1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giao an tuan6

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3 Bài mới: Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn: 15 - Các nhóm HS thảo luận xem cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào để tìm hiểu [r]

(1)TUẦN Tiết 16: Luyện tập Tiết 17: Luyện tập Tiết * : Ôn tập Tiết 6: Luyện tập Tiết 16 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm các qui ước thứ tự thực phép tính * Kỹ năng: HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị biểu thức * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác tính toán Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép tính II Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài học và dụng cụ học tập và làm bài tập nhà III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (10 phút) GV: HS1 HS1: SGK - Nêu thứ tự thực các phép Bài tập74 tính biểu thức không có dấu a) 541 + (218 – x) = 735 ngoặc 218 – x = 735 – 541 Bài tập: sửa bài 74 (a,b) 218 – x = 194 a)541 + (218 – x) = 735 x = 218 – 194 c)96 – 3(x + 1) = 42 x = 24 c) 96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 3x + = 54 3x = 54 – x = 51 : x = 17 HS2: Nêu thứ tự thực phép HS2:b)12:390:500-(125+35.7) tính biểu thức có ngoặc = 12:390:500-(125+245) Sửa bài tập 77 (b) = 12:390:500-370 b)12:390:500-(125+35.7) = 12:390: 130 = 12 : = 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (30 phút) Bài 78 trang 33 (SGK) HS: lên bảng sửa bài 78 HS lên bảng để sửa bài 78 trang 33 12000(1500.2+1800.3+1800.2:3 ) (2) Cho HS nhận xét GV sửa chữa cho HS và nhấn mạnh cách làm GV yêu cầu HS đọc bài 79 trang 33 (SGK) - Gọi 1HS đứng chỗ trả lời - GV giải thích: giá tiền sách là: 18000.2:3 GV: Qua kết bài 78 giá gói phong bì là bao nhiêu? Bài 80 (trang 33) GV viết sẵn bài 80 vào bảng nhóm cho các nhóm yêu cầu các nhóm thực (mỗi thành viên nhóm thay ghi các dấu (=; <; >) thích hợp vào ô vuông) Thi đua các nhóm thời gian và số câu đúng Cho HS nhận xét = 12000-(3000+5400+3600:3) = 12000-(3000+5400+1200) = 12000 – 9600 = 2400 Giải Bài 79 trang 33 (SGK) Giá gói phong bì là 2400 đồng HS: giá gói phong bì là 2400 đồng Kết hoạt động nhóm 12 = 22 = + 32 = + +5 13 = 12 - 02 23 =32 - 12 33 = 62 - 32 43 = 102 - 62 (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 (2 + 3)2 > 22 + 32 GV cho HS làm bài 81: sử dụng máy tính bỏ túi HS áp dụng tính GV gọi HS lên trình bày các thao tác các phép tính bài 81 (2 + 3)2 > 22 + 32 Bài 81 trang 33 SGK (274 + 318).6 274 + 318 x = 2552 34.29 + 14.35 34x29M+14x35M+MR1476 Hoạt động 2: Củng cố (3 phút) GV nhắc lại thứ tự thực phép tính HS chú ý lắng nghe để rút Tránh các sai lầm như: kinh nghiệm tránh sai lầm 3+5.28.2 4.Hướng dẫn nhà (2 phút) + Bài tập: 104,106, 107, 108, 109, 110 trang 15 SBT tập + Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập IV Rút kinh nghiệm: Tiết 17 Bài 80 (trang 33) 12 = 22 = + 32 = + +5 13 = 12 - 02 23 =32 - 12 33 = 62 - 32 43 = 102 - 62 (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 LUYỆN TẬP (3) I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm các qui ước thứ tự thực phép tính * Kỹ năng: HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị biểu thức * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác tính toán Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép tính II Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài