mình để trả lời các câu hỏi SGK Nhận xét, kết luận HĐ2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Treo lược đồ, HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi: + Tìm và kể 1số sông lớn, kênh rạch ĐB NB + Nêu nhận xét mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?) + Nêu đặc điểm sông Mê Công Nhận xét và lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … trên đồ HĐ3: Ích lợi kênh rạch Qua bài học ta biết thêm đồng lớn nước ta Củng cố, dặn dò -Nhận xét chung tiết học Cá nhân nêu +HS lên BĐ -HS nhận xét, bổ sung Theo dõi -HS trả lời câu hỏi *HSKG: giải thích vì nước ta sông Mê Công lại có tên là Cửu long HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi *Giải thích vì ĐBNB người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng ***************************** Tiết 2: TOÁN( ÔN): PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs: - Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) không phải có thương là số tự nhiên - Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia còn mẫu số là số chia II Chuẩn bị.- Hộp phân số đồ dùng giáo viên và học sinh III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Kiểm tra., Bài a, Giới thiệu bài b Hướng dẫn bài tập: Bài 1: Yêu cầu làm bảng - Gv đọc các phép chia, yêu cầu học sinh ghi thành phân số - Nhận xét và ghi điểm Hoạt động HS - Cá nhân ghi viết các phân số vào bảng : = , : 10 = , 6 : 19 = 19 , : = (6) Bài 2: - Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài 14 : = - Gv chấm và nhận xét Bài 3: ( HSKG)Làm vở.Yêu cầu nêu bài mẫu: - Giúp đỡ học sinh yếu làm bài 9= Hỏi: Vì = ? - Cho hs làm - Gv chấm và nhận xét Củng cố dặn dò Về xem lại bài và chuẩn bị bài Nhận xét chung tiết học Cá nhân nêu yêu cầu 21 : = , 15 : 32 = : = = 0, 7:7= =1 - Cá nhân nêu bài mẫu Vì số chia cho 6 = , = , 33 = , = , 19 = Số tự nhiên là phân số mà tử số là số tự nhiên đó còn mẫu số là *************************** Tiết 3: KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu: - Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… *KNS: -Kĩ tìm kiếm & xử lý thông tin các hành động gây ô nhiễm không khí -Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không khí - Kĩ trình bày, tuyên truyền bảo vệ bầu không khí - Kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy hoc: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài kiểm tra Bài mới: a Giới thiệu bài HĐ 1: không khí bị ô nhiễm -GV tổ chức cho HS Quan sát hình SGK, cho biết HOẠT ĐỘNG HỌC Nêu cách phòng chống bão Phát biểu nhiều em (7) +Không khí la kk nào? Trong suốt không màu ,không mùi, không vị,có tỷ lệ vi khuẩn thấp +Không khí bị ô nhiễm là không khí nào? - GV kết luận: Không khí là không khí suốt, không màu, không mùi, không vị - Không khí bẩn hay không khí ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói, khí độc, các loại bụi bẩn có chứa nhiều chất có hại ,vi khuẩn - HS Nhận xét kết -HS làm việc theo nhóm đôi - Các nhóm thảo luận ghi giấy - Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp bổ sung - Đọc mục Bạn cần biết * Phân biệt không khí bị ô nhiễm và không khí không bị ô nhiễm HĐ2 Nguyên nhân gây không khí bị - Do rác thải các nhà máy… ô nhiễm + Nguyên nhân nào gây không khí bị ô nhiễm ? - GV kết luận: + Do bụi: tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, … + Do khí độc: Sự lên mên thối các vi sinh vật Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau (8) Ngày soạn; 14/01/2013 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16 tháng năm 2013 Tiết 1: TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT) I Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với số - Bài tập cần làm: bài 1, bài II/Đồ dùng dạy học Các hình minh hoạ SGK III/Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ -gọi HS lên bảng – GV nhận xét HS lên bảng làm Bài a Giới thiệu bài b Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác * Ví dụ GV hướng dẫn SGK * Ví dụ HS đọc ví dụ trên bảng - HS nghe và trả lời - GV nêu: Có cam chia cho HS thảo luận tìm cách chia người thì bạn cam.Vậy 5:4 Các nhóm nêu kết =? * Nhận xét :- cam và 1quả cam thì bên nào nhiều cam hơn? Vì ? -Hãy so sánh tử số và mẫu số phân - GV kết luận: *Luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu học sinh tự làm bài số - cam nhiều cam HS đọc đề - h/s làm bài trên bảng, lớp (9) làm vào GV chấm số h/s làm xong trước Bài : Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu