SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ LUYỆN TẬP BỔ SUNG PHẦN CƠ HỌC - QUANG HỌC - NĂM 2020 - 2021 LẦN Bài 1: Hai xe xuất phát đồng thời từ A đến B theo đường thẳng Xe thứ nửa quãng đường đầu với vận tốc không đổi v1 nửa quãng đường sau với vận tốc không đổi v Xe thứ hai nửa thời gian đầu với vận tốc không đổi v1 nửa thời gian sau với vận tốc không đổi v Gọi khoảng cách A B L a Tìm vận tốc trung bình xe đoạn AB theo v1 v2 b Xe đến B trước đến đến trước xe lại khoảng thời gian tính theo L, v v2 c Tìm khoảng cách hai xe thời điểm xe trước vừa đến B theo L, v1 v2 d Biết xe trước đến B sớm xe sau 1,5h khoảng cách hai xe thời điểm xe trước vừa đến B 90 km Biết L = 200km vận tốc tối đa xe khơng vướt q 120 km/h Tính v1 v2 Bài 2: Hai cậu bé chơi bóng đá vừa chạy ngược chiều đường thẳng vừa liên tục truyền bóng cho nhau, coi bóng ln chuyển động đường thẳng song song với đường chạy bé Các chuyển động thẳng vận tốc em bé thứ có độ lớn v 1, vận tốc em bé thứ hai v vận tốc bay bóng so với mặt đường v b Ban đầu bóng đá từ em bé thứ thời điểm em bé đồng thời xuất phát từ hai điểm cách khoảng l1 Bỏ qua thời gian lần va chạm để bóng đổi hướng a) Tìm thời gian kể từ bắt đầu đá bóng đến khoảng cách em bé l2 lần đầu ( l2 > l1) b) Tìm qng đường bóng bay kể từ lúc bắt đầu đá đến em bé gặp c) Tìm tổng quãng đường bóng bay từ em bé thứ đến em bé thứ hai S 12 tổng quãng đường bóng bay từ em bé thứ hai đến em bé thứ S21 kể từ lúc bắt đầu đá em bé gặp Bài 3: Hai gương phẳng giống ghép chung theo cạnh tạo thành góc hình OM1 = OM2 Trong khoảng hai gương, gần O có điểm sáng S Cho tia sáng từ S đập vng góc với G1, sau phản xạ G1 đập vào G2, sau phản xạ G2 lại đập vào G1 phản xạ G1 lần lại đập vào G2, sau phản xạ G2 tia phản xạ cuối vng góc với M1M2 Vẽ đường tia sáng nói tính góc Bài 5: Để đo khích thước dây tóc bóng đèn điện nhỏ ( coi vật thẳng, mảnh nhỏ có chiều cao h), học sinh thắp ánh sáng bịng đèn đặt trục cua thấu kính hội tụ mỏng Đằng sau thấu kính, học sinh đặt vng góc với trục thấu kính Trong lần đo, học sinh giữ bóng đèn cố định dịch chuyển thấu kính theo phương song song với trục nhận thấy có hai vị trí O O2 thấu kính cho anh củ dây tóc bóng đè rõ nét với chiều cao tương ứng h1 = 4,00mm h2 = 9,00mm Biết O1 O2 cách khoảng l = 20,0 cm Hãy xác định Chiều cao h Khoảng cách ảnh dây tóc bóng đèn lần đo kể Tiêu cự thấu kính mỏng dụng thí nghiệm Gợi ý : Nếu gọi khoảng cách từ vật tới thấu kính d, khoảng cách từ ảnh thật tới thấu kính d’, 1 d� ; h� h d chiều cao vật h, chiều cap h’, tiêu cự thấu kính f, d d � f Bài 6: Do nguyên nhân khác nên bể ngầm chứa xăng bị nước xâm lấn chiếm chỗ phần bể Để kiếm tra lượng xăng lại mức độ xâm lấn nước bể, người ta dùng mẫu vật hình trụ (gọi vật M) buộc vào sợi dây mảnh, nhẹ, không co dãn từ từ thả vào bể cho vật trụ M ln cân có trục thẳng đứng Dùng lực kế để đo lực căng sợi dây treo