học và dụng cụ học tập và làm bài tập nhà III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (10 phút) GV: HS1 HS1: Trả lời (SGK) - Nêu thứ tự thực các phép Bài tập74 tính biểu thức không có dấu a) 3.52 – 16:22 ngoặc = 25 – 16 : Bài tập: sửa bài 104a ( SBT trang = 75 – 18) = 71 a) 3.52 – 16:22 HS2: Trả lời ( SGK ) HS2: Nêu thứ tự thực phép b) 20 - 30 - (5 - 1)2 tính biểu thức có ngoặc = 20 – ( 30 – 42) Sửa bài tập 104 (e) = 20 – ( 30 – 16 ) b) 20 - 30 – ( – )  = 20 – 14 = 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (30 phút) Bài 104 trang 18 (SBT) GV gọi HS lên bảng sửa HS lên bảng để sửa bài bài 104 b,c,d trang 18 SBT 104b.c,d b 23 17 – 23 14 = 17 – 14 = ( 17 – 14 ) = = 24 c 15 141 + 59 15 = 15 ( 141 + 59 ) = 15 200 = 3000 Cho HS nhận xét d 17 85 + 15 17 - 120 = 17 ( 85 + 15) – 120 GV sửa chữa cho HS và HS nhận xét = 17.100 – 120 = 1700 – 120 nhấn mạnh cách làm = 1580 Hai HS làm bài tập 105 Bài 105 trang 18 (SBT) GV cho HS làm bài tập 108 trang 18 (SBT) a 70 – ( x – ) = 45 trang 19 (SBT) (4) - Gọi 2HS lên bảng trình bày bài giải Cho HS nhận xét GV sửa chữa cho HS và nhấn mạnh cách làm GV cho HS làm bài tập 108 trang 18 (SBT) - Gọi 2HS lên bảng trình bày bài giải Cho HS nhận xét GV sửa chữa cho HS và nhấn mạnh cách làm GV cho HS làm bài tập 107 trang 18 SBT - Gọi 2HS lên bảng trình bày bài giải Cho HS nhận xét 5.(x–3) = 70 – 45 5.(x–3) = 25 x–3 =5 x =8 b 10 + x = : 43 HS nhận xét 10 + x = 42 10 + 2.x = 16 2x = x = Bài 108 (trang 19 SBT) a x – 138 = 23 32 HS làm bài tập 108 trang x = + 138 18 (SBT) 2.x = 72 + 138 2.x = 210 x = 105 b 231 – ( x – ) = 1339 : 13 x – = 231 - 103 x = 128 + HS nhận xét x = 134 Bài 107 trang 18 SBT a 36 : 32 + 23 22 = + 25 HS làm bài tập 107 trang = 81 + 32 18 SBT = 113 b ( 39 42 – 37 42) : 42 = 42.( 39 – 37) : 42 Cho HS nhận xét = 42 : 42 =2 GV sửa chữa cho HS và nhấn mạnh cách làm Hoạt động 2: Củng cố (3 phút) GV nhắc lại thứ tự thực phép tính HS chú ý lắng nghe để rút Tránh các sai lầm như: kinh nghiệm tránh sai lầm 3+5.28.2 4.Hướng dẫn nhà (2 phút) + Bài tập: 109, 110, 111, 112, 113 trang 15 SBT tập + Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập IV Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết * ÔN TẬP (5) I Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa * Kỹ năng: Rèn kỹ tính toán Rèn luyện tính chính xác phát biểu và giải toán * Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép trừ, phép chia II Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trang 62 SGK HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, phần ôn tập trang 61 (SGK) III Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (10 phút) HS1: Phát biểu và viết dạng tổng * Phép cộng: a + b = b + a; (a + b) + c = a + (b + c); quát các tính chất phép cộng a + = +a = a và phép nhân * Phép nhân: a.b = b.a; (a.b).c = a (b.c); a.1 = 1.a = a; HS2: Lũy thừa mũ n a là gì? a.