học sinh làm bài 9: = , : = , 2: 5= 19 19 : 11 = 11 , : = 3 - HS đọc đề -HS làm -2 HS lên bảng a , 14 , 10 - Nhận xét bài Củng cố, Dặn dò - Nhận xét học 24 b 24 19 c , 17 *************************** Tiết 2: THỂ DỤC: Gv chuyên dạy *************************** Tiết 3: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC I Yêu cầu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu ND chính câu chuyện( đoạn truyện) đã kể II Chuẩn bị : bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt đông dạy KTBC :học sinh kể đoạn câu chuyện ( Bác đánh cà và ngã thần) GV nhận xét, cho điểm Bài : a Giới thiệu bài - ghi bảng b hướng dẫn HS kể - Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý - Giúp sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu học sinh giới thiệu tên câu chuyện mình Hoạt động học HS nối tiếp kể Cả lớp theo dõi nhận xét HS nối tiếp nhắc lại - học sinh đọc nối tiếp - HS nối tiềp giới thiệu tên câu chuyện mình, nói rõ câu chuyện kể , tài đặc biệt nhân (10) vật ,em đã nghe đã đọc chuyện đó đâu - GV yêu cầu kể có đầu có cuối, truyện dài các em chọn 1-2 đoạn hay để kể - kể theo nhóm - thi kể trước lớp -GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc tiêu chẩn đánh giá bài kể chuyện -Gợi ý HS nêu vấn đề tìm hiểu câu chuyên bạn vừa kể GVnhận xét tuyên dương Củng cố - Dặn dò - GVnhận xét tiết học Yêu cầu HS kể lại cho người thân nghe chuẩn bị bài : kể chuyện người có tài sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Kể theo nhóm -Thi kể trước lớp - đọc tiêu chí đánh giá( h/s) Bình chọn qua bạn kể Cả lớp nhận xét tuyên dương Cả lớp theo dõi ***************************** Tiết 4: TẬP ĐỌC: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I Yêu cầu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi -Hiểu ND bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam( Trả lời các câu hỏi SGK) II Chuẩn bị : III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: đọc bài “Bốn anh tài “ HS đọc theo yêu cầu Trả lời yêu cầu SGK Trả lời theo nội dung bài học - Gv nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài– ghi bảng b Luyện đọc - GVchia đoạn nêu yêu cầu đọc -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp -HS nối tiếp lần 1+ phát âm -GV theo dõi hướng dẫn phát âm từ khó -Đọc tìm hiểu từ -HS đọc nối tiếp lần hiểu từ qua chú giải - Đọc theo nhóm đôi -Đọc nhóm đôi -Đọc toàn bài -1 HS đọc bài - GV đọc mẫu -Theo dõi (11) c Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi Y/C đọc theo đoạn trả lời các câu hỏi SGK - Học sinh đọc thầm đoạn 1,trả lời câu hỏi - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? - Hoa văn trên trống đồng tả nào? - H/s đọc đoạn còn lại và trả lời các câu hỏi - Những hoạt động nào người miêu tả trên trống? - Vì trống đồng là niềm tự hào dân tộc VN ta? - GV: Trống đồng là di sản quý dân tộc chúng ta nên tự hào và giữ gìn……… d Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc diễn cảm -GVnhận xét và nêu cách đọc đoạn Hướng dẫn đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm HS GV theo dõi nhận xét Củng cố: - Giáo dục HS hiểu nét đẹp văn hoá Việt Nam GVnhận xét tiết học HS đọc thầm trả lời theo yêu cầu trả lời câu hỏi theo phần - Trống……đa dạng hình dáng, kích thước lẫn màu sắc - Giữa mặt trống là hình ngôi nhiều cánh, hình tròn …… - đọc - lao động, đánh cá, săn bắt, đánh trống…… - học sinh trả lời theo suy nghĩ -HS đọc nối tiếp chú ý đọc diễn cảm theo hướng dẫn giáo viên HS đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm HS thảo luận nêu ý nghĩa bài (12) Ngày soạn: 15/1/2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng năm 2013 Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP (tr/ 110) I Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số - Biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài II Đồ dùng dạy học : bảng phụ –phiếu học III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng làm bài HS lên bảng làm GV nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài: b Luyện tập Bài tập 1:GV viết các số đo đại lượng lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc các đại lượng đã cho HS đọc nối tiếp - Gv nhận xét Bài tập 2: Yêu cầu HS viết phân số theo lời đọc GV - học sinh viết vào vở, h/s viết GV sửa bài trên bảng , - Gv nhận xét Bài tập : Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài - GV yêu cầu HS đổi để kiểm tra chéo - Mọi số tự nhiên có thể viết dạng