vật M Hình đồ thị biểu diễn phụ thuộc lực căng dây treo vật M theo độ sâu x M (x tính từ mặt thoáng xăng bể đế đáy vật M) Cho vật M không làm thay đổi mực nước mực xăng bể a) Từ đồ thị, xác định độ cao cột xăng lại bể, chiều cao H khối lượng M mẫu vật b) Cho khối lượng riêng nước D = 1000 kg/m3 Tính khối lượng riêng D vật M D1 xăng Bài 7: Vật sáng AB đoạn thẳng nhỏ đặt trước thấu kính vng góc với trục thấu kính Nếu A nằm điểm M ảnh A nằm vị trí P Khi A nằm điểm N ảnh A nằm vị trí Q Biết P Q nằm trục thấu kính, ảnh AB hai trường hợp chiều với AB có chiều cao tương ứng ½ lần ¼ lần a) Trên trang học sinh chun lý có hình vẽ minh họa đồng thời thấu kính, vị trí đặt vật, ảnh đường truyền tia sáng để thấy rõ tạo ảnh toán Do để lâu ngày nên nét vẽ bị mờ hết, lại hai điểm P Q tô đậm Với hiểu biết đường truyền tia sáng qua thấu kính, em trình bày cách vẽ để khơi phục lại trục chính, vị trí tiêu điểm quang tâm O thấu kính, vị trí điểm M N Vẽ ảnh minh họa b) Hãy tính tiêu cự thấu kính Cho khoảng cách P Q cm Bài 8: Trong buổi làm thí nghiệm chuẩn bị cho kỳ thi Olympic Vật lý, Huy Hồng chọn hai thấu kính L L2 đặt cho trục chúng trùng Quang tâm thấu kính cách đoạn 60 cm Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính A nằm trung điểm đoạn thẳng nối hai quang tâm Khi đó, Hồng nhận thấy hai ảnh tạo hai thấu kính nằm vị trí ngược chiều có độ cao cm cm a) Theo em, ảnh trường hợp ảnh thật hay ảnh ảo, thấu kính thuộc loại hội tụ hay phân kỳ? Giải thích cho nhận định b) Tính tiêu cự hai thấu kính chiều cao h vật sáng AB Vẽ hình thể tạo ảnh vật qua thấu kính trường hợp c) Hồng dịch chuyển vật sáng AB dọc theo trục thấu kính, từ vị trí sát L đến vị trí sát L2 ln giữ cho AB vng góc với trục Hỏi: tỉ số chiều cao hai ảnh khoảng cách chúng thay đổi trình này? Bài 9: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Một vật sáng đoạn thẳng AB = cm đặt vuông góc với trục thấu kính (A nằm trục thấu kính) Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ = l cm cách AB đoạn L a) Không dùng công thức thấu kính tính giá trị L b) Cố định vị trí thấu kính, di chuvển vật dọc theo trục thấu kính cho ảnh vật qua thấu kính ln ảnh thật Khi khoảng cách L thay đổi theo khoảng cách từ vật đến thấu kính OA = cho đồ thị Từ đồ thị, tính giá trị L0 ... P Q nằm trục thấu kính, ảnh AB hai trường hợp chiều với AB có chiều cao tương ứng ½ lần ¼ lần a) Trên trang học sinh chun lý có hình vẽ minh họa đồng thời thấu kính, vị trí đặt vật, ảnh đường... tụ có tiêu cự 10 cm Một vật sáng đoạn thẳng AB = cm đặt vng góc với trục thấu kính (A nằm trục thấu kính) Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ = l cm cách AB đoạn L a) Không dùng cơng thức thấu... vị trí tiêu điểm quang tâm O thấu kính, vị trí điểm M N Vẽ ảnh minh họa b) Hãy tính tiêu cự thấu kính Cho khoảng cách P Q cm Bài 8: Trong buổi làm thí nghiệm chuẩn bị cho kỳ thi Olympic Vật lý,