(b + c) = a.b + a.c Viết công thức nhân, chia hai lũy HS2 an = a.a … a (a0), n thừa số a; thừa cùng số am.an = am+n; am : an = am – n (a0; m>=n) HS3: + Khi nào phép trừ các số HS3: Phép trừ các số tự nhiên thực số tự nhiên thực được? bị trừ lớn số trừ + Khi nào ta nói số tự nhiên a Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b có số tự chia hết cho số tự nhiên b? nhiên q cho a = b.q Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (30 phút) Bài 1: GV đưa bảng phụ Tính số Bài 1: Tính số phần tử các phần tử các tập hợp tập hợp a)A = 40;41;42; … ;100 Số phần tử tập hợp A b)B = 10;12;14; … ;98 HS: Dãy số các tập (100 – 10):1 + =61 (phần tử) c)C = 35;37;39; … ;105 hợp trên là dãy số cách Số phần tử tập hợp B GV: Muốn tính số phần tử lên ta lấy số cuối trừ (98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử) các tập hợp trên ta làm nào? số đầu chia cho khoảng Số phần tử tập hợp C GV: Gọi ba HS lên bảng cách các số cộng ta (105-35):2 + = 36 (phần tử) GV cho HS làm Bài 2: Tính số phần tử Bài 2: Tính nhanh: nhanh tập hợp a) (2100 – 42): 21 GV đưa bài toán trên bảng phụ = 2100:21 – 42:21 a) (2100 – 42): 21 = 100 – = 98 b) 26+27+28+29+30+31+32 HS lên bảng giải bài b)26+27+28+29+30+31+32+3 +33 = (26+33) + (27+32) + c) 2.31.12+4.6.42 +8.27.3 (28+31) + (29+30) Gọi ba HS lên bảng làm = 59.4 = 236 (6) c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) 2 HS1:a) 3.5 – 16:2 = 24 100 = 2400 Bài 3: Thực các phép tính = 3.25 – 16:4 = 75 – = Bài 3: Thực các phép sau: 71 tính sau: a) 3.52 – 16:22 HS2:b) (39.42 – 37.42): a) 3.52 – 16:22 b) (39.42 – 37.42): 42 42 = 3.25 – 16:4 c) 2448: 119 – (23 – 6) = 42.(39 – 37) : 42 = 75 – = 71 GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự = 42.2:42 = b) (39.42 – 37.42): 42 thựa các phép tính sau đó HS3:c) 2448: 119 – (23 = 42.(39 – 37) : 42 gọi HS lên bảng – 6) = 42.2:42 = = 2448 : 119 - 17 = c ) 2448: 119 – (23 – 6) 2448 : 102 = 24 = 2448 : 119 - 17 = 2448 : 102 = 24 Bài 4: Tìm x biết HS lên bảng giải a) (x – 47) – 115 = Bài 4: Tìm x biết HS nhận xét bài giải x – 47 = 115 + a) (x – 47) – 115 = x = 115 + 47 x = 162 b) (x – 36): 18 = 12 b) (x – 36): 18 = 12 x c) = 16 x – 36 = 12.18 d) x50 = x x – 36 = 216 GV cho HS lên bảng làm , sau đó x = 216 + 36 lớp nhận xét x = 252 c) 2x = 16 2x = 24; x = x50 = x x  0;1 Hoạt động 2: Củng cố (3 phút) GV yêu cầu HS nêu lại: HS nêu lại: - Các cách để viết tập hợp - Các cách để viết - Thứ tự thực phép tính tập hợp biểu thức (không có - Thứ tự thực phép ngoặc, có ngoặc) tính biểu thức - Cách tìm thành phần (không có ngoặc, có các phép tính cộng, trừ, nhân, ngoặc) chia - Cách tìm thành phần các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 4.Hướng dẫn nhà (2 phút) Ôn tập lại các vài đã học, xem lại các dạng toán, chuẩn bị làm bài tiết IV Rút kinh nghiệm: Tuần TIẾT 11: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN TIẾT 12: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂYDẪN (7) TIẾT 11 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn Kĩ năng: Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn Thái độ: Nghiêm túc , hợp tác , yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: * Đối với nhóm HS: đoạn dây dẫn hợp kim cùng l, cùng loại, khác S nguồn điện 6V, công tắc ampe kế có GHĐ 1.5A, ĐCNN 0.1A đoạn dây nối, chốt kẹp vôn kế có GHĐ 10V, ĐCNN 0.1V * Đối với GV: Hình vẽ 8.1, 8.2, 8.3 phóng to; bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ( 5’): Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ? Phải tiến hành TN với các dây dẫn nào để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài chúng ? 