phân số nào? Củng cố,dặn dò - Nhận xét học - Về nhà học bài – chuẩn bị bài , 10 - Thực , 14 , 18 , 85 72 100 32 , , - Học sinh trả lời ****************************** 1 (13) Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( kiểm tra viết) I MỤC TIÊU: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đủ ba phần, (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu rõ ý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ đồ vật SGK - Giấy, bút làm bài kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn tả đồ vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy KTBC: - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: - Gợi ý cách đề: Yêu cầu HS quan sát hình SGK và đề bài gợi ý: - GV đề bài cho HS viết bài Đề 1: Hãy tả đồ vật em yêu thích trường Đề 2: Hãy tả đồ vật gần gũi với em nhà Đề 3: hãy tả đồ chơi em thích Đề 4: Hãy tả SGK tiếng Việt tập em * HS phép tham khảo bài văn đã viết trước đó - Lập dàn ý vào nháp trước viết bài vào giấy kiểm tra Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương; quan sát đổi xóm làng phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu đổi đó Hoạt động học - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Quan sát nội dung SGK - Chọn đề - HS viết bài - HS ghi nhớ - Nghe, ghi nhớ ****************************** Tiết 3: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy) ***************************** Tiết 4: LTVC : MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ (14) I Yêu cầu -HS biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người và tên số môn thể thao (BT1, ); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ(BT3, 4) II Chuẩn bị : - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC kiểm tra HS đọc đoạn văn kể công HS nêu- lớp theo dõi nhận xét việc làm trực nhật lớp , rỏ các câu làm gì ? - Gv nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài b bài tập Bài : GV nêu yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - yc h/s làm bài theo nhóm HS đọc lại yêu cầu bài trao đổi theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày kết -Nhận xét, chôt kết đúng a tập luyện, bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi… b vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, cường tráng, dẻo dai…… Bài2 : GV nêu yêu cầu bài tập - Yc học sinh suy nghĩ và nêu nối tiếp - Thực - Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, cầu lông, chạy, nhảy - Gv bổ sung học sinh còn thiếu cao… Bài : - Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh -HS làm bảng phụ HS làm vào bảng phụ a Khỏe voi… - Gv cùng học sinh nhận xét bài b Nhanh cắt… Bài tập : - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Y/c học sinh suy nghĩ và nêu ý nghĩa câu tục ngữ - Gv nhận xét, kết luận 3/ Củng cố: - Nêu số từ người khoẻ mạnh (15) - Giáo dục HS biết vận dụng bài đã học làm bài BUỔI CHIỀU Ngày soạn: 16/1/2013 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 18 tháng năm 2013 Tiết 1: TIẾNG ANH (GV chuyên dạy) ****************************** Tiết 2: TOÁN( ÔN) KTBC Bài mới: a Giới thiệu bài b bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - học sinh đọc yêu cầu - Yc học sinh làm bài tập vào vở, h/s làm - Học sinh làm bài 3×2 trên bảng = = ; = 5×2 10 2× = 7×3 21 ………… 9÷3 = 12÷ = - Gv cùng học sinh nhận xét 12 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh - học sinh đọc yêu cầu làm trên bảng 12 a, 20 = 10 = b, = 10 = 15 = 20 Bài 3: ( GCHSKG) Chuyển thành phép chia với các số bé - yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu học sinh làm vào bài tập - Gv thu bài tập chấm số em Củng cố - Nhận xét tiết học …… - học sinh đọc - Học sinh làm bài a, 75: 25 = (75: 5) : (25: 5) = 15: =3 b, 90: 18 = ( 90: 9) : (18: 9)= 10: =5 (16) ************************************* Tiết 3: SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I Mục tiêu - HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua -Nắm kế hoạch tuần 21 Giáo dục HS có tinh thần tập thể II Các bước tiến hành Hoạt động dạy 1:Ổn định : Hoạt động học - Hát a:Nhận xét tuần qua -Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ -Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc Nhân xét các mặt ưu khuyết tuần Lắng nghe qua b:Kế hoạch tuần 21 - Sách đồ dùng học tập đầy đủ - Truy bài đầu - Trang hoàng lại phòng học - Học tốt - Giữ gìn sạch, chữ đẹp Thực tốt ATGT 3:Dặn dò : Thực tốt kế hoạch tuần 21 Có ý kiến bổ sung (17)