3) Bài mới: Hoạt động HS Hoạt động 1: Nêu dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn: (15) - Các nhóm HS thảo luận xem cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào để tìm hiểu phụ thuộc R dây dẫn vào tiết diện chúng - Thảo luận theo nhóm nêu dự đoán phụ thuộc R dây dẫn vào tdiện chúng - Tìm hiểu xem các đtrở h8.1 có đặc điểm gì và mắc với nào Sau đó thực C1 - Thực câu C2 Trợ giúp GV Nội dung I Dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây - Đề nghị HS nhớ lại kiến thức dẫn: bài Tương tự đã làm bài 7, để xét phụ thuộc R dây dẫn vào tiết diện thì cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào ? - Đề nghị HS tìm hiểu mạch điện h8.1 và trả lời C1 II Thí nghiệm - Giới thiệu các đtrở R1, R2, R3 kiểm tra: các mạch điện h8.2 Sgk và đề nghị HS thực C2 TN kiểm tra : - Đề nghị nhóm nêu dự đoán theo câu C2 và ghi lên bảng các dự đoán đó Hoạt động : Tiến hành TN kiểm tra: (15’) Kết luận : - Mắc mạch điện theo sơ đồ h8.3 - GV giới thiệu dụng cụ TN, - Điện trở các (8) SGK, ghi các giá trị đo vào bảng SGK - Đại diện nhóm ghi kết vào bảng phụ - Thực nội dung 3, đối chiếu kết với dự đoán và rút kết luận - HS nêu kết luận Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố: ( 9’) HS nhắc lại các kiến thức bài học - HS độc lập suy nghĩ tìm hướng giải các câu hỏi C3, C4, C5 - HS theo dõi và đưa nhận xét hướng dẫn HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 8.3 - GV Theo dõi, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, tiến hành TN, đọc và ghi kết qủa đo vào bảng - Sau đó nhóm đối chiếu kết thu với dự đoán - Đề nghị vài HS nêu kết luận dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây S1 R  S R1 III Vận dụng: - Cho HS nhắc lại các kiến thức C3 C4 bài học C5 - GV yêu cầu HS trình bày bài giải lên bảng - GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu, kém tìm hướng giải các yêu cầu câu C3, C4, C5 - GV nhận xét và thống đáp án Hướng dẫn nhà:(1’) Học bài và làm các bài tập từ 8.1 8.5 SBT Xem bài mới: “Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn” và chuẩn bị bài IV MỘT SỐ LƯU Ý Đối với HS khá giỏi yêu cầu tự trả lời câu C và bài tập vận dụng TIẾT12 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN (9) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu các vật liệu khác thì có điện trở suất khác Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn Kĩ năng: Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn Vận  l S và giải thích các tượng đơn giản liên quan tới điện trở dụng công thức R dây dẫn Thái độ: Nghiêm túc , hợp tác , yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: * Nhóm HS gồm: cuộn dây có chiều dài và tiết diện làm các vật liệu khác Ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1.1 Vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1.1 nguồn điện 6V, khoá K , các đoạn dây dẫn điện * GV: Dụng cụ giảng dạy HS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ( 5’): Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Phải tiến hành TN với các dây dẫn có đặc điểm gì để xác định phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây? Nêu phụ thuộc điện trở vào vật liệu dây dẫn? 3) Bài mới: Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn:(15/) - HS thảo luận nhóm tìm hiểu câu C1 và đưa đáp án - HS nêu nhận xét đặc điểm các cuộn dây - HS thảo luận nhóm nêu trình tự các bước TN - HS thực các bước TN hướng dẫn GV và rút kết luận thông qua bảng kết TN Trợ giúp GV Nội dung I Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: - GV yêu cầu các nhóm HS tìm Tiến hành TN: hiểu câu C1 và đưa đáp án - GV giới thiệu dụng cụ TN, yêu Kết luận: cầu HS nhận xét đặc điểm các cuộn Điện trở dây dẫn dây phụ thuộc vào vật liệu - GV yêu cầu HS nêu các bước TN làm dây dẫn - GV yêu cầu HS thực các bước TN - GV hướng dẫn HS các nhóm thực TN theo yêu cầu SGK II Điện trở suất – công thức tính điện Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở: / trở suất:( 10 ) - GV Thông báo KN điện trở suất Điện trở suất: - HS tìm hiểu SGK cho biết kí và yêu cầu HS cho biết kí hiệu, đơn SGK hiệu, đơn vị điện trở suất vị điện trở suất - Kí hiệu là : - GV yêu cầu HS cho biết điện trở - Đơn vị là:m - HS cho biết điện trở suất có trị số suất có trị số xác định -Điện trở suất vật xác định nào? nào? liệu càng nhỏ thì vật (10) - HS nêu ý nghĩa điện trở suất - GV giới thiệu bảng điện trở suất liệu đó dẫn điện càng số chất - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa tốt - HS đọc lập hoàn thành câu C2 điện trở suất số chất 2.Công thức tính điện Trở: Hoạt động 3: Xây dựng công -Điện trở dây dẫn / thức tính điện trở suất:( ) - GV yêu cầu HS đọc đề và độc lập tỉ lệ thuận với chiều - HS đọc đề và độc lập hoàn thành hoàn thành câu C3 dài l dây dẫn, tỉ lệ câu C3 hướng dẫn GV Từ kết C3 GV hướng dẫn HS nghịch với tiết diện S - HS hình thành công thức tính hình thành công thức tính điện trở dây dẫn và phụ điện trở và rút kết luận thuộc vào vật liệu làm dây dẫn - Công thức: - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến Hoạt động 5: Vận dụng – Củng thức bài học cố:( 10/ ) - Điện trở suất Nhôm là 2,8.10 - HS độc lập suy nghĩ trả lời các 8m, điều đó có nghĩa gì? câu hỏi GV - Công thức tính điện trở dây dẫn có l, S và  là gì? - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để giải các câu hỏi C4 và C5, C6 ( còn thời - HS vận dụng kiến thức gian) vừa học để giải các câu hỏi C4 và - GV nhận xét và thống đáp án C5, C6 R =  l S II.Vận dụng : C4 C5 C6 Hướng dẫn nhà:(1’) Học bài làm các bài tập SBT Xem bài mới: “ Biến trở - Điện trở dùng kĩ thuật” và chuẩn bị bài các câu hỏi C1 C6 SGK IV MỘT SỐ LƯU Ý Đối với HS khá giỏi yêu cầu tự trả lời câu C và bài tập vận dụng Kí duyệt tuần Ngày 18 tháng 09 năm 2012 Thứ / Tiết BÁO GIẢNG TUẦN THỨ VI / BUỔI SÁNG (Từ ngày 24 / 09 / 2012 đến ngày 29/ 09 / 2012 ) Môn Lớp TÊN BÀI DẠY GHI (11) Ngày Hai 24/09 Ba 25/09 Theo ngày Năm 27/09 Sáu 28/09 Bảy 29/09 CHÚ 5 Tư 26/09 Theo PPCT 4 5 11 11 Lý Lý 9A2 9A1 Sự phụ thuộc điện trở vàotiết diện dây dẫn Sự phụ thuộc điện trở vàotiết diện dây dẫn 11 11 Lý Lý 9A3 9A5 Sự phụ thuộc điện trở vàotiết diện dây dẫn Sự phụ thuộc điện trở vàotiết diện dây dẫn 12 12 12 Lý Lý Lý 9A2 9A3 9A1 Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 12 Lý 9A5 Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn * Ý kiến tổ trưởng ( Nếu có ): …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) Trịnh Thảo Trang GIÁO VIÊN ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) Đặng Văn Viễn BÁO GIẢNG TUẦN THỨ VI / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 24 / 09 / 2012 đến ngày 29/ 09 / 2012 ) (12) Thứ / Ngày Tiết Theo Theo ngày PPCT Môn Lớp TÊN BÀI DẠY SH 6A2 B9 Thứ tự thực các phép tính Ước lượng kết phép tính Hai 24/09 15 GHI CHÚ (13) Ba 25/09 16 SH 6A2 Luyện tập Tư 26/09 Năm 17 SH 6A2 Luyện tập 27/09 Sáu 28/09 Bảy 06 Hình 6A2 Luyện tập 29/09 * Ý kiến tổ trưởng ( Nếu có ): …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) Trịnh Thảo Trang Đặng Văn Viễn (14)

Ngày đăng: 20/06/2021, 14:35

w